Thực hành hóa sinh học bài 1 quy tắc làm việc trong phòng thí nghiệm hóa sinh

58 1 0
Thực hành hóa sinh học  bài 1  quy tắc làm việc trong phòng thí nghiệm hóa sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG BỘ MÔN SINH HỌC ThS PHẠM THỊ MAI (Chủ biên) TS PHẠM THU THỦY TS NGUYỄN CÔNG MINH THỰC HÀNH HÓA SINH HỌC NHA TRANG 2020 MỤC LỤC DANH MỤC C[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG BỘ MÔN SINH HỌC ThS PHẠM THỊ MAI (Chủ biên) TS PHẠM THU THỦY TS NGUYỄN CÔNG MINH THỰC HÀNH HÓA SINH HỌC NHA TRANG - 2020 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU BÀI QUY TẮC LÀM VIỆC TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM HĨA SINH I NỘI QUY II KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM HÓA SINH iii iv 1 1 Một số hình cảnh báo nguy hiểm .1 Thao tác an toàn .2 Sơ cứu phịng thí nghiệm Pha hóa chất .2 BÀI SACCHARIDE I ĐỊNH TÍNH 4 Kiểm tra tính khử số saccharide dung dịch Fehling Phản ứng tinh bột v i iodine II ĐỊNH LƯỢNG Xác định hàm lượng đường khử theo phương pháp Bertrand (theo TCVN 4075 – 2009) Xác định hàm lượng đường khử theo phương pháp DNS (3,5-dinitrosalicylic acid) BÀI LIPID I ĐỊNH TÍNH LIPID 12 12 Tính tan tạo thành nhũ tương glyxerit 12 Phản ứng xà phịng hóa 12 Sự tạo thành acid béo tự 13 II ĐỊNH LƯỢNG LIPID 13 Xác định số acid chất béo (TCVN 6127: 2010) 13 Xác định số xà phòng hóa chất béo (TCVN 6126 : 2015) 14 Xác định số peroxide chất béo (theo TCVN 6121:2010) 15 Xác định số iodine chất béo (theo TCVN 6122:2015) .16 Định lượng lipid phương pháp Soxhlet 17 Xác định hàm lượng lipid tổng số theo phương pháp Folch 18 BÀI PROTEIN VÀ AMINO ACID I ĐỊNH TÍNH 20 20 Phản ứng kết tủa thuận nghịch protein muối trung tính 20 Sự biến tính protein 20 Phản ứng màu biuret 22 II ĐỊNH LƯỢNG 23 Xác định hàm lượng protein hoà tan theo phương pháp Bradford 23 Định lượng protein hoà tan theo phương pháp Lowry 25 Xác định hàm lượng nitrogen amino acid theo phương pháp chuẩn độ formol (theo TCVN 3707 – 1990) 27 i III BÁO CÁO BÀI VITAMIN I ĐỊNH TÍNH 29 30 30 Phản ứng vitamin C (ascorbic acid ) v i iodine, v i methylene blue .30 Phản ứng tạo thành thiocrom vitamin B1 (Thiamine) 31 31 Phản ứng vitamin A (Retinol) v i H2SO4 31 Phản ứng vitaminB6 (pyridoxine) v i FeCl3 II ĐỊNH LƯỢNG 32 Xác định hàm lượng vitamin C theo phương pháp chuẩn độ iodine .32 Xác định hàm lượng vitamin C theo phương pháp 2,6 diclorophenolindophenol (DCPIP) (theo TCVN 6427-2:1998) 33 III BÁO CÁO BÀI 6: ENZYME I ĐỊNH TÍNH 36 37 37 Kiểm tra hoạt tính enzyme amylase 37 Ảnh hưởng nhiệt độ, pH t i hoạt tính amylase 37 II ĐỊNH LƯỢNG 38 Xác định hoạt độ protease theo phương pháp Anson cải tiến 41 III BÁO CÁO TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 44 ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT C%: nồng độ phần trăm CM: nồng độ mol/lit Vdd: thể tích dung dịch Vdc: thể tích dung chất mct: khối lượng chất tan mdd: khối lượng dung dịch ddd: khối lượng riêng dung dịch nct: số mol chất tan iii LỜI MỞ ĐẦU Bài giảng “Thực hành hóa sinh” tài liệu thức dành cho sinh viên năm thứ ngành: công nghệ thực phẩm, công nghệ chế biến, công nghệ sau thu hoạch công nghệ sinh học V i thời lượng 30 tiết, nội dung thực hành gồm sau: Bài 1: Quy Tắc làm việc phịng thí nghiệm Hóa sinh Bài 2: Saccharide Bài 3: Lipid Bài 4: Protein amino acid Bài 5: Vitamin Bài 6: Enzyme Tùy vào điều kiện phịng thí nghiệm, tùy vào đặc trưng ngành, giảng viên định chọn nội dung định lượng cho phù hợp iv BÀI QUY TẮC LÀM VIỆC TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM HĨA SINH I NỘI QUY Sinh viên phải tham gia đầy đủ buổi thực hành Trường hợp bất khả kháng, phải viết giấy phép bù vào nhóm Sinh viên phải xem trư c buổi thực hành Nếu khơng, buộc phải nghỉ buổi Mỗi nhóm giao dụng cụ tự bảo quản suốt trình thực hành Sau buổi thực hành, nhóm tự vệ sinh khu làm việc, dọn rửa dụng cụ nhóm Trang phục quy định: mặc áo blouse, quần dài, mang trang, dép quai hậu giày bệt, cột tóc gọn gàng Nghiêm cấm ăn, uống, nô đùa phịng thí nghiệm II KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM HĨA SINH Một số hình cảnh báo nguy hiểm Thao tác an tồn 2.1 Làm việc với hóa chất - Phải đọc kỹ thông tin ghi nhãn chai lọ đựng hóa chất - Phải thao tác tủ hút v i hóa chất bay như: acid, kiềm nóng, dung mơi hữu (chloroform, hexan, ethe, …), … - Phải thêm từ từ acid kiềm vào nư c pha lỗng, khơng làm ngược lại - Tuyệt đối khơng hút hóa chất miệng - Khơng để hóa chất dễ cháy nổ gần nơi nguồn nhiệt 2.2 Làm việc với trang thiết bị phịng thí nghiệm - Đối v i thiết bị, máy móc: Chỉ sử dụng hư ng dẫn phải tuân thủ tuyệt đối hư ng dẫn cán PTN giảng viên Phải ghi nhật ký vệ sinh cách sau lần sử dụng - Đối v i dụng cụ thủy tinh: thao tác cẩn thận tránh để vỡ (khi vỡ phải bỏ vào nơi quy định phịng thí nghiệm, không bỏ thùng rác), đun pha kiềm pha loãng acid phải dùng dụng cụ thủy tinh chịu nhiệt thao tác tủ hút Sơ cứu phịng thí nghiệm - Bỏng (nhiệt, acid, kiềm): xả nhanh nhiều nư c nơi bị bỏng - Trầy xư c da, chảy máu: xả nhiều nư c trư c băng bó - Điện giật: ngắt cầu giao tổng phòng trư c sơ cứu - Hỏa hoạn phịng thí nghiệm: v i lửa nhỏ dùng khăn chuyên dụng để dập tắt, v i lửa l n dùng bình xịt cứu hỏa Trường hợp bị cháy lên người: lăn vài vòng xuống đất, bạn khác dùng khăn to, bình xịt để dập Pha hóa chất a Nồng độ phần trăm - ww: m ct C%  *100(%) m m V dd *d dd (m l) ( g / m l) dd VD: dung dịch NaCl 10% (w/w): Trong 100g dung dịch có 10g NaCl tinh thể t tc wv: m ct C%  *100(%) V dd VD: dung dịch CuSO4 10% t tc t tc (w/v): 100ml dung dịch có 10g CuSO4 tinh thể vv: V dc C%  V *100(%) dd VD: dung dịch glixerol 10%: 100ml dung dịch có 10ml glixerol nguyên chất b Nồng độ mol/l: số mol chất tan có lit dung dịch: CM  nct V dd c Nồng độ đương lượng gam (CN): số đương lượng gam chất tan có lit dung n' m Trong đó: n'  ct Đ số đương lượng mol chất tan Đương lượng gam: Đ  M v i Z số electron trao đổi mol, số H - (OH ) hay ion tham gia phản ứng trung hòa d Mỗi liên hệ số công thức d - mo t p ầ trăm: CM Nồng độ đương lượng nồng độ mol/lit: Nồng độ phần trăm thể tích tương ứng:  C%* 100% * M m CN CM *Z  mct * Z  ct M *V C1%*V1=C2%*V2 Đ *V +

Ngày đăng: 10/04/2023, 10:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan