1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

phát triển sản phẩm

5 221 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sản phẩm mới là gì ? Theo quan niệm Marketing sản phẩm mới có thể là những sản phẩm mới về nguyên tắc, sản phẩm mới cải tiến từ sản phẩm hiện có hoặc nhãn hiệu mới do nghiên cứu, thiết kế thử nghiệm của Công ty. Dấu hiệu quan trọng nhất để đánh giá đó là sản phẩm mới hay không là sự thừa nhận của khách hàng. Để tránh rủi ro, thất bại trong khi thiết kế sản xuất sản phẩm mới, phải tuân thủ nghiêm ngặt các bớc trong quá trình tạo ra sản phẩm mới và đa vào thị trờng. 7 bớc để tiến hành thiết kế sản phẩm mới: 1. Hình thành ý tởng sản phẩm Tìm kiếm những ý tởng về sản phẩm là bớc đầu tiên quan trọng để hình thành một phơng án sản xuất ra sản phẩm mới. Bớc này phải căn cứ vào những thông tin sau: + Từ phía khách hàng: Thăm dò ý kiến của họ, trao đổi và đơn từ khiếu nại gửi đến, thông tin trên báo chí + Từ các nhà khoa học, chuyên gia, các trờng đại học + Nghiên cứu những thành công, thất bại hàng hoá của đối thủ cạnh tranh. + Từ nguồn thông tin của nhân viên, ngời bán hàng trong Công ty. ý tởng về sản phẩm mới thờng hàm chứa t tởng chiến lợc kinh doanh, hoạt động Marketing. 2. Lựa chọn ý tởng sản phẩm Lựa chọn nhằm phát hiện sàng lọc và loại bỏ những ý tởng không phù hợp, kém hấp dẫn, để lựa chọn đợc những ý tởng tốt nhất. Các ý tởng phải đợc trình bày bằng văn bản với các nội dung sau: mô tả hàng hoá, thị trờng mục tiêu, đối thủ cạnh tranh, sơ bộ về quy mô thị trờng, các chi phí liên quan đến thiết kế, sản xuất, dự kiến giá, thời gian sản xuất, mức độ phù hợp về công nghệ, tài chính, mục tiêu chiến lợc đối với Công ty. Đó cũng là tiêu chuẩn để thẩm định và lựa chọn. .3. Soạn thảo dự án và thẩm định dự án Soạn thảo dự án sản phẩm mới là sự thể hiện t tởng khái quát đó thành các phơng án sản phẩm mới với các tham số về đặc tính hay công dụng hoặc đối tợng sử dụng khác nhau của chúng. Thẩm định dự án là thử nghiệm quan điểm và thái độ của nhóm khách hàng mục tiêu đối với các phơng án sản phẩm đã đợc mô tả. Qua thẩm định dựa vào ý kiến khách hàng tiềm năng kết hợp với phân tích khác nữa Công ty sẽ lựa chọn đợc một phơng án chính thức. 4. Xây dựng chiến lợc Marketing cho sản phẩm Chiến lợc Marketing cho một sản phẩm mới gồm 3 phần: + Phần thứ nhất: Mô tả quy mô, cấu trúc và thái độ khách hàng trên thị trờng mục tiêu, dự kiến xác lập vị trí hàng hoá, chỉ tiêu về khối lợng bán, thị phần và lợi nhuận trong những năm trớc mắt. + Phần thứ hai: Trình bày quan điểm chung về phân phối hàng hoá và dự đoán chi phí Marketing cho năm đầu. + Phần thứ ba: Trình bày những mục tiêu tơng lai về các chỉ tiêu: tiêu thụ, lợi nhuận, quan điểm chiến lợc lâu dài về các yếu tố Marketing - mix. 5. Thiết kế sản phẩm hàng hoá mới Đây là giai đoạn phải thể hiện thành những hàng hoá thực, chứ không phải là mô hình mô tả nh giai đoạn trớc. Sẽ có một hay nhiều phơng án. Theo dõi và kiểm tra các thông số kinh tế - kỹ thuật, các khả năng thực hiện vai trò của hàng hoá và từng bộ phận, chi tiết cấu thành nó. Giai đoạn này thực hiện trong phòng thí nghiệm và kiểm tra thông qua khách hàng. 6. Thử nghiệm trong điều kiện thị trờng Để thử nghiệm trong điều kiện thị trờng, Công ty sẽ sản xuất một loạt nhỏ. Giai đoạn này vừa tiến hành thử nghiệm hàng hoá vừa thử nghiệm ch- ơng trình Marketing. Đối tợng để thử nghiệm là: vừa khách hàng, vừa các nhà kinh doanh và các chuyên gia có kinh nghiệm. Mục tiêu là: thăm dò khả năng mua và dự báo chung về mức tiêu thụ. 7. Triển khai sản xuất đại trà và tung sản phẩm mới ra thị trờng Kết quả của thí nghiệm thị trờng làm căn cứ cho quyết định có sản xuất đại trà sản phẩm mới không ? Giai đoạn này Công ty phải thông qua đ- ợc 4 quyết định. + Khi nào tung sản phẩm mới chính thức vào thị trờng ? + Sản phẩm mới sẽ đợc tung ở đâu ? + Sản phẩm mới trớc hết phải đợc tập trung bán cho đối tợng khách hàng nào ? + Sản phẩm mới đợc tung ra bán nh thế nào ? với những hoạt động hỗ trợ nào để xúc tiến bán. Trong ú Xây dựng chiến lợc Marketing cho sản phẩm cú tm quan trng quyt nh cho sn phm chin lc th trng v phỏt trin sn phm c. Do quá trình sản xuất hàng hoá ngày càng phát triển, hàng hoá cung cáp ngày càng nhiều dẫn tới vợt nhu cầu thị trờng. Mặt khác mối quan hệ giữa ngời sản xuất và ngời tiêu dùng ngày càng xa nhau do xuất hiện các trung gian phân phối. Do vậy ngời sản xuất ít có cơ hội hiểu rõ đợc mong muốn của khách hàng. Đây là một thách thức lớn, buộc nhà sản xuất phải thay đổi nội dung, phơng pháp và t duy kinh doanh. Từ t duy kinh doanh "bán những cái mình sẵn có" trong điều kiện cung nhỏ hơn cầu, nhà sản xuất phải chuyển dần sang t duy "bán cái mà khách hàng cần" khi cung vợt quá cầu và cạnh tranh gia tăng. Đó chính là t duy kinh doanh Marketing. Để thực hiện t duy này, nhà sản xuất phải tiến hành hoạt động Marketing ở tất cả các giai đoạn của quá trình sản xuất từ nghiên cứu thị trờng (nắm bắt nhu cầu) đến tận sau bán hàng. Marketing dùng khái niệm sản phẩm (product) là để chỉ chung cho hàng hoá và dịch vụ. Nh vậy: Sản phẩm là bất kỳ cái gì có thể chào bán để thoả mãn nhu cầu, mong muốn. Sản phẩm có thể là: hàng hoá, dịch vụ, ý tởng, địa điểm, con ngời Cần lu ý rằng ngời tiêu dùng không mua một sản phẩm, mà mua một lợi ích, một sự hài lòng mà sản phẩm mang lại. Marketing là gì ? + Marketing theo nghĩa rộng: Marketing là hoạt động có phạm vi rộng, do vậy cần hiểu theo một nghĩa rộng. Bản chất của Marketing là giao dịch, trao đổi nhằm mục đích thoả mãn nhu cầu và mong muốn của con ngời. Vậy: Marketing là các hoạt động đợc thiết kế để tạo ra và thúc đẩy bất kỳ trao đổi nào nhằm thoả mãn những nhu cầu và mong muốn của con ngời. Định nghĩa này đợc khái quát theo sơ đồ sau: Ng ời thực hiện marketing (chủ thể) Đối t ợng đ ợc marketing (sản phẩm) Đối t ợng nhận sản phẩm (khách hàng) Ví dụ: * Chủ thể marketing có thể là một cá nhân, một doanh nghiệp, một đảng phái chính trị, một tổ chức phi lợi nhuận, hoặc là cả một Chính phủ * Đối tợng đợc marketing (gọi là sản phẩm) có thể là: một hàng hoá (ô tô, cái áo sơ mi ), một dịch vụ (nh chuyển phát nhanh DHL, ngành học ), một ý tởng (nh phòng chống HIV, sinh đẻ có kế hoạch ), một con ngời (nh ứng cử viên Tổng thống, ứng cử viên Quốc hội ), một địa điểm (nh khu du lịch Tuần Châu, Sapa ) hoặc cả một đất nớc. * Đối tợng tiếp nhận các chơng trình marketing có thể là ngời mua, ngời sử dụng, ngời ảnh hởng, ngời quyết định + Marketing theo nghĩa hẹp: Có thể hiểu marketing theo nghĩa hẹp, tức là vấn đề marketing cho một đơn vị riêng biệt (nh một doanh nghiệp) trong cả hệ thống kinh tế - xã hội rộng lớn. Vậy định nghĩa marketing theo nghĩa hẹp nh sau: . Marketing là quá trình quản lý của doanh nghiệp nhằm phát hiện ra các nhu cầu của khách hàng và đáp ứng các nhu cầu đó một cách có hiệu quả hơn so với các đối thủ cạnh tranh. Nói một cách khác: Marketing là quá trình làm thoả mãn nhu cầu của khách hàng đợc thực hiện bằng cách: * Phối hợp các bộ phận chức năng trong doanh nghiệp. * Nhằm trọng tâm vào "khách hàng mục tiêu". * Thông qua việc sử dụng "các mục tiêu, chiến lợc và kế hoạch marketing" (cụ thể là: sản phẩm, giá cả, phân phối, xúc tiến). Vai trò chức năng của marketing trong doanh nghiệp + Vai trò của marketing: Marketing có vai trò là cầu nối trung gian giữa hoạt động các doanh nghiệp và thị trờng, đảm bảo cho hoạt động của doanh nghiệp hớng tới thị tr- ờng, lấy thị trờng làm mục tiêu kinh doanh. Hay nói một cách khác: Marketing có nhiệm vụ tạo ra khách hàng cho doanh nghiệp. + Chức năng của marketing: Marketing cần phải đáp ứng các vấn đề sau cho doanh nghiệp: * Hiểu rõ khách hàng (khách hàng mục tiêu là ai ? họ có đặc điểm gì ? Nhu cầu, mong muốn nh thế nào ?) * Hiểu rõ môi trờng kinh doanh. * Hiểu rõ đối thủ cạnh tranh (gồm những đối thủ nào ? họ mạnh, yếu ra sao ?). * Doanh nghiệp phải sử dụng chiến lợc marketing hỗn hợp nào ? đây là vũ khí để doanh nghiệp tấn công vào thị trờng. . mô tả hàng hoá, thị trờng mục tiêu, đối thủ cạnh tranh, sơ bộ về quy mô thị trờng, các chi phí liên quan đến thiết kế, sản xuất, dự kiến giá, thời gian sản xuất, mức độ phù hợp về công nghệ,. ? họ mạnh, yếu ra sao ?). * Doanh nghiệp phải sử dụng chiến lợc marketing hỗn hợp nào ? đây là vũ khí để doanh nghiệp tấn công vào thị trờng.

Ngày đăng: 10/05/2014, 13:18

Xem thêm: phát triển sản phẩm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w