Nghiên cứu rủi ro tài chính tại các doanh nghiệp công nghiệp Viêt Nam
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ====***==== VŨ THỊ HẬU NGHIÊN CỨU RỦI RO TÀI CHÍNH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI- NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ====***==== VŨ THỊ HẬU NGHIÊN CỨU RỦI RO TÀI CHÍNH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế công nghiệp Mã số: 62.31.09.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Lê Văn Luyện 2. TS. Phạm Cảnh Huy HÀ NỘI- NĂM 2013 i LỜI CẢM ƠN Luận án là kết quả nghiên cứu nghiêm túc của tác giả trong một thời gian dài, bằng nỗ lực bản thân và không thể thiếu sự đóng góp của các cá nhân và tổ chức. Trước tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS.NGUT Lê Văn Luyện và TS. Phạm Cảnh Huy, những người Thầy đã tận tình hướng dẫn và động viên tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận án. Tác giả cũng xin trân trọng cảm ơn tập thể Thầy(Cô) giáo Viện Kinh tế và Quản lý, Viện Đào tạo Sau Đại học đã giảng dạy, cung cấp kiến thức cho tác giả, tạo nền tảng lý luận cần thiết để nghiên cứu đề tài này. Đặc biệt là sự góp ý và giúp đỡ tận tình của TS. Nguyễn Danh Nguyên, Viện trưởng Viện Kinh tế và Quản lý; PGS.TS Nguyễn Ái Đoàn, Bộ môn Kinh tế học; TS. Phạm Thị Thu Hà, Bộ môn Kinh tế công nghiệp; PGS.TS Nghiêm Sĩ Thương, TS. Đào Thanh Bình, Bộ môn Quản lý tài chính; PGS.TS Hoàng Thị Thu, Đại học Kinh tế & Quản trị kinh doanh; PGS.TS Đàm Văn Huệ, PGS.TS Nguyễn Hữu Tài, Đại học Kinh tế Quốc dân; TS. Trần Thị Thanh Tú, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội; TS. Nguyễn Xuân Quang, NHTMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam; PGS.TS Nguyễn Thị Hoài Lê, Học viện Tài chính… Tác giả rất xúc động khi nhận được sự chia sẻ và giúp đỡ tận tình trong quá trình thu thập tài liệu nghiên cứu của cơ quan quản lý nhà nước và các tổ chức kinh tế như: Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hà Nội (HNX), Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE), Ủy Ban Giám sát Tài chính Quốc gia (NFSC), Thư viện Quốc gia (NLV), Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (SBV), Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam (Vietinbank), Tổng cục Thống kê (GSO), Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên (TISCO)… Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Đại học Thái Nguyên (TNU); Ban Giám hiệu Đại học Kinh tế & Quản trị kinh doanh Thái Nguyên (TUEBA); Ban Chủ nhiệm Khoa Ngân hàng Tài chính và Bộ môn Nguyên lý Tài chính tiền tệ - TUEBA; Viện Kinh tế và Quản lý và Bộ môn Kinh tế công nghiệp - Đại học Bách Khoa Hà Nội, Viện Đào tạo Sau Đại học - Đại học Bách Khoa Hà Nội, Học viện Ngân hàng đã tạo điều kiện và nhiệt tình giúp đỡ tác giả hoàn thiện hồ sơ bảo vệ luận án. Cuối cùng, tác giả xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đã luôn ủng hộ, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành công trình này. Trân trọng! Hà Nội, ngày 11 tháng 11 năm 2013 Tác giả VŨ THỊ HẬU ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi. Các số liệu trong luận án là trung thực và có nguồn gốc cụ thể, rõ ràng. Các kết quả của luận án chưa từng được được công bố trong bất cứ công trình khoa học nào. Nếu có sai sót, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật. Tác giả VŨ THỊ HẬU iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN …………………………………………………………………………… i LỜI CAM ĐOAN …………………………………………………………………… ii MỤC LỤC…………………………………………………………………………………iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT… ………………………………………… vi DANH MỤC SƠ ĐỒ…………………………………………………………………… vii DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH VẼ ix LỜI MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài…………………………………………………………… 1 2. Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………………………… 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu………………………………………………… 3 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án…………………………………………… 4 5. Kết cấu của luận án………………………………………………………………………4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP……………………………………………………… 6 1.1. Rủi ro tài chính của doanh nghiệp công nghiệp…………… 6 1.1.1. Tổng quan về doanh nghiệp công nghiệp………………………………………… 6 1.1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp công nghiệp…………………………………………… 6 1.1.1.2. Phân loại doanh nghiệp công nghiệp………………………………………………… 7 1.1.1.3. Vai trò của doanh nghiệp công nghiệp trong nền kinh tế…………………………… 10 1.1.2. Rủi ro tài chính của doanh nghiệp công nghiệp…………………………………… 17 1.1.2.1. Quan niệm về rủi ro tài chính…………………….…………… …………… 17 1.1.2.2. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tài chính…………………….…………… ……… 20 1.1.2.3. Hệ thống chỉ tiêu nhận diện và đánh giá rủi ro tài chính…………… ………… 27 1.2. Quản trị rủi ro tài chính của doanh nghiệp công nghiệp…………………… 34 1.2.1. Quan niệm về quản trị rủi ro tài chính…………… 34 1.2.2. Vai trò của quản trị rủi ro tài chính…………………… 34 1.2.3. Quy trình quản trị rủi ro tài chính……………………….………… 35 1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tài chính……………… ………………… 37 1.3. Kinh nghiệm quản trị rủi ro tài chính của các doanh nghiệp trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam……………………… 43 iv 1.3.1. Kinh nghiệm quản trị rủi ro tài chính của các doanh nghiệp trên thế giới……… 43 1.3.2. Bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam…………… 46 Tóm tắt chương 1…………………………………………………………………………48 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO TÀI CHÍNH CHO CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP 49 2.1. Phương pháp nghiên cứu định tính…………………………………………… 49 2.1.1. Lý do lựa chọn phương pháp nghiên cứu định tính…………………………… 49 2.1.2. Thiết kế nghiên cứu định tính…… …………………………………………… 49 2.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng……………………………………… 51 2.2.1. Lý do lựa chọn phương pháp nghiên cứu định lượng……………………… 51 2.2.2. Nghiên cứu mô hình phân tích rủi ro tài chính trên thế giới…………………… 51 2.2.3. Thiết kế mô hình rủi ro tài chính cho các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam……… 58 Tóm tắt chương 2………………………………………………………………………….65 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG RỦI RO TÀI CHÍNH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM………………………… …… 66 3.1. Đặc điểm của doanh nghiệp công nghiệp và doanh nghiệp công nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam…………………………………………… 66 3.1.1. Đặc điểm của doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam…………………………… 66 3.1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp công nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán 69 3.2. Thực trạng rủi ro tài chính tại các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam 81 3.2.1. Nhận diện rủi ro tài chính………………………………………………………… 81 3.2.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tài chính……………………… 83 3.2.3. Tình hình nhận thức và sử dụng các công cụ quản trị rủi ro………… ……… 92 3.3. Đánh giá rủi ro tài chính tại các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam 96 3.3.1. Kết quả đạt được……………………………………………………………………… 97 3.3.2. Một số hạn chế………………………………………………………………… 100 3.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế……………………………………………… 104 Tóm tắt chương 3………………………………………………………………… 115 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA, HẠN CHẾ RỦI RO TÀI CHÍNH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM…………… ……………… 116 4.1. Định hướng phát triển doanh nghiệp công nghiệp và quan điểm phòng ngừa, hạn chế rủi ro tài chính tại các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam ………………… 116 4.1.1. Định hướng phát triển các doanh nghiệp công nghiệp đến năm 2020………… 116 4.1.2. Quan điểm phòng ngừa, hạn chế rủi ro tài chính……………………………… 117 v 4.2. Khuyến nghị đối với doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam nhằm phòng ngừa, hạn chế rủi ro tài chính……………………………………………………… 120 4.2.1. Giải pháp nâng cao nhận thức về rủi ro và năng lực quản trị rủi ro………… 121 4.2.2. Giải pháp tác động vào các biến độc lập…………………………… 125 4.2.3. Ứng dụng mô hình Z cnViệt Nam dự báo rủi ro tài chính tại Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên (TISCO) giai đoạn 2013 – 2015 130 4.3. Giải pháp đối với nhà nước nhằm phòng ngừa, hạn chế rủi ro tài chính tại các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam…………………………………………………… 140 4.3.1. Hoàn thiện hệ thống luật pháp một cách đồng bộ phù hợp với thông lệ quốc tế… 141 4.3.2. Tăng cường kiềm chế lạm phát góp phần ổn định kinh tế vĩ mô………………… 141 4.3.3. Tái cấu trúc thị trường chứng khoán…………………………………………… 142 4.3.4. Phát triển thị trường mua bán hàng hóa qua Sở Giao dịch………………… 143 4.3.5. Tiếp tục hoàn thiện cơ cấu công nghiệp………………………………………… 144 4.3.6. Đẩy mạnh nghiên cứu và cung cấp sản phẩm tài chính phái sinh 145 4.3.7. Hỗ trợ doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh… 145 Tóm tắt chương 4…………………………………………………… 146 KẾT LUẬN………………………………… …………………… 147 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………… ………………………148 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ……………… 153 PHỤ LỤC……………………………………………………………………… 154 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết nguyên văn 01 BCTC Báo cáo tài chính 02 TISCO Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên 03 CTCP Công ty cổ phần 04 CK Chứng khoán 05 DAĐT Dự án đầu tư 06 DN Doanh nghiệp 07 DNNN Doanh nghiệp Nhà nước 08 DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa 09 NHTM Ngân hàng thương mại 10 ADB Ngân hàng Phát triển Việt Nam 11 Agribank Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam 12 ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 13 BIDV Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam 14 BCEC Trung tâm giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột 15 TB Trung bình 16 Techcombank Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương 17 Sacombank Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín 18 Eximbank Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu 19 HNX Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hà Nội 20 HOSE Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh 21 Sontin – STE Sàn giao dịch hàng hóa Sơn Tín 22 SGD Sở giao dịch 23 Tp Thành phố 24 TTCK Thị trường chứng khoán 25 UBCKNN Ủy ban Chứng khoán Nhà nước 26 QTRR Quản trị rủi ro 27 ROS Tỷ suất sinh lời của doanh thu 28 ROA E Tỷ suất lợi nhuận trước lãi vay và thuế 29 ROA Tỷ suất sinh lời của tài sản 30 REA Tỷ suất lợi nhuận giữ lại trên tổng tài sản 31 VNX Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam vii DANH MỤC SƠ ĐỒ STT Tên sơ đồ Trang 1.1 Quy trình quản trị rủi ro tài chính của doanh nghiệp 36 1.2 Mô hình tổ chức quản trị rủi ro tài chính – Tập đoàn 38 1.3 Mô hình tổ chức quản trị rủi ro tài chính – Doanh nghiệp vừa và nhỏ 38 DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.1 Số doanh nghiệp công nghiệp tại thời điểm 31/12 từ năm 2007 đến năm 2011 phân theo ngành cấp I 12 1.2 Tổng số lao động trong các doanh nghiệp công nghiệp tại thời điểm 31/12 từ năm 2007 đến năm 2011 phân theo ngành cấp I 13 1.3 Nguồn vốn kinh doanh tính đến 31/12 từ năm 2007 đến năm 2011 của các doanh nghiệp công nghiệp phân theo ngành cấp I 14 1.4 Doanh thu thuần của các doanh nghiệp công nghiệp tính đến 31/12 từ năm 2007 đến năm 2011 phân theo ngành cấp I 15 1.5 Tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp bình quân mỗi năm giai đoạn 2002 - 2011 (theo giá so sánh 1994) phân theo ngành cấp I 16 2.1 Cơ cấu mẫu nghiên cứu phỏng vấn sâu các doanh nghiệp công nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam 50 2.2 Giá trị trung bình các chỉ tiêu tài chính của nhóm doanh nghiệp không phá sản và nhóm doanh nghiệp phá sản 52 2.3 Thang đo mức độ rủi ro tài chính của doanh nghiệp công nghiệp 61 2.4 Định nghĩa các biến nghiên cứu 62 3.1 Danh mục doanh nghiệp công nghiệp niêm yết theo năm niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) 70 3.2 Danh mục doanh nghiệp công nghiệp niêm yết theo năm niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hà Nội (HNX) 71 3.3 Cơ cấu các doanh nghiệp công nghiệp niêm yết nghiên cứu theo địa điểm niêm yết chứng khoán 72 3.4 Cơ cấu các doanh nghiệp công nghiệp niêm yết nghiên cứu theo năm niêm yết 73 3.5 Cơ cấu các doanh nghiệp công nghiệp niêm yết nghiên cứu theo quy mô tổng nguồn vốn 74 viii 3.6 Cơ cấu các doanh nghiệp công nghiệp niêm yết nghiên cứu theo ngành công nghiệp cấp I 74 3.7 Cơ cấu các doanh nghiệp công nghiệp niêm yết nghiên cứu theo trạng thái kiểm soát (bình thường và theo dõi đặc biệt) 75 3.8 Hệ số nợ ngắn hạn trên nợ dài hạn trung bình của doanh nghiệp công nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam 77 3.9 Hiệu suất hoạt động của doanh nghiệp công nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam 78 3.10 Cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản của doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam 79 3.11 Khả năng sinh lời của doanh nghiệp công nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam 80 3.12 Nhận diện mức độ rủi ro tài chính của doanh nghiệp công nghiệp niêm yết trên TTCK Việt Nam thông qua Hệ số khả năng thanh toán tổng quát (Z 1cn ) 81 3.13 Nhận diện mức độ rủi ro tài chính của doanh nghiệp công nghiệp niêm yết trên TTCK Việt Nam thông qua Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn (Z 2cn ) 82 3.14 Nhận diện mức độ rủi ro tài chính của doanh nghiệp công nghiệp niêm yết trên TTCK Việt Nam thông qua Hệ số khả năng thanh toán nhanh (Z 3cn ) 83 3.15 Tình hình cung cấp sản phẩm bao thanh toán và các công cụ tài chính phái sinh của một số ngân hàng thương mại Việt Nam 94 3.16 Tình hình sử dụng công cụ tài chính của các doanh nghiệp công nghiệp niêm yết để QTRR do biến động tỷ giá 96 3.17 Tình hình sử dụng công cụ tài chính của các doanh nghiệp công nghiệp niêm yết để QTRR tài chính do biến động giá 96 3.18 Tình hình sử dụng hợp đồng hoán đổi lãi suất và bao thanh toán để QTRR tài chính do biến động lãi suất và chính sách bán hàng 96 3.19 Chỉ số giá (%) nguyên, nhiên liệu, vật liệu dùng cho sản xuất phân theo nhóm hàng (năm trước = 100) 105 3.20 Nhận diện rủi ro tài chính và các nhân tố ảnh hưởng của Công ty cổ phần chế biến và xuất nhập khẩu Cadovimex (mã CK CAD) 114 4.1 Dự báo bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên (mã CK TIS), giai đoạn 2013 - 2015 138 4.2 Dự báo một số chỉ tiêu tài chính của Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên (mã CK TIS) giai đoạn 2013 - 2015 138 4.3 Dự báo rủi ro tài chính của CTCP Gang thép Thái Nguyên, giai đoạn 2013 - 2015 138 [...]... nghiệp công nghiệp Kết luận: Tổng kết các kết quả đã thực hiện được của luận án, các định hướng cho các nghiên cứu tiếp theo về rủi ro tài chính và quản trị rủi ro tài chính của doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp công nghiệp nói riêng 6 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP 1.1 Rủi ro tài chính của doanh nghiệp công nghiệp 1.1.1 Tổng quan về doanh nghiệp công nghiệp. .. trạng rủi ro tài chính của các doanh nghiệp công nghiệp nói chung và doanh nghiệp công nghiệp niêm yết nói riêng ? * Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tài chính của các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp công nghiệp là gì ? * Giải pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro tài chính cho các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam nói riêng ? 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên. .. đề cơ bản về rủi ro tài chính và quản trị rủi ro tài chính của doanh nghiệp công nghiệp Kinh nghiệm quản trị rủi ro tài chính của các doanh nghiệp trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam Chương 2: Phương pháp nghiên cứu và thiết kế mô hình đánh giá rủi ro tài chính cho các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam Trình bày chi tiết các phương pháp nghiên cứu được sử dụng... rủi ro tài chính trong doanh nghiệp, bao gồm các vấn đề về nhận diện và đánh giá rủi ro, các công cụ quản trị rủi ro, phân tích và dự báo rủi ro tài chính của doanh nghiệp Để góp phần nhận diện, phân tích và đánh giá, tạo cơ sở khoa học, khách quan để đề xuất giải pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro tài chính cho các doanh nghiệp công nghiệp, đề tài luận án: Nghiên cứu rủi ro tài chính tại các doanh nghiệp. .. bản về rủi ro tài chính và quản trị rủi ro tài chính của doanh nghiệp công nghiệp, đóng góp cho khoa học quản trị rủi ro nói chung và quản trị rủi ro tài chính của doanh nghiệp công nghiệp nói riêng của Việt Nam một công cụ hữu ích phục vụ cho công tác quản trị doanh nghiệp (2) Thiết kế mô hình đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tài chính của các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp công nghiệp. .. 2, trong chương 3 luận án trình bày kết quả nhận diện rủi ro và kết quả chạy mô hình đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tài chính tại các doanh nghiệp công nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam (ZcnViệt Nam) Trên cơ sở đó đánh giá về rủi ro tài chính tại các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam Chương 4: Giải pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro tài chính tại các doanh nghiệp công nghiệp. .. công nghiệp Việt Nam đã được lựa chọn nghiên cứu 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU * Nghiên cứu và hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về rủi ro tài chính và quản trị rủi ro tài chính của doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp công nghiệp nói riêng * Nghiên cứu các mô hình phân tích rủi ro tài chính trên thế giới từ đó đề xuất xây dựng mô hình đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tài chính cho các doanh. .. phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng Trong đó, 5 tập trung nghiên cứu các mô hình phân tích rủi ro tài chính trên thế giới, tạo tiền đề khoa học, khách quan để thiết kế mô hình đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tài chính cho các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam Chương 3: Thực trạng rủi ro tài chính tại các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam Trên cơ sở kết quả nghiên cứu của... chính cho các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam * Nhận diện (xác định), phân tích và đánh giá rủi ro tài chính của các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam 3 * Đề xuất một số giải pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro tài chính cho các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam - Đối với các doanh nghiệp công nghiệp : (i) nhóm giải pháp nâng cao nhận thức về rủi ro tài chính và năng lực quản trị doanh nghiệp; (ii) nhóm... hình đánh giá rủi ro tài chính của các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam, tiến hành dự báo rủi ro tài chính cho TISCO giai đoạn 2013 – 2015 Phạm vi nghiên cứu * Nghiên cứu rủi ro tài chính của các doanh nghiệp công nghiệp niêm yết Tập trung nhận diện (xác định), phân tích và đánh giá rủi ro tài chính của 105 doanh nghiệp công nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam (tại Sở Giao dịch Chứng . rủi ro tài chính cho các doanh nghiệp công nghiệp, đề tài luận án: Nghiên cứu rủi ro tài chính tại các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam đã được lựa chọn nghiên cứu. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU. giá rủi ro tài chính của các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam, tiến hành dự báo rủi ro tài chính cho TISCO giai đoạn 2013 – 2015. Phạm vi nghiên cứu * Nghiên cứu rủi ro tài chính của các doanh. các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tài chính cho các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam. Chương 3: Thực trạng rủi ro tài chính tại các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam. Trên cơ sở kết quả nghiên