TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN QUẢN TRỊ KINH DOANH 6 BÀI TẬP LỚN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MAC – LÊNIN ĐỀ TÀI Tầm quan trọng của việc phát triển năng lực cạnh tranh trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đ[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI TẬP LỚN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MAC – LÊNIN ĐỀ TÀI: Tầm quan trọng việc phát triển lực cạnh tranh thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Việt Nam Qua rút học cho thân với tư cách sinh viên Họ tên: Nguyễn Huy Độ MSV: 11221328 Lớp: EBBA 14.1 Khóa: 64 Hà Nội, 2023 Mục lục Lời mở đầu Nội dung I Lý thuyết…………………………………………………………………………………… 1.Giới thiệu chủ trương cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế của Việt Nam ………………………………….…………………………… 2.Đánh giá thách thức hội mà Việt Nam đối mặt q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế………………………………………………………… 5-7 II Năng lực cạnh tranh tầm quan trọng việc phát triển lực cạnh tranh thời kì 7-9 cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Việt Nam…………………………… 1.Khái niệm “năng lực cạnh tranh” tầm quan trọng kinh tế tồn cầu hóa…… 2.Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh quốc gia thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế…………… …………………………………… 7-8 3.Các giải pháp để phát triển lực cạnh tranh Việt Nam thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế……………………………………………………………… 8-9 III Vận dụng thân………………………………………………………………………… 9-11 1.Tầm quan trọng việc phát triển lực cạnh tranh thân……………………… 9-10 2.Những kỹ cần thiết để phát triển lực cạnh tranh thân…………………….10-11 3.Các cách thức để thân phát triển lực cạnh tranh thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế Việt Nam…………………………………….12-13 IV Tài liệu tham khảo………………………………………………………………………… 14 Lời mở đầu Trong bối cảnh giới ngày phát triển với bùng nổ ngành công nghiệp, đặc biệt cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, kinh tế tồn cầu hóa hội nhập kinh tế diễn với tốc độ chóng mặt Việt Nam khơng nằm ngồi xu hướng đó, với chuyển từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp dịch chuyển từ mơ hình kinh tế truyền thống sang mơ hình kinh tế thị trường Điều địi hỏi phải thích nghi phát triển lực cạnh tranh để tồn phát triển thị trường đầy khốn khó cạnh tranh Cùng với hội phát triển kinh tế, cạnh tranh ngày trở nên khốc liệt hơn, đòi hỏi doanh nghiệp phải nhanh chóng cập nhật cơng nghệ tiên tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, tăng cường quản lý, tiết kiệm chi phí nâng cao lực cạnh tranh Việc phát triển lực cạnh tranh không nhiệm vụ doanh nghiệp mà cịn trách nhiệm phủ, giáo dục xã hội Để đáp ứng yêu cầu kinh tế tồn cầu hóa, cần đẩy mạnh hợp tác doanh nghiệp, tăng cường chia sẻ kinh nghiệm, tri thức tài nguyên nhằm đẩy mạnh phát triển lực cạnh tranh phát triển bền vững Qua thực tế đó, Việt Nam gặp nhiều vấn đề cần phải nắm bắt thực trạng có giải pháp phù hợp q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Việt Nam Chính vậy, với chủ đề “tầm quan trọng việc phát triển lực cạnh tranh thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Qua rút học cho thân với tư cách sinh viên” chủ đề vô cần thiết ý nghĩa lý luận thực tiễn NỘI DUNG I, Lý thuyết 1.Giới thiệu chủ trương cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế nước giới Việt Nam Trong thời đại đại, việc phát triển kinh tế điều vô quan trọng Cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế yếu tố thiếu trình phát triển kinh tế quốc gia Các nước giới triển khai sách để phát triển lực cạnh tranh thơng qua việc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa *Tất yếu khách quan tác dụng CNH-HĐH hội nhập quốc tế - Tất yếu khách quan: Do nước ta nước nơng nghiệp cịn nghèo nàn lạc hậu: Nước ta từ xưa đến nước nông nghiệp kinh tế nông thôn nước ta chủ yếu kinh tế nơng Nhìn cách tổng quát, xét riêng tỉ trọng nơng nghiệp cơng nghiệp, trình độ phát triển lực lượng sản xuất, đặc biệt khoa học, cơng nghệ Việt Nam nước nghèo nàn lạc hậu, quốc gia trình độ văn minh nơng nghiệp Để tiến hành sản xuất với quy mô lớn hơn, đại nước ta bắt buộc phải thực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa phải hội nhập sâu rộng với thị trường quốc tế Cơng nghiệp hóa đại hóa đề cập đến q trình chuyển đổi kinh tế quốc gia từ nông nghiệp sang công nghiệp, sản xuất hàng hóa thơng qua máy móc cơng nghệ áp dụng Hiện đại hóa q trình nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, cải tiến công nghệ quản lý để đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường Hội nhập quốc tế trình mở rộng kinh tế, tạo điều kiện cho quốc gia tham gia vào hoạt động kinh tế toàn cầu, có xuất nhập hàng hóa dịch vụ -Tác dụng CNH-HĐH hội nhập quốc tế CNH-HĐH làm phát triển lực lượng sản xuất, làm tăng suất lao động, giúp tăng trưởng kinh tế, góp phần làm ổn định nâng cao đời sống nhân dân Bên cạnh CNH-HĐH, hội nhập quốc tế tạo tiền đề vật chất để không ngừng củng cố phát triển vai trị nhà nước, nâng cao lực tích lũy, tăng việc làm cho người lao động, nhờ tăng phát triển tự toàn diện lĩnh vực hoạt động kinh tế cong người Qua đó, người phát huy hết vai trị sản xuất xã hội Một mặt khác, phát triển toàn diện, người có khả thúc đẩy lực lượng sản xuất phants triển Qua điều trên, CNH-HĐH hội nhập quốc tế sâu rộng có khả thực tế để quan tâm đến phát triển tự toàn diện nhân tố người CNH-HĐH hội nhập quốc tế góp phần tăng nhanh quy mơ thị trường ngồi nước Bên cạnh thị trường hàng hóa, cịn có xuất thị trường vốn, thị trường lao động,… Vì vậy, việc sử dụng tín dụng, ngân hàng dịch vụ tài khác tăng mạnh Chính việc phát triển hội nhập kinh tế góp phần xây dựng điều kiện vật chất qua tạo kinh tế độc lâp tự chủ, đủ sức tham gia hiệu phân công hợp tác quốc tế Về phía Việt Nam, sau 30 năm đổi hội nhập quốc tế, Việt Nam trở thành kinh tế tăng trưởng nhanh giới Quá trình đổi hội nhập quốc tế giúp Việt Nam chuyển đổi từ kinh tế dựa vào sản xuất nông nghiệp sang kinh tế cơng nghiệp hóa, đa dạng hóa sản xuất tăng trưởng nhanh chóng ngành cơng nghiệp chế biến, đóng góp đa dạng vào đa dạng hóa kinh tế khu vực giới Bên cạnh đó, Việt Nam tham gia tích cực vào hiệp định thương mại tự CPTPP EVFTA, đẩy mạnh hoạt động xuất thu hút đầu tư trực tiếp nước Những nỗ lực giúp Việt Nam đạt tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao trở thành kinh tế tăng trưởng giới Tuy nhiên, điều yêu cầu doanh nghiệp Việt Nam phải có lực cạnh tranh, tăng cường nghiên cứu phát triển công nghệ, đồng thời tăng cường hợp tác với đối tác nước để học hỏi kinh nghiệm áp dụng vào sản xuất Tất điều đòi hỏi tập trung, cố gắng nỗ lực không ngừng tất chúng ta, đặc biệt sinh viên, người làm tảng cho tương lai kinh tế đất nước 2.Đánh giá thách thức hội mà Việt Nam đối mặt q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Xuyên suốt 30 năm đổi đất nước, công CNH, HĐH hội nhập quốc tế nhiều bất cập Như cựu Chủ tịch nước Nguyễn Xn Phúc nhận định “Mơ hình CNH, HĐH chưa định hình rõ nét, chưa phát triên có hiệu ngành cơng nghiệp ưu tiên chưa tận dụng lợi đất nước Đặc biệt, trình thực CNH chưa gắn chặt với HĐH, phát triển công nghiệp gia công, lắp ráp, giá trị thấp Các chủ trương CNH, HĐH nơng nghiệp nơng thơn triển khai cịn chậm chưa thật hiệu quả, rõ hướng; môi trường thể chế yếu kém, chất lượng nguồn nhân lực thấp kết cấu hạ tầng điểm nghẽn, nút thắt cản trở trình CNH, HĐH đất nước Mơ hình CNH, HĐH hội nhập quốc tế cịn khái niệm, khó cụ thể hóa thành tiêu chí nước cơng nghiệp Các vấn đề tạo nhiều nhược điểm, kéo theo chậm phát triển, ứ đọng số ngành, lĩnh vực kinh tế Qua kiến cho việc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa chưa thực thi cách cụ thể nhanh chóng Cụ thể sau: Chuyển dịch cấu kinh tế chậm: Dẫu cho trình chuyển dịch cấu kinh tế đạt thành công, song chuyển dịch cấu kinh tế, đặc biệt trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH “chững lại” năm gần đây, đặc biệt sau đại dịch COVID19 vừa qua Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn xem có vai trị cốt lõi q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước phát triển ngành nông nghiệp cân đối số mặt, hạ tầng nông nghiệp, nơng thơn cịn chậm phát triển Q trình chuyển dịch cấu kinh tế chậm kéo theo lực cạnh tranh yếu kinh tế nguy lớn đẩy nhanh nhịp độ hội nhập quốc tế Việt Nam Sức cạnh tranh chưa cao: Nhìn chung chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh nề kinh tế yếu, suất lao động cịn có khoảng cách lớn so với nhiều nước chậm cải thiện (kém từ đến 15 lần so với nước khu vực ASEAN) Điều tạo vô nhiều thách thức doanh nghiệp nước Các doanh nghiệp Việt Nam phải cải tiến sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phậm, tăng suất lao động giảm giá thành để cạnh tranh với đổi thủ nước Hệ thống hạ tầng thiếu yếu kém: Năng lực hạ tầng giao thơng chưa đồng cịn lạc hậu so với giới; kết nối giao thông vận tải đường với hệ thống giao thơng khác cịn thấp Về hạ tầng lượng, cơng tác thăm dị, tìm kiếm, đánh giá tài nguyên lượng chưa đầu tư đầy đủ Hà tầng số đô thị cịn chất lượng, q tải; vận tải cơng cộng chưa đáp ứng kịp nhu cầu Hệ thông giao thông kết nối đô thi lớn đầu mối giao thơng liên vùng quốc tế cịn thiếu Hạ tầng giáo dục, đào tạo y tế hạn chế số lượng chất lượng Cơ sở hạ tầng nơng thơn cịn chưa đồng Nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu phát triển: Tỷ trọng lao động làm việc khu vực nông nghiệp giảm trì mức cao so với nước khu vực Tỷ trọng lao động qua đào tạo thấp, lao động thiếu việc làm khơng việc làm cịn nhiều Chất lượng nguồn nhân lực chậm chưa cải thiện, chưa đáp ứng cầu phát triển đất nước Tuy có sách, nguồn lực xã hội tập trung vào việc phát triển nguồn nhân lực, song kết đạt thời gian qua cịn chưa tương xứng với nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Việt Nam Vấn đề cải cách sách: Tuy đến phủ Việt Nam có nhiều cố gắng công tác soạn thảo xây dựng ban hành luật pháp việc cố gắng thức đẩy công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế quốc gia, song sách Việt Nam liên quan đến phát triển hội nhập chưa thực hồn chỉnh, cịn nhiều bất cập so với quy chuẩn quốc tế Bên cạnh khó khăn thách thức đó, Việt Nam sở hữu nhiều lợi qua tự tạo hội lớn việc phát triển đất nước công hội nhập quốc tế Đầu tiên, Việt Nam đánh giá thị trường tiềm khu vực Đông Nam Á, với số lợi vị trí địa lý thuận lợi, lao động trẻ, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Điều tạo nhiều hội cho Việt Nam vươn mình, tạo nhiều hội việc phát triển đất nước, tăng cường hội hợp tác, liên kết với nước khu vực giới việc hợp tác phát triển kinh tế thị mới, hợp tác toàn diện mặt kinh tế, xã hội, quân sự,… Qua đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thứ hai, Việt Nam sở hữu nguồn tài nguyên, nhân lực dồi phong phú, Việt Nam nằm vành đai sinh khoáng Việt Nam sở hữu nguồn tài nguyên vô phong phú như:sắt, đồng, kẽm, apatit, đất hiếm,… điều tạo điều kiện vơ thuận lợi cho ngành công nghiệp khai thác chế biến phát triển, tạo nhiều sức thu hút cho nguồn đầu tư nước Về nguồn nhân lực, với thị trường gồm gần 100 triệu dân, tỷ lệ người độ tuổi lao động cao (dân số trẻ), Việt Nam dự báo tiếp tục “dân số vàng” hết năm 2036 Bên cạnh lao động Việt Nam đánh giá cao trình độ văn hóa, cần cù lao động đặc biệt giá lao động rẻ Điều có ý nghĩa vơ quan trọng, lợi q trình hội nhập với nước khu vực giới Thứ ba, Việt Nam sở hữu vị trí địa lý trọng yếu, thuận lợi, “cửa ngõ” biển nhiều nước khu vực Đông Nam Á, điểm tiếp giáp với nhiều tuyến đường giao thông quan trọng giới Đáng ý nước ta có bờ biển dài, rộng trải dài từ Bắc tới Nam với nhiều hải cảng Đặc biệt Việt Nam có nhiều vùng biển nước sâu dài, thuận lợi cho việc xây dựng cảng nước sâu, qua thu hút nhiều tàu biển nước giới, điều thúc đẩy cơng nhập, xuất Việt Nam với nước khu vực giới Việt Nam dễ dàng trở thành nơi trung chuyển hàng hóa lớn giới Cuối cùng, sách Đảng Nhà nước, cịn nhiều thiếu sót sách thúc đẩy phát triển cơng CNH, HĐH hội nhập quốc tế, song Việt Nam đưa nhiều sách, văn phù hợp nhằm thúc đẩy việc phát triển hội nhập đất nước Nay với quan điểm “mở cửa hội nhập phát triển” “hội nhập khơng hịa tan”, Việt Nam đẩy nhanh trình hội nhập Ở tầm vĩ mô “xu tránh khỏi phát triển” việc tham gia toàn cầu hóa thực tế có ý nghĩa lớn phát triển Việt Nam Từ nhận thức này, mà thời gian qua Việt Nam có bước chuyển lớn sách phát triển kinh tế nói chung, sách phát triển kinh tế đối ngoại nói riêng Và sách chứng tỏ đắn hiệu định thông qua hiệp ước quốc tế xuất khẩu,… II.Năng lực cạnh tranh tầm quan trọng việc phát triển lực cạnh tranh thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Việt Nam 1.Khái niệm “năng lực cạnh tranh” tầm quan trọng kinh tế tồn cầu hóa Năng lực canh tranh hiểu khả quốc gia, doanh nghiệp cá nhân việc tạo cung cấp sản phẩm, dịch vụ với chất lượng tốt giá cạnh tranh so với đối thủ cạnh tranh thị trường Tầm quan trọng lực cạnh tranh kinh tế tồn cầu hóa lớn Trong giới ngày nay, quốc gia, doanh nghiệp cá nhân cạnh tranh với để chiếm thị phần tăng trưởng kinh tế Năng lực cạnh tranh giúp quốc gia doanh nghiệp phát triển sản phẩm dịch vụ mới, tăng cường chất lượng sản phẩm dịch vụ có, giảm chi phí sản xuất cải thiện hiệu sản xuất Năng lực cạnh tranh quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế quốc gia Nếu quốc gia có lực cạnh tranh cao ngành kinh tế đó, sản xuất hàng hóa dịch vụ với chi phí thấp chất lượng tốt hơn, đồng thời xuất hàng hóa dịch vụ sang quốc gia khác, tăng thu nhập giá trị xuất Trong kinh tế tồn cầu hóa, lực cạnh tranh yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp quốc gia tham gia vào thị trường toàn cầu tận dụng hội kinh doanh môi trường cạnh tranh quốc tế Vì vậy, để đạt thành cơng kinh tế tồn cầu hóa, doanh nghiệp quốc gia cần phải phát triển nâng cao lực cạnh tranh Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh quốc gia thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Trong bối cảnh kinh tế tồn cầu hóa, lực cạnh tranh quốc gia trở thành yếu tố quan trọng việc xác định thành công phát triển họ Việc phân tích yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh quốc gia thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế quan trọng để tìm giải pháp hiệu để cải thiện lực cạnh tranh quốc gia Rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh quốc gia thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế sâu rộng tại: Tài nguyên : Tài nguyên xem yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến lực cạnh tranh quốc gia Trong đó, nguồn nhân lực coi yếu tố then chốt việc tạo giá trị gia tăng cho kinh tế Các quốc gia có nguồn nhân lực chất lượng cao, đào tạo chun mơn có khả sáng tạo tạo sản phẩm dịch vụ có chất lượng cao, giá thành thấp nhanh chóng đáp ứng nhu cầu thị trường Tài nguyên tự nhiên, vốn đầu tư nguồn lực khác đóng vai trị quan trọng q trình phát triển kinh tế cạnh tranh thị trường quốc tế Công nghệ: Công nghệ yếu tố quan trọng bậc ảnh hưởng đến lực cạnh tranh quốc gia Các quốc gia sở hữu cơng nghệ tiên tiến có lợi cạnh tranh so với quốc gia khác Công nghệ giúp cải thiện suất lao động, tăng cường chất lượng sản phẩm dịch vụ, cắt giảm chi phí sản xuất tiết kiệm thời gian, đồng thời mở rộng thị trường tiêu thụ tăng trưởng kinh tế Chính sách quản lý: Chính sách quản lý quốc gia ảnh hưởng đến lực cạnh tranh Chính sách liên quan đến lĩnh vực giáo dục, đầu tư, phát triển hạ tầng phát triển ngành công nghiệp Chính sách hỗ trợ phát triển cơng nghiệp, đầu tư vào giáo dục đào tạo, cải thiện hạ tầng đầu tư vào nghiên cứu phát triển giúp tăng cường lực cạnh tranh quốc gia Thị trường : Thị trường đóng vai trị quan trọng việc định hình lực cạnh tranh quốc gia Kích thước thị trường ảnh hưởng đến quy mô sản xuất khả tiếp cận doanh nghiệp với nguồn cung cấp khách hàng Điều giúp giảm chi phí sản xuất tăng cường khả cạnh tranh doanh nghiệp Ngồi ra, kích thước thị trường ảnh hưởng đến khả xuất quốc gia tăng cường lực cạnh tranh tồn cầu Tầm nhìn chiến lược : Tầm nhìn chiến lược quốc gia khả định hướng phát triển kế hoạch dài hạn để đưa quốc gia đến vị trí dẫn đầu lĩnh vực quan trọng Tầm nhìn cần phải hỗ trợ sách phát triển, đầu tư vào nghiên cứu phát triển, đào tạo nhân lực chất lượng cao tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển Nếu quốc gia có tầm nhìn chiến lược rõ ràng đầu tư hợp lý vào lĩnh vực đó, lực cạnh tranh cải thiện Văn hóa giá trị: Văn hóa giá trị quốc gia ảnh hưởng đến cách thức mà doanh nghiệp phát triển cạnh tranh thị trường Ví dụ, quốc gia có truyền thống nghề nghiệp tập quán sản xuất tốt có lợi cạnh tranh so với quốc gia khác Điều đảm bảo chất lượng sản phẩm dịch vụ tốt hơn, cải thiện hiệu sản xuất tăng cường lực cạnh tranh doanh nghiệp thị trường Ngoài ra, giá trị quốc gia ảnh hưởng đến hình ảnh thương hiệu nó, góp phần tăng cường lực cạnh tranh toàn cầu quốc gia Các giải pháp để phát triển lực cạnh tranh Việt Nam thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Việt Nam đứng trước nhiều hội thách thức thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, Để phát triển lực cạnh tranh nâng cao vị thị trường quốc tế, Việt Nam cần áp dụng biện pháp hiệu cách linh hoạt qua đẩy mạnh việc cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế đất nước Bằng sách hành động cụ thể sau Đầu tư vào khoa học & cơng nghệ:Khoa học cơng nghệ có vai trò định việc trang bị trang bị lại loại máy móc, trang thiết bị kỹ thuật, công nghệ tiên tiến nhằm nâng cao suất lao động, chất lượng sản phẩm, Việt Nam nên thúc đẩy mạnh mẽ ứng dụng khoa học công nghệ Khi cấu ngành cơng nghiệp có thay đổi với đời hàng loạt cơng nghệ, quy trình phương pháp quản lý mới, giá trị thặng dư mang đến cho doanh nghiệp tạo nguồn lực tri thực cao Lúc này, nguồn lực tri thức trở thành giá trị cốt lõi sản xuất nguồn vốn Các doanh nghiệp tự xây dựng trung tâm nghiên cứu phát triển, tìm đến nhà nghiên cứu để đặt hàng sản phẩm có chất lượng hàm lượng khoa học cao, đáp ứng cầu thiết doanh nghiệp Đầu tư vào giáo dục đào tạo: Việt Nam cần đẩy mạnh đầu tư vào giáo dục đào tạo để nâng cao trình độ, kỹ lực cho lao động.Thông qua giáo dục đào tạo người trang bị tri thức cần thiết để họ am hiểu, sử dụng khai thác cách tích cực, có hiệu trang thiết bị kỹ thuật đại Điều giúp nâng cao lực cạnh tranh Việt Nam linh vực công nghệ cao, đổi sáng tạo quản lý doanh nghiệp Tăng cường hợp tác quốc tế: Việt Nam cần tăng cường hợp tác với đối tác quốc tế để học hỏi kinh nghiệm Việc phát triể hợp tác quốc tế giúp Việt Nam truy cập vào thị trường lớn, tiếp cận với công nghệ tiên tiến chia sẻ kinh nghiệm quản lý, từ cao lực cạnh tranh nước Để tăng cường hợp tác quốc tế, Việt Nam nên ký kết nhiều hợp định thương mại tự với nước khắp giới, đồng thời tham gia vào tổ chức quốc tế giới WTO, APEC, ASEAN,… Việc tham gia vào tổ chức giúp Việt Nam tạo nhiều hội để tiếp cận thị trưởng mới, tìm kiếm đối tác hợp tác cải thiện mối quan hệ với quốc gia giới Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ: Việt Nam cần tập trung vào việc nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ để tăng cường tin tưởng khách hàng cạnh tranh thị trường quốc tế Điều đòi hỏi Việt Nam phải đầu tư vào sở hạ tầng, nâng cao kỹ lực cho người lao động đảm bảo tuân thủ tiêu chuẩn chất lượng an toàn Tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp: Chính phủ Việt Nam cần tăng cường hỗ trợ cho doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện thuận lợi để họ phát triển cạnh tranh thị trường quốc tế Việc bao gồm cung cấp thông tin, hỗ trợ tài chính, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận thị trường nâng cao khả xuất Tăng cường quản lý phòng chống tham nhũng: Việt Nam cần tăng cường quản lý chống tham nhũng để bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp tạo điều kiện công cho doanh nghiệp cạnh tranh Việc giúp nâng cao uy tín danh tiếng Việt Nam thị trường quốc tế tăng cường lực cạnh tranh Việt Nam Tóm lại, để phát triển lực cạnh tranh Việt Nam thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, Việt Nam cần áp dụng giải pháp để tăng cường việc đầu tư, phát triển hội nhập đất nước III Vận dụng thân 1.Tầm quan trọng việc phát triển lực cạnh tranh thân Phát triển lực cạnh tranh vô quan trọng với cá nhân xã hội đại Để đạt thành công ổn định sống, việc nâng cao lực cạnh tranh giúp cá nhân đáp ứng yêu cầu thị trường lao động định hướng phát triển thân tương lai Cá nhân em, với tư cách thành viên lớp EBBA 14.1 nói riêng sinh viên trường Đại học Kinh tế Quốc dân nói chúng, em thấy việc phát triển lực cạnh tranh giúp nhiều việc học tập sống cá nhân em: Đầu tiên, việc phát triển lực cạnh tranh giúp em nâng cao trình độ chun mơn, kỹ kiến thức theo ngành Quản trị Kinh doanh mà em theo học Em nhận định điều giúp em trở nên tự tin nhiều tìm kiếm việc làm sau thời gian tốt nghiệp Thứ hai, phát triển lực cạnh tranh giúp em tăng khả tự rèn luyện, tự học tìm kiếm thơng tin để nâng cao trình độ kỹ Điều giúp thân em thích ứng tốt với môi trường học tập làm việc tương lai Thứ ba, việc phát triển lực cạnh tranh giúp cho thân em phát triển khả làm việc nhóm, giao tiếp, quản lý thời gian giải vấn đề, tất kỹ em vô quan trọng sống học tập em Cuối cùng, em thấy rằng, phát triển lực cạnh tranh giúp cho em tạo lợi vô lớn việc tìm kiếm xây dựng nghiệp sau tốt nghiệp Với lực cạnh tranh phát triển, em tìm kiếm việc làm với mức lương cao hơn, hội nghề nghiệp tốt đạt nhiều thành công nghiệp 2.Những kỹ cần thiết để phát triển lực cạnh tranh thân Kỹ chuyên môn: Đây kiến thức, kỹ liên quan đến lĩnh vực thân, bao gồm kiến thức bản, kỹ vận dụng trình độ chuyên môn Kỹ ngoại ngữ: Với phát triển kinh tế toàn cầu, kỹ ngoại ngữ yếu tốt khơng thể thiếu sinh viên Cho nên việc nắm vững ngoại ngữ hỗ trợ vô tốt cho bạn sinh viên cá nhân em công việc học tập, giao tiếp, làm việc với đồng nghiệp quốc tế, có khả đọc hiểu loại văn nước ngồi qua mở rộng kiến thức góc nhìn thân,… Kỹ giao tiếp: Đây kỹ giúp cho sinh viên truyền đạt thông tin, ý tưởng, suy nghĩ cách hiệu trở thành người giao tiếp tự tin Đây kỹ quan trọng chủ chốt cho thành công nghiệp sau sinh viên Kỹ quản lý thời gian: Việc quản lý thời gian giúp cho sinh viên cá nhân em xếp công việc, học tập hoạt động cá nhân cách hợp lý, tối ưu hóa sức lao động nâng cao hiệu suất làm việc Kỹ làm việc nhóm: Đây kỹ giúp cho sinh viên thân em làm việc với đồng nghiệp mơi trường làm việc nhóm, góp phần đạt mục tiêu chung tạo giá trị cao cho tổ chức Kỹ giải vấn đề: Việc phát triển kỹ giải vấn đề giúp cho sinh viên có khả tìm giải pháp sáng tạo hiệu cho vấn đề phát sinh học tập sống Kỹ học tập liên tục : Để đáp ứng nhu cầu thị trường lao động cá nhân em bạn sinh viên cần có khả học tập liên tục cập nhật kiến thức 3.Các cách thức để thân phát triển lực cạnh tranh thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Việt Nam Với việc kinh tế ngày phát triển, Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng với nước khu vực giới Việc phát triển thân ngày đóng vài trò quan trọng tương lai Với vai trị nghĩa vụ cơng dân nước CHXHCN Việt Nam, với tư cách sinh viên trường đào tạo Kinh tế hàng đầu Việt Nam giới – Đại học Kinh tế Quốc dân Em: Nguyễn Huy Độ, sinh viên lớp Quản trị Kinh doanh EBBA 14.1 Em có “chiến thuật” để giúp thân phát triển lực cạnh tranh thân Học tập chun mơn: Em cố gắng tìm hiểu văn nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực Quản trị kinh doanh mà em theo học qua giúp cho thân em tích lũy kiến thức kỹ cần thiết để phát triển lực cạnh tranh Em có tham gia khóa học chun mơn online sau học để bổ sung cho thân kiến thức chuyên mơn cịn thiếu Em có đọc sách tài liệu Một đời quản trị; Lãnh đạo, nhân đạo định hướng,… để cung cấp thêm kiến thức kỹ thân Ngoài em làm doanh nghiệp cung cấp dịch vụ dạy tiếng Anh cho học sinh, sinh viên người làm để học hỏi kinh nghiệm thực tiễn từ doanh nghiệp Nâng cao kỹ mềm: Kỹ mềm bao gồm kỹ liên quan đến giao tiếp, lãnh đạo, quản lý, giải vấn đề, tư sáng tạo, làm việc nhóm… Để phát triển kĩ mềm em tham gia khóa học kỹ mềm online tảng mạng xã hội Linkendl, Youtube để bổ sung kiến thức kỹ giao tiếp quản lý Bên cạnh đó, để phát triển lực cạnh tranh, kỹ mềm em tham gia hoạt động ngoại khóa, đồn thể tình nguyện Em cịn tham gia Câu lạc Nguồn nhân lực (HRC-NEU) – câu lạc học thuật top đầu trường Đại học Kinh tế Quốc dân, để phát triển thêm cho thân kỹ tự tin giao tiếp trước đám đông, kỹ giao tiếp, làm việc nhóm, hết tự tạo hội tuyệt vời cho thân việc trải nhiệm công việc khác tư cách thành viên Câu lạc Xây dựng mối quan hệ: Với tư cách sinh viên em tận dụng hội để kết nối giao lưu với bạn có chí hướng, với giảng viên, cựu sinh viên, người làm việc lĩnh vực em theo đuổi Điều giúp cho em có thêm nhiều thơng tin, kiến thức, kinh nghiệm cần thiết để em phát triển lực cạnh tranh thân Cụ thể hơn, em tham gia tổ đội trường Câu lạc Nguồn nhân lực (HRC-NEU) đề cập tổ chức học thuật khác Câu lạc Tủ sách sống Thông qua hai tổ đội trên, em có nhiều hội gặp làm quen với nhiều anh chị, bạn bè vô giỏi, qua em trao đổi, thảo luận, hợp tác với người chí hướng với em, giúp em phát triển thêm lực thân Tìm kiếm hội thực tập: Theo em tìm hiểu việc tìm kiếm hội thực tập cách tuyệt vời để em áp dụng kiến thức vào thực tiễn học hỏi kinh nghiệm từ chuyên gia ngành Thực tập giúp cho thân em nâng cao kỹ làm việc nhóm, kỹ giao tiếp, kỹ giải vấn đề, kỹ quản lý thời gian giúp cho thân em hiểu rõ công việc nhu cầu doanh nghiệp Thơng qua thực tập, em thấy lỗ hổng kiến thức nâng cao chúng để phát triển lực cạnh tranh thân Học ngoại ngữ kiến thức văn hóa: Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày phát triển, việc học ngoại ngữ văn hóa trở thành yếu tố quan trọng việc phát triển lực cạnh tranh thân em Em học thêm ngơn ngữ Tiếng Anh Tiếng Trung Bên cạch em có đọc sách lịch sử, tôn giáo số quốc gia Trung Quốc, Nhật Bản,… để tự cung cấp cho thân kiến thức văn hóa quốc gia Em tin việc học ngoại ngữ kiến thức văn hóa giúp em nhiều việc kết nối thân với giới, giúp em hiểu tôn trọng giá trị tập quán quốc giá khác, đồng thời tảng để thân em thích nghe làm việc hiệu môi trường đa văn hóa Tham gia hoạt động ngoại khóa: Em tin hoạt động ngoại khóa giúp em nhiều việc phát triển lực cạnh tranh thân Trong khứ em tham gia nhiều loại hoạt động ngoại khóa khác như: Tết em – chương trình từ thiện hướng tới em nhỏ vùng Tây Bắc khó khăn; kiện chào khóa BSNEU Music Viện Quản trị Kinh Doanh thuộc Trường Đại học Kinh tế Quốc dân; Văn nghệ chào khóa Viện Quản trị Kinh doanh,… Những hoạt động ngoại khóa giúp em cảm thấy tự tin nhiều đứng trước đám đông tham gia kiện lớn Tài liệu tham khảo Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác-Lênin (Nhà xuất Chính trị Quốc gia Sự Thật) Tiểu luận Kinh tế Chính trị Mắc-Lenin ĐỀ TÀI Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam thời đại 4.0 Sinh viên Phan Thị Hải Yến, MSV 11208568 Khóa 62 Định hướng phát triển cơng nghiệp quốc gia đến năm 2030 – Xây dựng cơng nghiệp có lực canh tranh quốc tế, Chính phủ Việt Nam Chiến lược phát triển lực cạnh tranh Việt Nam đến năm 2025, Bộ Công Thương Báo cáo Năng lực cạnh tranh Việt Nam 2020, Bộ Kế hoạch Đầu tư Nguyễn Văn Định “Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia thời đại công nghiệp hóa hội nhập”, Tạp chí Khoa học Kinh tế Quản lý, số 02, 2018 Nguyễn Văn Hương “Phát triển lực cạnh tranh Việt Nam thời đại tồn cầu hóa”, Tạp chí Khoa học Phát triển, số 06, năm 2019 Vũ Thị Thu Hương, “Các yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, số 02, 2015