Đề xuất sử dụng 2 bảng chữ cái hoặc nhiều hơn trong quá trình mã hóa.
Ý tưởng được hoàn thiện bởi Blaise Vigenère(1 nhà ngoại giao người Pháp)
Sử dụng 26 bảng chữ cái mã hóa khác nhau để mã hóa thông tin
Công trình được trình bày trong cuốn Traicté des Chiffres(Chuyên luận về thư tín bí mật), được xuất bản năm 1586, cũng là năm nữ hoàng Mary bị xử tội.
Tuy nhiên, sau đó , mật mã Vigenère không được sử dụng nhiều và gần như bị lãng quên.
Thế kỉ 19, các loại máy điện báo ra đời. Mật mã không thể phá
Thông tin được truyền và nhận một cách dễ dàng hơn bao giờ hết. Nhưng cũng dễ bị người ngoài bắt chặn hơn bao giờ hết.
=>Việc mã hóa các thông tin được truyền tải qua điện tín trở thành một vấn đề được quan tâm đặc biệt.
Mật mã Vigenere được xem là lựa chọn hoàn hảo nhất.
Cuối thế kỉ 19, mật mã Vigenere đã bị Charles Babbage và
Friedrich Kasiski tìm ra cách giải mã
=>Khoa học mật mã lâm vào tình trạng rối loạn.
Mật mã không thể phá
Trong thế chiến thứ nhất, người Đức đã sử dụng mật mã ADFGVX để mã hóa thông tin.
Attack at once -> AF AD AD AF GF DX AF AD DF FX GF XF -> FAXDF ADDDG DGFFF AFAXX AFAFX
ADFGVX là mật mã chính thức được người Đức sử dụng trong cuộc hành trình chinh phục thế giới. Họ rất tự tin và tính chất không thể phá giải được của nó- một sự pha trộn phức tạp cùa 2 loại mật mã cổ điển : mã thay thế + chuyển vị
Liệu đó là một niềm tin có cơ sở, hay chỉ là sự lặp lại của bị kịch Nữ hoàng Mary xứ Scotland ???
Huỳnh Em Duy