1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

bài giảng kinh tế quản lý bài 2 - hoàng thị thúy nga

75 1,8K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

Bài 2 Bài 2 PHÂN TÍCH C UẦ PHÂN TÍCH C UẦ 1 thuyết lợi ích thuyết lợi ích đ đ o o đư đư ợc ợc  Giả định  Sở thích hoàn chỉnh  Sở thích có tính chất bắc cầu  Người tiêu dùng có mục tiêu tối đa hoá lợi ích  Lợi ích đo được và đo bằng tiền thuyết lợi ích thuyết lợi ích đ đ o o đư đư ợc ợc  Hàm lợi ích: TU=f(Q)  Hàm chi phí: TC=P.Q  Mục tiêu: (TU-P.Q) max  Điều kiện: MU=P  Đường cầu cá nhân người tiêu dùng dốc xuống. Phân tích bàng quan Phân tích bàng quan  Giả thiết ◦ Sở thích hoàn chỉnh ◦ Sở thích có tính chất bắc cầu ◦ Mọi hàng hoá đều có ích nên người tiêu dùng thích nhiều hơn ít hàng hoá Phân tích bàng quan Phân tích bàng quan  Nhân tố ảnh hưởng đến lợi ích:  Tâm tiêu dùng  Nhóm tiêu dùng  Đặc tính vật của hàng hoá  Kinh nghiệm cá nhân  Môi trường văn hoá  Các nhà kinh tế chỉ quan tâm đến số lượng hàng hoá được tiêu dùng (các yếu tố khác ảnh hưởng đến lợi ích không thay đổi) ◦ Giả định ceteris paribus Phân tích bàng quan Phân tích bàng quan  Giả sử một cá nhân phải lựa chọn tiêu dùng trong tập hợp hàng hoá X 1 , X 2 ,…, X n  Hàm lợi ích của cá nhân như sau: U = U(X 1 , X 2 ,…, X n )  Lưu ý: các yếu tố khác không thay đổi, trừ các hàng hoá X 1 , X 2 ,…, X n Phân tích bàng quan Phân tích bàng quan  Trong hàm lợi ích, hệ trục toạ độ thể hiện là các hàng hoá có ích ◦ Nhiều hàng hoá được ưa thích hơn ít hàng hoá X Y X* Y* Thích hơn X*, Y* Không thích bằng X*, Y* ? ? Phân tích bàng quan Phân tích bàng quan  Đường bàng quan thể hiện các tập hợp tiêu dùng số lượng 2 hàng hoá X và Y đêm lại cùng mức lợi ích như nhau X Y X 1 Y 1 Y 2 X 2 U 1 Các tập hợp (X 1 , Y 1 ) và (X 2 , Y 2 ) đem lại cùng mức lợi ích Phân tích bàng quan Phân tích bàng quan  Độ dốc của đường bàng quan tại mỗi điểm gọi là Tỷ lệ thay thế cận biên (MRS) và mang giá trị âm X Y X 1 Y 1 Y 2 X 2 U 1 1 UU dX dY MRS = −= Phân tích bàng quan Phân tích bàng quan  Mỗi điểm phải có một đường bàng quan đi qua X Y U 1 U 2 U 3 U 1 < U 2 < U 3 Lợi ích tăng dần [...]... U(X1,X2,…,Xn) + λ(I-P1X 1- P2X 2- -PnXn) Trường hợp n-hàng hoá  Điều kiện cần: ∂L/∂X1 = ∂U/∂X1 - λP1 = 0 ∂L/∂X2 = ∂U/∂X2 - λP2 = 0 • • • ∂L/∂Xn = ∂U/∂Xn - λPn = 0 ∂L/∂λ = I - P1X1 - P2X2 -- PnXn = 0 Ý NGHĨA CỦA ĐIỀU KIỆN CẦN  Đối với hai hàng hoá bất kỳ: ∂U / ∂X i Pi = ∂U / ∂X j Pj • Tức là phân bổ ngân sách tối ưu Pi MRS ( X i cho X j ) = Pj Giải thích bằng hàm Lagrange ∂U / ∂X 1 ∂U / ∂X 2 ∂U /... ∂X 2 ∂U / ∂X n λ= = = = P1 P2 Pn λ=  MU X1 P1 = MU X 2 P2 = = MU X n Pn λ là lợi ích cận biên của mỗi đồng tiêu dùng thêm ◦ Lợi ích cận biên của thu nhập Hàm cầu Cobb-Douglas Hàm lợi ích Cobb-Douglas: U(X,Y) = XαYβ  Lập hàm Lagrange: L = XαYβ + λ(I - PXX - PYY)  Điều kiện cần: ∂L/∂X = αX -1 Yβ - λPX = 0 ∂L/∂Y = βXαY -1 - λPY = 0 ∂L/∂λ = I - PXX - PYY = 0  Hàm cầu Cobb-Douglas  Điều kiện cần thể... C B U3 U2 U1 Điểm B là điểm tối đa hoá lợ X Tối đa hoá lợi ích: điều kiện cần  Tối đa hoá lợi ích tại điểm tiếp xúc giữa đường bàng quan và đường ngân sách PX Hsg ngan sach = − PY Y Hsg duong bang quan = B PX dY =PY dX U2 X dY dX U = constant = MRS U = constant Trường hợp n-hàng hoá  Mục tiêu của người tiêu dùng là tối đa hoá: Lợi ích = U(X1,X2,…,Xn) với hạn chế về ngân sách: I = P1X1 + P2X2 +…+ PnXn... (β/α)PXX = [( 1- α)/α]PXX  Thay vào phương trình ngân sách: I = PXX + [( 1- α)/α]PXX = (1/α)PXX Hàm cầu Cobb-Douglas  Hàm cầu đối với X αI X* = PX • Hàm cầu đối với Y βI Y* = PY • Cá nhân sẽ phân bổ α phần trăm thu nhập cho X và β phần trăm thu nhập cho Y Hàm cầu CES Giả sử rằng δ = 0.5 U(X,Y) = X0.5 + Y0.5  Lập hàm Lagrange: L = X0.5 + Y0.5 + λ(I - PXX - PYY)  Điều kiện cần: ∂L/∂X = 0.5X-0.5 - λPX = 0... ích như sau U = U(X1, X2,…, Xn)  Chúng ta xác định lợi ích cận biên của hàng hoá X1 như sau Lợi ích cận biên của X1 = MUX1 = ∂U/∂X1  Lợi ích cận biên là lợi ích tăng thêm khi tiêu dùng thêm một đơn vị sản phẩm (các yếu tố khác không thay đổi) Lợi ích cận biên  Lấy tổng đạo hàm của U: ∂U ∂U ∂U dU = dX 1 + dX 2 + + dX n ∂X 1 ∂X 2 ∂X n dU = MUX dX1 + MUX dX 2 + + MUX dX n 1 • 2 n Lợi ích tăng thêm... phần trăm thu nhập cho Y Hàm cầu CES Giả sử rằng δ = 0.5 U(X,Y) = X0.5 + Y0.5  Lập hàm Lagrange: L = X0.5 + Y0.5 + λ(I - PXX - PYY)  Điều kiện cần: ∂L/∂X = 0.5X-0.5 - λPX = 0 ∂L/∂Y = 0.5Y-0.5 - λPY = 0 ∂L/∂λ = I - PXX - PYY = 0  Hàm cầu CES  Có nghĩa là (Y/X)0.5 = Px/PY  Thay vào phương trình ngân sách, hàm cầu có thể viết lại là: X* = I PX PX [1 + ] PY Y* = I PY PY [1 + ] PX Thay đổi giá một hàng... tại điểm B A U2 U1 X Tổng lượng tăng của X Thay đổi giá một hàng hoá Y Để tách riêng ảnh hưởng thay thế, chúng ta giữ “thu nhập thực tế không đổi nhưng giá tương đối của X thay đổi B A ẢNH HƯỞNG THAY THẾ LÀ SỰ VẬN ĐỘNG TỪ ĐIỂM A ĐẾN ĐIỂM C C U2 U1 SE Người tiêu dùng thay thế hàng hoá Y bằng X do X rẻ hơn tương đối X Thay đổi giá một hàng hoá Y ẢNH HƯỞNG THU NHẬP XẢY RA DO “THU NH THỰC TẾ” THAY ĐỔI... GIÁ X THAY ĐỔI B A ẢNH HƯỞNG THU NHẬP LÀ SỰ VẬN ĐỘNG TỪ ĐIỂM C ĐẾN B C U2 U1 X IE Nếu X là hàng hoá thông thường, người tiêu dùng sẽ mua nhiều hơn do thu nhập thực tế tăng Nghịch Giffen  Nếu ảnh hưởng thu nhập đủ lớn (lấn át ảnh hưởng thay thế) thì giá và QD có mối quan hệ cùng chiều nhau ◦ Giá tăng làm giảm thu nhập thực tế ◦ Nếu hàng hoá là cấp thấp, thu nhập giảm làm QD tăng  Như vậy, giá tăng... tuyến tính MRS không thay đổi dọc theo đường bàng quan U3 U1 U2 X Các hàm lợi ích  Bổ sung hoàn hảo U = U(X,Y) = min (αX, βY) Y Đường bàng quan có dạng chữ L MRS có giá trị là 0 hoặc ∞ U3 U2 U1 X Hạn chế ngân sách  Giả sử một cá nhân có I đồng để phân bổ cho hai hàng hoá X và Y: PXX + PYY = I Y I PY Một cá nhân chỉ có thể lựa chọn tập hợp 2 hàng hoá X và Y trong hình tam giác bên Nếu toàn bộ thu nhập... hưởng thay thế và ảnh hưởng thu nhập vận động ngược chiều nhau ◦ Nếu ảnh hưởng thu nhập lấn át toàn bộ ảnh hưởng thay thế chúng ta có nghịch Giffen Đường cầu cá nhân  Cầu cá nhân đối với hàng hoá X1 phụ thuộc vào thị hiếu, thu nhập và các mức giá: X1* = d1(P1,P2,…,Pn,I)  Giả định thu nhập và giá các hàng hoá khác ta có thể minh hoạ đường cầu cá nhân đối với hàng hoá X1 . n n -hàng hoá -hàng hoá  Điều kiện cần: ∂L/∂X 1 = ∂U/∂X 1 - λP 1 = 0 ∂L/∂X 2 = ∂U/∂X 2 - λP 2 = 0 • • • ∂L/∂X n = ∂U/∂X n - λP n = 0 ∂L/∂λ = I - P 1 X 1 - P 2 X 2 - … - P n X n =. U(X 1 ,X 2 ,…,X n ) với hạn chế về ngân sách: I = P 1 X 1 + P 2 X 2 +…+ P n X n  Lập hàm Lagrange: L = U(X 1 ,X 2 ,…,X n ) + λ(I-P 1 X 1 - P 2 X 2 - -P n X n ) Tr Tr ư ư ờng hợp ờng hợp n n -hàng. Bài 2 Bài 2 PHÂN TÍCH C UẦ PHÂN TÍCH C UẦ 1 Lý thuyết lợi ích Lý thuyết lợi ích đ đ o o đư đư ợc ợc  Giả định  Sở thích hoàn

Ngày đăng: 11/05/2014, 02:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN