slide Bài giảng khai thác tài nguyên thiên nhiên

72 4.4K 19
slide Bài giảng khai thác tài nguyên thiên nhiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

slide Bài giảng khai thác tài nguyên thiên nhiên

Chương KHAI THÁC TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI  Khái niệm:  giá trị hữu ích MTTN  thỏa mãn nhu cầu khác người  Phân loại:  Tài nguyên vô hạn (năng lượng mặt trời, lượng thủy triều.v.v )  Tài nguyên hữu hạn (sinh vật, nước v.v ) Tài nguyên cạn kiệt Tài nguyên tái tạo bị cạn kiệt hồn tồn biến đổi sau q trình sử dụng (khống sản) trì tự bổ sung liên tục sử dụng hợp lý (đất, nước, khơng khí, SV, chu trình SĐH) Tìm quặng mỏ ⇔ tái chế tài nguyên Đất bị sa mạc hóa, suy giảm đa dạng sinh học Cách thức sử dụng nguồn TNTN hữu hạn Các loại TNTN Khơng thể tái tạo • Khống sản: Kim loại (đồng, kim cương); nhiên liệu hóa thạch (than, dầu) … • Tính khan Có thể tái tạo • Đất, nước, khơng khí, sinh vật • Cơ chế • Cần thời gian S ự phân b ố ngu ồn tài ngun th ế gi ới • Khơng đồng đều; • Các quốc gia có tài ngun trữ lượng khác Tài nguyên sinh vật Khả tự tái tạo - tăng trưởng phải tuân theo quy luật  Khơng để dự tăng trưởng trữ SV thấp Xmin (3) (4)  Không để môi trường thiếu (5) (2) chất dinh dưỡng dự (1) trữ SV tăng Y MSY Xmin XM XC X Giới hạn sinh thái dự tữ tài nguyên Tài nguyên sinh vật • Giới hạn tăng trưởng → giới hạn khả tăng trưởng TNSV • Giới hạn dưới: Nếu số dự trữ → sinh vật khơng đủ sức tái sinh → tuyệt chủng • Giới hạn trên: Nếu môi trường xuống cấp → sức chứa môi trường giảm → dự trữ sinh vật giảm • Tình trạng tuyệt chủng xãy ra: • Mơi trường sống sinh sản bị phá hủy • Số lượng cá thể cịn lại q Khả tự làm tài ngun khơng khí     Khơng khí ??? Khả tự phục hồi phụ thuộc vào yếu tố MTTN (quan trọng sinh vật) Cơ chế: sa lắng, phát tán, chu trình tuần hồn C&O2 Quá trình sa lắng: phụ tḥc vào kích thước của hạt, các yếu tố môi trường Gồm sa lắng khô sa lắng ướt Quá trình phát tán    nhờ gió, địa hình, chiều cao của nguồn thảí lan rộng các chất ô nhiễm khơng khí từ ng̀n thải → tăng thể tích khơng khí bị nhiễm bẩn, khới lượng các chất ô nhiễm không đổi, nên nồng độ ô nhiễm giảm / nguồn thải Phạm vi phát tán càng rộng xa thì nồng độ ô nhiễm càng giảm Khả tự làm tài nguyên đất  Quá trình hình thành đất: Đá mẹ  phong hóa hóa học, lý học Vỡ sinh hóa học vụn to, p mưa, gió Mẫu chất hữu Môi trường sinh thái đất VSV, ĐV, TV sống xác bã Phụ thuộc yếu tố tự nhiên, đặc biệt VSV, thảm thực vật 10 Lịch sử sử dụng nước   Thế kỷ 18: dùng động để lấy nước từ nơi xa → đáp ứng được nhu cầu về nước uống Thời đại Nữ hoàng Victorian (1837 – 1901):    Động nước được cải tiến, bơm được nhiều nước Ống dẫn được làm bằng sắt, có chịu áp śt cao khơng bị lị rỉ ống cũ Sử dụng nước nhà vệ sinh: Nước thải được cho vào thùng lớn không có nắp – gọi “hầm cầu”, sau đó được đem đở vào các dịng sơng vào ban đêm (The night soil men) 58 Lịch sử sử dụng nước      Thế kỷ 19 – The big diseases Nước uống lấy từ sông không được xử lý Chất thải được đở trực tiếp vào dịng sơng Bệnh thương hàn dịch tả làm chết nhiều người (400 người ở Exeter vào năm 1832) Đến năm 1854, bác sĩ ở Luân Đôn John Anow mới tìm nguyên nhân gây bệnh dịch tả 59 Lịch sử sử dụng nước  Thế kỷ 19 – The big diseases     Nước uống lấy từ sông không được xử lý Chất thải được đổ trực tiếp vào dịng sơng Nhiều người chết bệnh thương hàn dịch tả (1832, 400 người ở Exeter) 1854, tìm nguyên nhân gây bệnh dịch tả (bác sĩ John Anow, Luân Đôn) 60 Lịch sử sử dụng nước  “The year of Great Stink”    Xảy nặng nề nhất ở các thành phố lớn 1858, quá nhiều chất thải sông Thames ở Luân Đôn làm hàng triệu người khơng thể làm việc tịa nhà Quốc hội vì mùi thối năm 1858 “The year of Great Stink” Nhiều luật đã ban hành nhằm bảo vệ sức khoẻ của cơng chúng 61 Lịch sử sử dụng nước Mục đích sử dụng nước Lượng nước / ngày Tắm bồn Tắm hoa sen 105 lít 21 lít Rửa mặt, tay lít Đánh lít Dội nhà vệ sinh lít Uống lít Giặt đồ Rửa chén 107 lít / lần 37 lít / lần Tưới vườn 15 lít / phút Rửa xe 100 lít / laàn 62 Hiện trạng tài nguyên nước: khan nước   Dân số tăng → nhu cầu về nước sạch tăng → vượt khả cung cấp nước của MTTN đặc biệt ở các TP lớn Mức sử dụng nước của người tăng (35 lần / kỷ qua)   Hầu hết các quốc gia, nông nghiệp nguồn tiêu thụ nước chính, chiếm ~70% lượng nước cung cấp Mức sử dụng nước ở các nước phát triển = lần các nước phát triển 63 Nhiên liệu 64 Phân loại nhiên liệu   Nhiên liệu sơ cấp: nguồn lượng (than đá, dầu mỏ, thủy lực các nguồn khác gỗ, rác rưởi, sức gió than củi) Nhiêu liệu thứ cấp: điện, khí đớt được chế từ các nguyên liệu sơ cấp 65 Cơ cấu sử dụng nhiên liệu   Sau chiến thứ II, than đá được sử dụng nhiều nhất Hiện nay, nó xuống hàng thứ 2,3 Hiện nay, than được chuyển thành khí CH4 hoặc các nhiên liệu khác vì chúng gây ô nhiễm không khí nặng, có thể gây mưa acid 66 Cơ cấu sử dụng nhiên liệu 67 Tình hình sử dụng lượng từ than nhiệt điện giới (Hiểm Họa Thủy Ngân Trong Công Nghệ Than Nhiệt Điện)     Than nhiệt điện sử dụng rộng rãi giới Hoa Kỳ quốc gia tiến công nghệ lượng, nhu cầu điện than nhiệt điện chiếm 52% nhu cầu tồn quốc, nguồn lượng có giá thành rẻ quốc gia Tại Âu châu, mỏ than khơng cịn mức dự trữ dồi nữa, đa số quốc gia Anh, Pháp, Đức , Ý chuyển sang việc dùng nguồn lượng hạch nhân nguồn than nhiệt điện chiếm từ 30 đến 40% nhu cầu quốc gia Ở quốc gia phát triển Ấn Độ, Trung Quốc, than nhiệt điện chiếm đa số, hai quốc gia có khuynh hướng sử dụng nguồn thủy điện hạch nhân 68 Tình hình sử dụng lượng từ than nhiệt điện giới (Hiểm Họa Thủy Ngân Trong Công Nghệ Than Nhiệt Điện)  Việt Nam:     Thủy điện chiếm 60% nhu cầu nước; Than nhiệt điện chiếm 34% Theo thống kê năm 2002, Việt Nam sản xuất 34,5 tỷ Kw/giờ than nhiệt điện, có trữ lượng than 165 triệu tấn, tuyệt đại đa số than anthracite, cho nhiều lượng có hiệu kinh tế cao Năm 2005, Việt Nam dự trù sản xuất 30 triệu than Theo ước tính vào năm 2030, tịan giới sử dụng khoảng 1.440 GW (gigawatts); riêng Trung Quốc tiêu thụ 700 GW từ than nhiệt điện ( 1GW = 4,2 kwgiờ) 69 Khí thải hồi từ cơng nghệ than nhiệt điện     Khí carbonic; Khí sulfur dioxide (SO2) Khí nitrogen oxides Thủy ngân dạng khí    Theo ước tính, hàng năm, cơng nghệ than nhiệt điện Hoa Kỳ thải hồi vào khơng khí 48 thủy ngân Cơ quan Bảo vệ Môi trường HK bắt đầu đưa định mức để hạn chế lượng thủy ngân phóng thích cơng nghệ nầy 38 cho năm 2010, giảm xuống cịn 15 vào năm 2018 Để khuyến khích việc thi hành định mức này, phủ HK, tùy theo mức giảm thiểu sở sản xuất, ấn định mức khen thưởng giảm thuế 70 Năng lượng vô hạn  Các nguồn lượng mà bề mặt trái đất có thể thu được là:      Năng lượng mặt trời (chủ yếu); Năng lượng thủy triều, hạt nhân; Năng lượng từ bên trái đất; Năng lượng gió.v.v ít được sử dụng vì tính phân tán của nó Khi sử dụng tài nguyên người ta thường ý đến khía cạnh: kỹ thuật, kinh tế, môi trường 71 Khoáng sản  Theo kiểm kê (A.G Ixatsenko, 1985)      Vàng đủ dùng cho 33 năm Kẽm đủ dùng cho 36 năm Chì đủ dùng cho 40 năm Thủy ngân đủ dùng cho 71 năm Sắt đủ dùng cho vài trăm năm … 72 ... dân tộc” 16 Tài nguyên rừng góc độ SVH Động vật Đất rừng Thực vật Khí hậu thủy văn Tài nguyên rừng Tài nguyên rừng góc độ SVH góc độ SVH VSV, MT 17 Tài nguyên rừng góc độ kinh tế • nguyên liệu... cầu khác người  Phân loại:  Tài nguyên vô hạn (năng lượng mặt trời, lượng thủy triều.v.v )  Tài nguyên hữu hạn (sinh vật, nước v.v ) Tài nguyên cạn kiệt Tài nguyên tái tạo bị cạn kiệt hồn... thiếu (5) (2) chất dinh dưỡng dự (1) trữ SV tăng Y MSY Xmin XM XC X Giới hạn sinh thái dự tữ tài nguyên Tài nguyên sinh vật • Giới hạn tăng trưởng → giới hạn khả tăng trưởng TNSV • Giới hạn dưới:

Ngày đăng: 19/01/2013, 08:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan