1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Mật mã cổ điển

42 1,1K 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 2,73 MB

Nội dung

Mật mã cổ điển

Classical Cryptography ACSXR6_R5 Nguyễn Quang Thái 50902440 Huỳnh Anh Duy 50900379 Trịnh Bảo Quân 50902155 Nguyễn Hoàng Minh Quân 50902155 Nguyễn Hoàng Minh Quân MẬT CỔ ĐIỂN Phần 1 Thư từ bí mật  Kĩ thuật giấu thư che giấu sự tồn tại.  Kĩ thuật che giấu nội dung => Mật Kĩ thuật giấu thư che giấu sự tồn tại  Mực đặc biệt  Giấu diếm, ngụy trang thư  … Kĩ thuật che giấu nội dung  chuyển vị  thay thế chuyển vị  Các chữ cái được sắp xếp lại. Vd: united => dtnieu  Nội dung ngắn => Dễ bị đối phương giải  Nội dung dài => Khó giải kể cả đối phương lẫn người nhận.  => Vì vậy, cần phải 1 hệ thống để mã hóa chuyển vị  Hàng rào 2-3 tầng  Vd: Nội dung cần hóa: Premier League Hàng rào 2 tầng: P E I R E G E R M E L A U ⇒ Kết quả sau khi hóa PEIREGERMELAU ⇒ Tương tự với hàng rào 3-4 tầng chuyển vị  Khúc gỗ bí mật - scytale của người Sparta thế kỉ thứ 5 trước Công nguyên thay thế  từ (code)  shoot => flower  attack => sleep  abc => xyz  … thay thế  chữ cái (cipher) a => z b => c … z => ? [...]... kỉ 19, mật Vigenere đã bị Charles Babbage và Friedrich Kasiski tìm ra cách giải =>Khoa học mật lâm vào tình trạng rối loạn Charles Babbage, (1791 – 1871) Mật không thể phá  Trong thế chiến thứ nhất, người Đức đã sử dụng mật ADFGVX để hóa thông tin  Attack at once -> AF AD AD AF GF DX AF AD DF FX GF XF -> FAXDF ADDDG DGFFF AFAXX AFAFX Mật không thể phá  ADFGVX là mật chính... Bước 2: Thiết lập bảng chữ cái mật tương ứng với chữ cái thường  Bước 3: Dựa vào bãng chữ cái mật đế hóa cũng như giải nội dung chữ cái (cipher) Bảng chữ cái thường  A b c d e f g h i j k l m n o p q  A C S X Y Z B D E F G H I J K L M Bảng chữ cái mật chữ cái (cipher)  Đến đây là 1 bước tiến quan trọng trong lịch sử hóa => đã thời điểm, mật thay thế 1 bảng chữ cái được... phức tạp cùa 2 loại mật cổ điển : thay thế + chuyển vị  Liệu đó là một niềm tin sở, hay chỉ là sự lặp lại của bị kịch Nữ hoàng Mary xứ Scotland ??? MẬT CỔ ĐIỂN Phần 3 Huỳnh Em Duy Bức điện Zimmermann 1917  Arthur Zimmermann  Bộ trưởng bộ Ngoại giao Đức  Kế hoạch ‘Tàu ngầm không hạn chế’  Âm mưu đối phó nước Mỹ Bức điện Zimmermann 1917  Bức điện được hóa theo mật ADFGVX 1917 ... cách đơn giản để tìm ra nội dung của các văn bản đã được hóa bằng mật thay thế 1 bảng chữ cái Quay lại với nữ hoàng Marry Mật không thể phá(Le chiffre indéchiffrable)  Sự phát triển của phương pháp phân tích tần suất khiến mật thay thế một bảng chữ cái không còn đủ an toàn => Cần một hệ thống hóa mới an toàn hơn thay thế Mật không thể phá Leon Battista Alberti (1404 – 1472): họa... trong quá trình hóa  Ý tưởng được hoàn thiện bởi Blaise Vigenère(1 nhà ngoại giao người Pháp)  Mật mới được gọi là mật Vigenère  Sử dụng 26 bảng chữ cái hóa khác nhau để hóa thông tin  Công trình được trình bày trong cuốn Traicté des Chiffres(Chuyên luận về thư tín bí mật) , được xuất Từ khóa:WHITE bản năm 1586, cũng là năm nữ hoàng Mary bị xử tội  Tuy nhiên, sau đó , mật Vigenère... quên Mật không thể phá  Thế kỉ 19, các loại máy điện báo ra đời Hệ thống Wheastone -Cooke Mật không thể phá  Thông tin được truyền và nhận một cách dễ dàng hơn bao giờ hết Nhưng cũng dễ bị người ngoài bắt chặn hơn bao giờ hết  =>Việc hóa các thông tin được truyền tải qua điện tín trở thành một vấn đề được quan tâm đặc biệt  Mật Vigenere được xem là lựa chọn hoàn hảo nhất Mật không... chữ cái (cipher)  Xuất hiện khái niệm thuật toán – chìa khóa  Chìa khóa an toàn => số lượng phải lớn  Chìa khóa quan trọng hơn: Nguyên tắc Kerchoffs  Đối với mật ceasar: 25 khóa  Mở rộng: bảng chữ cái bất kì 4.10^26 chìa khóa chữ cái (cipher)  một phương pháp hóa được sử dụng suốt nhiều thế kỉ để thực hiện hóa 1 bảng chữ cái  Ví dụ với từ khóa XACSX:  Bước 1: loại... không thể giải được chữ cái (cipher)  Câu chuyện về nữ hoàng Marry xứ Scots thế kỉ XVI chữ cái (cipher)  Số phận Marry nữ hoàng sẽ ra sao, xem hồi sau sẽ rõ MẬT CỔ ĐIỂN Phần 2 Trịnh Bảo Quân Phép phân tích mã( cryptanalysis)  Giải mã: sự kết hợp tuyệt diệu những đóng góp của ngôn ngữ học, thống kê học, tôn giáo  800-1200(SCN), khi châu Âu đang trải qua thời kì trung cổ đen tối, các học... thành tựu trí tuệ Phép phân tích đã được phát minh bởi các học giả Arab Phép phân tích mã( cryptanalysis)  Phân tích được mô tả lần đầu tiên trong quyển sách của al-Kindi Phép phân tích mã( cryptanalysis)  Tổng quát về phép phân tích 1 Thống kê tương đối tần suất xuất hiên của một chữ cái trong ngôn ngữ Phép phân tích mã( cryptanalysis) 2 Kiểm tra văn bản mật và tìm tần suất của mỗi kí tự.. .Mã chữ cái (cipher)  Xuất hiện lần đầu trong Kama sutra- 1 bản viết tay ở thế kỉ 4 trước CN của Vatsyayana Khuyên phụ nữ nên học 64 nghệ thuật abc,xyz Nghệ thuật thứ 45 chính là nghệ thuật viết thư bí mật (để che giấu các mối quan hệ bất chính )  Thay thế theo ngược bảng chữ cái  A => Z, B => Y, …, Z => A chữ cái (cipher)  Ceasar dùng dịch tới 3 chữ cái  A => D  B => E  …  Z => C . Hoàng Minh Quân MẬT MÃ CỔ ĐIỂN Phần 1 Thư từ bí mật  Kĩ thuật giấu thư che giấu sự tồn tại.  Kĩ thuật che giấu nội dung => Mật mã Kĩ thuật. Thiết lập bảng chữ cái mật mã tương ứng với chữ cái thường  Bước 3: Dựa vào bãng chữ cái mật mã đế mã hóa cũng như giải mã nội dung Mã chữ cái (cipher)

Ngày đăng: 19/01/2013, 09:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w