1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Triết lý yêu nước việt nam và ý nghĩa của việc giáo dục triết lý đó cho sinh viên các trường đại học ở nước ta hiện nay

151 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Triết lý yêu nước Việt Nam và ý nghĩa của việc giáo dục triết lý đó cho sinh viên các trường đại học ở nước ta hiện nay
Tác giả Đồng Thị Tuyền
Người hướng dẫn PGS.TS. Cao Thu Hằng, TS. Nguyễn Thị Phương Mai
Trường học Học Viện Khoa Học Xã Hội
Chuyên ngành Triết học
Thể loại Luận án Tiến sĩ Triết học
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỒNG THỊ TUYỀN TRIẾT LÝ YÊU NƯỚC VIỆT NAM VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC GIÁO DỤC TRIẾT LÝ ĐÓ CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Ngành: Triết học Mã số: 9229001 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Cao Thu Hằng TS Nguyễn Thị Phương Mai HÀ NỘI - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận án cơng trình nghiên cứu khoa học nghiêm túc riêng Các kết nghiên cứu nêu Luận án chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Các số liệu trích dẫn Luận án đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực TÁC GIẢ LUẬN ÁN ĐỒNG THỊ TUYỀN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến khái niệm sở hình thành triết lý yêu nước Việt Nam 1.2 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến nội dung triết lý yêu nước Việt Nam 13 1.3 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến ý nghĩa việc giáo dục triết lý yêu nước Việt Nam cho sinh viên 21 1.4 Khái quát chung nghiên cứu trước vấn đề đặt cho luận án .26 Chương KHÁI NIỆM VÀ CƠ SỞ HÌNH THÀNH TRIẾT LÝ YÊU NƯỚC VIỆT NAM 29 2.1 Khái niệm “triết lý” “triết lý yêu nước Việt Nam” 29 2.2 Cơ sở hình thành triết lý yêu nước Việt Nam 41 Chương NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT LÝ YÊU NƯỚC VIỆT NAM 54 3.1 Triết lý yêu quê hương, đất nước độc lập, chủ quyền dân tộc .54 3.2 Triết lý yêu thương tôn trọng người 71 3.3 Triết lý xây dựng quốc gia cường thịnh 82 3.4 Khái quát số giá trị triết lý yêu nước Việt Nam 92 Chương Ý NGHĨA CỦA VIỆC GIÁO DỤC TRIẾT LÝ YÊU NƯỚC VIỆT NAM CHO SINH VIÊN HIỆN NAY 108 4.1 Duy trì dịng chảy triết lý u nước Việt Nam 109 4.2 Khơi dậy tinh thần tự hào, tự tôn dân tộc sinh viên 116 4.3 Góp phần hình thành phẩm chất cho sinh viên 121 4.4 Góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm cho sinh viên việc xây dựng bảo vệ Tổ quốc 126 KẾT LUẬN 132 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 136 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 137 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Triết lý yêu nước Việt Nam giá trị tinh thần cao quý, kết tinh tư tưởng, tình cảm sâu sắc người Việt Nam lịch sử dựng nước giữ nước hào hùng dân tộc Triết lý cội nguồn sức mạnh, “bệ phóng” đưa dân tộc Việt Nam vượt qua mn vàn sóng gió, thử thách để đến thắng lợi vinh quang; giá trị thiêng liêng chung toàn dân tộc cộng đồng người Việt Nam sống, làm việc học tập nước ngồi Nó trở thành ngun tắc trị - đạo đức - thẩm mỹ đặc trưng tiêu biểu tính cách người Việt Nam Lịch sử Việt Nam thể sức mạnh lớn lao triết lý yêu nước đấu tranh xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đến thời đại, với tư sáng tạo Hồ Chí Minh đường lối đắn Đảng Cộng sản Việt Nam, triết lý yêu nước tiếp tục phát huy bổ sung thêm nội dung nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Trong bối cảnh nay, q trình tồn cầu hóa diễn ngày mạnh mẽ tác động đến quốc gia giới; mâu thuẫn giới tồn biểu hình thức mức độ khác nhau; nguy cơ, thách thức độc lập dân tộc, an ninh quốc gia hàng ngày đặt tồn hưng thịnh dân tộc việc kế thừa phát huy triết lý yêu nước trở nên vô cấp bách cách mạng Việt Nam Đi lên xã hội chủ nghĩa nước ta trình cải biến sâu sắc tất lĩnh vực đời sống xã hội, đòi hỏi phải phát huy cao độ khả trí tuệ người Việt Nam Thế hệ trẻ Việt Nam, đặc biệt sinh viên trường đại học, có vai trị vơ to lớn trình Họ lực lượng xung kích, sáng tạo đời sống xã hội, nhân tố định thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, lên chủ nghĩa xã hội Trước yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, bên cạnh việc giáo dục tri thức khoa học, giáo dục triết lý yêu nước Việt Nam cho sinh viên điều cần thiết Bởi lẽ, sinh viên tuổi đời trẻ, chưa có nhiều trải nghiệm sống, tầng lớp nhạy cảm với vấn đề trị - xã hội, cực đoan không định hướng tốt Điều đáng lo ngại sa sút phẩm chất trị, đạo đức, lối sống phận sinh viên, thể xu chạy theo giá trị vật chất đơn thuần, có tư tưởng sùng ngoại, văn hóa ngoại lai, từ coi thường phong mỹ tục, lãng quên giá trị truyền thống dân tộc Hơn lúc hết, giá trị cao quý triết lý yêu nước cần phải thường xuyên khơi dậy, không ngừng củng cố, bồi dưỡng cho hệ trẻ Việt Nam, đặc biệt sinh viên Nhận thức thực hóa triết lý u nước cách tích cực trở thành lực lượng vật chất góp phần đem lại phồn vinh cho đất nước, hạnh phúc cho nhân dân quang vinh cho dân tộc Điều cố Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu rõ: “Hạnh phúc hệ hưởng kế thừa nghiệp vĩ đại mà nhân dân bậc tiền bối để lại Thế hệ có trách nhiệm phải thực nghiệp khó khăn, mẻ vĩ đại bối cảnh quốc tế phức tạp, đầy biến động chưa dự lường hết được” [22, tr.45] Trên tinh thần đó, tác giả lựa chọn đề tài: “Triết lý yêu nước Việt Nam ý nghĩa việc giáo dục triết lý cho sinh viên trường đại học nước ta nay” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Trên sở làm rõ khái niệm, sở hình thành, nội dung triết lý yêu nước Việt Nam, luận án rút ý nghĩa việc giáo dục triết lý yêu nước cho sinh viên trường đại học nước ta 2.2 Nhiệm vụ Nhằm đạt mục đích trên, luận án giải nhiệm vụ sau: - Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài - Làm rõ khái niệm sở hình thành triết lý yêu nước Việt Nam - Làm rõ số nội dung giá trị mang tính cốt lõi triết lý yêu nước Việt Nam - Phân tích ý nghĩa việc giáo dục triết lý yêu nước cho sinh viên trường đại học nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Triết lý yêu nước Việt Nam ý nghĩa việc giáo dục triết lý yêu nước cho sinh viên 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Luận án nghiên cứu triết lý yêu nước Việt Nam qua số tác phẩm tiêu biểu nghiên cứu ý nghĩa việc giáo dục triết lý cho sinh viên Việt Nam hệ đại học quy học tập trường đại học nước Phạm vi thời gian: Thứ nhất, luận án tập trung chủ yếu nghiên cứu triết lý yêu nước lịch sử tư tưởng Việt Nam từ thời kỳ dựng nước Văn Lang đến năm 1945; Thứ hai, thời gian khảo sát ý nghĩa giáo dục triết lý yêu nước cho sinh viên trường đại học nước ta tính từ năm 2010 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án thực dựa sở lý luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử tồn xã hội ý thức xã hội, vai trò ý thức xã hội phát triển 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp lịch sử logic, với phương pháp nghiên cứu khác như: phân tích tổng hợp, quy nạp diễn dịch, so sánh đối chiếu, văn học,… phương pháp liên ngành khoa học xã hội nhân văn Đóng góp luận án Luận án góp phần làm rõ khái niệm “triết lý yêu nước Việt Nam” từ góc độ triết học; mối quan hệ “triết lý yêu nước” với “lòng yêu nước”, “tinh thần yêu nước”, “tư tưởng yêu nước” “chủ nghĩa yêu nước” Việt Nam Luận án góp phần làm rõ sở hình thành số nội dung triết lý yêu nước Việt Nam lịch sử Luận án góp phần làm rõ ý nghĩa việc giáo dục triết lý yêu nước cho sinh viên trường đại học Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận án làm rõ số vấn đề lý luận triết lý yêu nước Việt Nam, ý nghĩa góp phần xây dựng sở khoa học việc giáo dục triết lý yêu nước cho sinh viên trường đại học nước ta 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo, tuyên truyền, giáo dục chủ đề “yêu nước” cho nhân dân nói chung sinh viên Việt Nam nói riêng Các kết nghiên cứu luận án có ý nghĩa khuyến nghị việc giáo dục triết lý yêu nước cho sinh viên trường đại học nước ta Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình khoa học tác giả công bố liên quan đến đề tài luận án danh mục tài liệu tham khảo, luận án kết cấu thành chương, 14 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến khái niệm sở hình thành triết lý yêu nước Việt Nam Những vấn đề liên quan đến “triết lý” “triết lý yêu nước Việt Nam” thu hút quan tâm nhiều học giả, nhiều nhà nghiên cứu từ góc độ nghiên cứu khác Do vậy, cách lý giải khái niệm “triết lý” có khác định Chẳng hạn như: Trong cơng trình “Triết lý đến đâu”, tác giả Trần Đức Thảo viết: “Triết lý ý niệm nhân loại, tự giác khỏi cách sinh sống thời đại dã man, nhờ văn minh có nâng đời sống lên phương diện phổ biến” [101, tr.2] Theo tác giả, “triết lý” hiểu “triết học” Triết lý hình thành sớm, từ nhận thức hoạt động xã hội người Loài người cố gắng vươn lên hồn cảnh sống cố nâng sống lên trình độ văn minh Tiểu luận “Những dị biệt hai triết lý Đông - Tây” [28, tr.18-30] tác giả Kim Định đề cập đến ba khái niệm “triết lý”, “minh triết” “triết học” Tác giả cho rằng, “triết lý” “minh triết” giống chỗ tìm hiểu suy nghĩ thực tính nhiên người Nhưng hai khái niệm có điểm khác nhau: “minh triết” nhìn thẳng trực nghiệm khơng đưa lý biện chứng, bàn giải “triết lý” Ông đưa kết luận: “Xét nội triết lý thấp minh triết lại có giá trị minh triết, gần với quảng đại quần chúng nhân dân (triết lý ví thang lên sân thượng, cịn minh triết ví sân thượng)” [28, tr.20] Trong tiểu luận, tác giả đưa so sánh “triết lý” “triết học” Ông cho rằng, “triết lý” lấy người làm trọng tâm suy nghĩ, nhằm thực vào thân; “triết học” lấy thiên nhiên, vật làm trung tâm suy tư, nhằm tìm biết khách quan Theo tác giả, phương Đơng thiên minh triết triết lý, phương Tây thiên triết học Như vậy, Kim Định không xác định khái niệm “triết học”, “triết lý”, “minh triết” mà tập trung đưa đặc điểm để phân biệt khái niệm Trong “Mấy suy nghĩ triết học triết lý”, tác giả Hồ Sĩ Quý thể suy ngẫm có chiều sâu “triết lý”, mối quan hệ triết lý triết học Tác giả cho rằng, “triết lý” nên hiểu tư tưởng, quan điểm hay quan niệm mang tính khái quát cao, phản ánh cách cô đúc dạng mệnh đề cách phán đoán thường trau chuốt mặt ngữ pháp Ông đưa so sánh hai khái niệm “triết lý” “triết học” rằng, hai khái niệm khác tính hệ thống, đặc điểm hình thức biểu Do đó, “nếu đem so sánh với triết học triết lý ln ln trình độ thấp tính hệ thống, độ toàn vẹn khả quán việc giải vấn đề mối quan hệ tồn tư duy” [96, tr.57] Cũng bàn “triết lý”, tác phẩm “Bản sắc dân tộc đại hóa văn hóa”, tác giả Hồng Trinh làm rõ nguồn gốc, vai trò triết lý đời sống người Tác giả khẳng định: “Triết lý nguyên lý đầu tiên, ý tưởng dùng làm tảng cho tìm tòi suy lý người cội nguồn, xử xử hành động sống hàng ngày” [117, tr.8] Cuốn sách “Triết lý phát triển Việt Nam: Mấy vấn đề cốt yếu” cơng trình nghiên cứu nhiều học giả phát triển xã hội Trong đó, tác giả trình bày khái niệm “triết học”, “triết lý” phân tích mối quan hệ biện chứng hai khái niệm Các tác giả đồng ý với quan điểm số nhà khoa học quan điểm Trần Văn Giàu rằng: “triết học chủ yếu lý luận nhận thức… Còn triết lý chủ yếu hướng đạo lý” [81, tr.21]; trích dẫn quan điểm Vũ Khiêu ơng cho rằng, triết lý chủ yếu nói thân mình, thể ý nghĩ hành vi có ý nghĩa đạo sống người; triết lý tầm khái quát vũ trụ quan nhân sinh quan triết học [xem: 81, tr.21] Từ đó, tác giả thống nhận định: “triết học” “triết lý” có mối quan hệ với không giống Hai khái niệm đề cập vấn đề thuộc phạm trù tư tưởng; triết lý ý tưởng bản, tảng cho tìm tịi suy lý; triết lý mức độ “khiêm tốn” triết học tầm khái qt Cũng cơng trình “Triết lý phát triển Việt Nam: Mấy vấn đề cốt yếu”, tác giả Phạm Xuân Nam có nhận định “triết lý” vai trị quan trọng phát triển xã hội Tác giả cho rằng, “triết lý có vai trò định hướng trực tiếp ngược trở lại sống hoạt động thực tiễn người” [81, tr.31] Cuốn sách đề cập đến nhiều vấn đề, có triết lý mối quan hệ lĩnh vực đời sống xã hội kinh tế, trị, đạo đức, pháp luật; mối quan hệ người với tự nhiên, người với xã hội Các tác giả không hướng tới việc đánh giá “triết học” “triết lý” có trước, có sau, cao mà đánh giá tính hệ thống, mức độ khái quát khái niệm Theo đó, nội dung triết lý cô đọng theo cách mức sâu sắc Cùng với phát triển trường phái triết học, triết lý tiếp tục đúc kết, đời phát huy giá trị đời sống xã hội Trong sách “Triết lý phát triển Hồ Chí Minh: giá trị lý luận thực tiễn” [3], nhà nghiên cứu phân tích, lý giải rõ giá trị định hướng triết lý, mối quan hệ “triết học” “triết lý”; “triết lý” lý lẽ mang tính khái qt, kết suy nghĩ, chiêm nghiệm, đúc kết thành quan điểm, luận điểm, phương châm mang tính cốt lõi sống hoạt động thực tiễn người; chúng có vai trò định hướng cho người sống hoạt động thực tiễn; mặt hình thức, thường thể dạng mệnh đề, câu châm ngơn ngắn gọn, súc tích bao chứa ý nghĩa sâu xa nhân tình thái, tự nhiên, xã hội người [xem: 3, tr.27 - 28]

Ngày đăng: 10/04/2023, 12:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2004), Đại Việt sử ký toàn thư (Tái bản có chỉnh sửa và bổ sung), Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt sử ký toàn thư
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2004
2. Đào Duy Anh (2010), Hán Việt từ điển, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hán Việt từ điển
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2010
3. Phạm Ngọc Anh (2008, chủ biên), Triết lý phát triển Hồ Chí Minh: giá trị lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết lý phát triển Hồ Chí Minh: giá trị lý luận và thực tiễn
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
4. Lê Thị Vân Anh (2014), “Giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng vùng Tây Bắc trong dạy học môn tư tưởng Hồ Chí Minh”, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Thư viện Quốc gia Việt Nam, mã số: LA14.0820.1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viêncác trường đại học, cao đẳng vùng Tây Bắc trong dạy học môn tư tưởngHồ Chí Minh”, "Luận án tiến sĩ Giáo dục học
Tác giả: Lê Thị Vân Anh
Năm: 2014
5. Lương Gia Ban (1999), Chủ nghĩa yêu nước trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa yêu nước trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tác giả: Lương Gia Ban
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1999
6. Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (2000), Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945 - 1975 thắng lợi và bài học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiếntranh cách mạng Việt Nam 1945 - 1975 thắng lợi và bài học
Tác giả: Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị
Nhà XB: Nxb Chínhtrị Quốc gia
Năm: 2000
7. Hoàng Chí Bảo (2017), “Triết học, triết lý và minh triết Hồ Chí Minh trong “Sửa đổi lối làm việc””, Tạp chí Triết học, số 7, tr. 17 - 25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học, triết lý và minh triết Hồ Chí Minh trong “Sửa đổi lối làm việc””, "Tạp chí Triết học
Tác giả: Hoàng Chí Bảo
Năm: 2017
8. Hoàng Chí Bảo (2017), “Sự kết tinh tư tưởng, đạo đức và phong cách Hồ Chí Minh trong Di chúc của Người”, Tạp chí Cộng sản, số 11, tr. 44 - 47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự kết tinh tư tưởng, đạo đức và phong cách HồChí Minh trong Di chúc của Người”, "Tạp chí Cộng sản
Tác giả: Hoàng Chí Bảo
Năm: 2017
9. Bùi Hạnh Cẩm, Bích Hằng, Việt Anh (2000), Thành ngữ, tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành ngữ, tục ngữ Việt Nam
Tác giả: Bùi Hạnh Cẩm, Bích Hằng, Việt Anh
Nhà XB: Nxb Văn hoá thông tin
Năm: 2000
10. Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sĩ Quý (2001, đồng chủ biên), Tìm hiểu giá trị văn hóa trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu giá trị văn hóa trong quá trình công nghiệp hóa hiện đạihóa
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
11. Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (2002), Giá trị truyền thống trước thách thức của toàn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị truyền thốngtrước thách thức của toàn cầu hóa
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
12. Nguyễn Trọng Chuẩn (2006, chủ biên), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập I (từ đầu Công nguyên đến thời Trần và thời Hồ), Viện Triết học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử tư tưởng triết học ViệtNam, tập I (từ đầu Công nguyên đến thời Trần và thời Hồ)
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
13. Phùng Danh Cường (2017), “Dạy và học các môn lý luận chính trị ở các trường đại học, cao đẳng - Thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Lý luận chính trị, số 6, tr. 50 - 57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học các môn lý luận chính trị ở cáctrường đại học, cao đẳng - Thực trạng và giải pháp”, "Tạp chí Lý luậnchính trị
Tác giả: Phùng Danh Cường
Năm: 2017
14. Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang, Phương Tri (1975), Tục ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ Việt Nam
Tác giả: Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang, Phương Tri
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1975
15. Vũ Mạnh Dũng (2016), “Tinh thần yêu nước ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Triết học, số 11, tr. 77 - 82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tinh thần yêu nước ở Việt Nam hiện nay”, "Tạp chí Triết học
Tác giả: Vũ Mạnh Dũng
Năm: 2016
16. Nguyễn Thị Thanh Dung (2018), “Từ chủ nghĩa yêu nước Việt Nam đến Lời kêu gọi thi đua ái quốc của Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Tạp chí Lý luận chính trị, số 5, tr. 60 - 64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ chủ nghĩa yêu nước Việt Nam đến"Lời kêu gọi thi đua ái quốc" của Chủ tịch Hồ Chí Minh”, "Tạp chí Lý luậnchính trị
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Dung
Năm: 2018
17. Trần Quốc Dũng (2019), “Làm theo tư tưởng về đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” của Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Tạp chí Cộng sản, số 7, tr. 15 - 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm theo tư tưởng về đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” của Chủ tịch Hồ Chí Minh”, "Tạp chí Cộng sản
Tác giả: Trần Quốc Dũng
Năm: 2019
18. Đại Việt sử kí toàn thư (1972), tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt sử kí toàn thư
Tác giả: Đại Việt sử kí toàn thư
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1972
19. Đại Việt sử ký toàn thư (2004), tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt sử ký toàn thư
Tác giả: Đại Việt sử ký toàn thư
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2004
21. Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển tường giải và liên tưởng tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tường giải và liên tưởng tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Văn Đạm
Nhà XB: NxbVăn hóa thông tin
Năm: 1999

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w