1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hịch tướng sĩ

19 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 190,5 KB

Nội dung

Ngaøy soaïn 10/9/07( Daïy thay ñoàng chí Trang) PAGE ĐỀ 1 KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC MÔN THI NGỮ VĂN 8 Phần I Đọc hiểu (4,0 điểm) CÂU CHUYỆN VỀ HAI HẠT LÚA Có hai hạt lúa nọ được giữ[.]

ĐỀ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC MÔN THI: NGỮ VĂN Phần I Đọc hiểu (4,0 điểm) CÂU CHUYỆN VỀ HAI HẠT LÚA Có hai hạt lúa giữ lại để làm hạt giống cho vụ sau hai hạt lúa tốt, to khoẻ mẩy Một hôm, người chủ định đem chúng gieo cánh đồng gần Hạt thứ nhủ thầm: "Dại ta phải theo ông chủ đồng Ta không muốn thân phải nát tan đất Tốt ta giữ lại tất chất dinh dưỡng mà ta có, ta khuất kho lúa thơi" Cịn hạt lúa thứ hai ngày đêm mong ơng chủ mang gieo xuống đất Nó thật sung sướng bắt đầu đời Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ bị héo khơ nơi góc nhà chẳng nhận nước ánh sáng Lúc chất dinh dưỡng chẳng giúp ích - chết dần chết mịn Trong đó, hạt lúa thứ hai dù nát tan đất từ thân lại mọc lên lúa vàng óng, trĩu hạt Nó lại mang đến cho đời hạt lúa (Theo Hạt giống tâm hồn, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2004) 1. Văn có kết hợp phương thức biểu đạt em học? 2. Hạt lúa thứ khiến em liên tưởng đến người có cách sống nào? 3. Văn gợi cho em học sống? 4. Phân tích cấu trúc ngữ pháp câu văn sau cho biết câu đơn hay câu ghép: Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ bị héo khơ nơi góc nhà chẳng nhận nước ánh sáng Phần II Làm văn (16,0 điểm): Câu (6,0 điểm) Viết văn ngắn (khoảng 500 chữ) trình bày suy nghĩ anh (chị) ý nghĩa câu văn: "Hạt lúa thứ hai dù nát tan đất từ thân lại mọc lên lúa vàng óng, trĩu hạt" Câu (10,0 điểm) Sự phát triển ý thức độc lập tinh thần tự hào dân tộc qua "Chiếu dời đô" (Lý Công Uẩn), "Hịch tướng sĩ" (Trần Quốc Tuấn) "Nước Đại Việt ta" (Trích "Bình Ngơ đại cáo" - Nguyễn Trãi) ……………Hết…………… ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM Phần I: ( mức độ) Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả hạt lúa thứ hình ảnh ẩn dụ cho người sống khép kín, ích kỉ, hẹp hịi, khơng muốn hi sinh, khơng mục đích cao đẹp Bài học: Mỗi người cần phải biết sống người khác, mục đích cao đẹp Nếu khơng bạn chết dần, chết mịn mà chẳng biết đến Thời gian trôi qua, / hạt lúa thứ / bị héo khô nơi góc nhà (bởi vì) Trạng ngữ Nó / Chủ ngữ vị ngữ qht chẳng nhận nước ánh sáng CN Vị ngữ => Đây câu ghép II Làm văn Câu (6 điểm) * Yêu cầu kỹ năng: - Biết vận dụng kỹ văn nghị luận xã hội hiêu biết nội dung văn Hai hạt lúa để tạo lập văn nghị luận xã hội - Kết cấu, lập luận chặt chẽ; diễn đạt sáng, rõ ràng, không mắc lỗi tả, ngữ pháp, dùng từ * Yêu cầu kiến thức: Bài làm trình bày theo nhiều cách, cần bàn luận nội dung đề cập tới văn Hai hạt lúa, từ đó, bộc lộ suy nghĩ cách chân thành, rút học bổ ích sống Những ý cần làm rõ: - Bước 1: Tóm tắt câu chuyện rút ý nghĩa chung: Câu chuyện ngắn gọn chứa đựng ý nghĩa triết lý sâu xa Đó học chấp nhận thử thách, khó khăn gian khổ để vươn tới thành công + Hạt lúa thứ biết lòng với sống khơng muốn hi sinh để nó lại khơng nghĩ đến tương lai, sợ đối đầu với gian nan, thử thách, khó khăn cuối bị héo khơ + Cịn hạt lúa thứ hai ngược lại, muốn có sống sống đầy gian nan, vất vả Trải qua thử thách, trở thành bơng lúa “vàng óng, trĩu hạt” + Bước 2: Bàn bạc ý nghĩa câu chuyện: Con người ta đơi q hài lịng với sống nhỏ bé mà ta sở hữu không nghĩ đến tương lai, không chịu chấp nhận để có lớn hơn, cao Nhưng xã hội tất thứ thuộc ln phát triển, đến ngày, sống mà ta hài lịng Lúc ta hạt lúa thứ nhất, chết dần chết mòn Bước 3: Lấy dẫn chứng làm sâu sắc thêm câu chuyện Bước 4: Bài học nhận thức hành động, mở rộng vấn đề +Đừng tự khép lớp vỏ chắn để cố giữ nguyên vẹn vô nghĩa thân mà can đảm bước đi, âm thầm chịu đựng thử thách, khó khăn để có tương lai tốt đẹp + Từ em hành động +Phê phán thái độ sống vơ trách nhiệm, ích kỉ hẹp hịi nghĩ đến thân… Câu A. YÊU CẦU: a  Kỹ năng:    - Làm kiểu nghị luận văn học    - Biết cách xây dựng trình bày hệ thống luận điểm; sử dụng yếu tố biểu cảm, tự miêu tả cách hợp lí    - Bố cục rõ ràng; kết cấu chặt chẽ; diễn đạt lưu loát, mạch lạc    - Khơng mắc lỗi: tả, dùng từ, ngữ pháp, b Nội dung:        * Làm rõ phát triển ý thức độc lập tinh thần tự hào dân tộc qua số tác phẩm văn học yêu nước trung đại (từ kỉ XI > XV): "Chiếu dời đô" (Lý Công Uẩn),"Hịch tướng sĩ" (Trần Quốc Tuấn) và "Nước Đại Việt ta" ("Bình Ngơ đại cáo" - Nguyễn Trãi) * Học sinh làm theo dàn ý sau: Mở bài: (1đ)           - Dẫn dắt vấn đề: Truyền thống lịch sử hào hùng dân tộc Việt Nam           - Nêu vấn đề: ý thức độc lập tinh thần tự hào dân tộc trong "Chiếu dời đô" (Lý Công Uẩn), "Hịch tướng sĩ" (Trần Quốc Tuấn) và "Nước Đại Việt ta" ("Bình Ngơ đại cáo" - Nguyễn Trãi)  Thân bài: (7đ)    Luận điểm toàn bài: Sự phát triển ý thức độc lập tinh thần tự hào dân tộc trong:"Chiếu dời đô", "Hịch tướng sĩ"  và "Nước Đại Việt ta" là phát triển liên tục, ngày phong phú, sâu sắc toàn diện Luận điểm 1: Trước hết ý thức quốc gia độc lập, thống với việc dời đô chốn trung tâm thắng địa kỉ XI (Chiếu dời đô)           - Khát vọng xây dựng đất nước hùng cường, vững bền, đời sống nhân dân bình, triều đại thịnh trị:           + Thể mục đích việc dời           + Thể cách nhìn mối quan hệ triều đại, đất nước nhân dân           - Khí phách dân tộc tự cường:                    + Thống giang sơn mối                    + Khẳng định tư cách độc lập ngang hàng với phong kiến phương Bắc                    + Niềm tin tương lai bền vững muôn đời đất nước       Luận điểm 2: Sự phát triển ý thức độc lập tinh thần tự hào dân tộc phát triển cao thành tâm chiến đấu, chiến thắng ngoại xâm để bảo toàn giang sơn xã tắc lỉ XIII(Hịch tướng sĩ)           - Lòng yêu nước, căm thù giặc sâu sắc:                    + Ý chí xả thân cứu nước           - Tinh thần chiến, thắng:                    + Nâng cao tinh thần cảnh giác, tích cực chăm lo luyện tập võ nghệ                    + Quyết tâm đánh giặc Mơng - Ngun sống cịn niềm vinh quang dân tộc       Luận điểm 3: Ý thức độc lập tinh thần tự hào dân tộc phát triển cao qua tư tưởng nhân nghĩa dân trừ bạo quan niệm tồn diện sâu sắc tồn độc lập có chủ quyền dân tộc Đại Việt (Nước Đại Việt ta)           - Nêu cao tư tưởng "nhân nghĩa", dân trừ bạo           - Chân lí tồn độc lập có chủ quyền dân tộc:                    + Có văn hiến lâu đời                    + Có cương vực lãnh thổ riêng                    + Có phong tục tập quán riêng                    + Có lịch sử trải qua nhiều triều đại                    + Có chế độ chủ quyền riêng với nhiều anh hùng hào kiệt           Tất tạo nên tầm vóc sức mạnh Đại Việt để đánh bại âm mưu xâm lược, lập nên bao chiến công oanh liệt c Kết bài: (1đ)           - Khẳng định vấn đề           - Suy nghĩ thân ******************************************************* ĐỀ 2: KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2019-2020 MÔN THI: NGỮ VĂN Thời gian làm 150 phút, không kể thời gian giao đề I Phần đọc hiểu (4,0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi nêu dưới:                         Suốt hôm đau tiễn đưa                         Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa                         Chiều chạy thăm Bác                         Ướt lạnh vườn rau, gốc dừa!                                                Con lại lần theo lối sỏi quen                         Đến bên thang gác, đứng nhìn lên                         Chng chng nhỏ cịn reo nữa?                         Phịng lặng, rèm buông, tắt ánh đèn!                                                Bác sao, Bác ơi!                         Mùa thu đẹp, nắng xanh trời                         Miền Nam thắng, mơ ngày hội                         Rước Bác vào thăm, thấy Bác cười! (Bác ơi- Tố Hữu) Câu 1: Đoạn thơ làm theo thể thơ nào? Câu 2: Nêu nội dung đoạn thơ Câu 3: Nhận xét giọng điệu thơ Câu 4: Bài thơ gợi cho em tình cảm gì? II Làm văn: (16,0 điểm) Câu 1: (6,0 điểm)      Có cậu bé ngỗ nghịch thường bị mẹ khiển trách Ngày giận mẹ, cậu chạy đến thung lũng cạnh khu rừng rậm Lấy mình, cậu hét lớn: “Tơi ghét người” Từ khu rừng có tiếng vọng lại: “Tôi ghét người” Cậu hoảng hốt quay sà vào lịng mẹ khóc Cậu khơng hiểu từ khu rừng lại có người ghét cậu             Người mẹ nắm tay con, đưa trở lại khu rừng Bà nói: “Giờ hét thật to: Tôi yêu người” Lạ lùng thay, cậu vừa dứt tiếng có tiếng vọng lại: “Tơi u người” Lúc người mẹ giải thích cho hiểu: “Con ơi, định luật sống Con cho điều nhận điều Ai gieo gió gặt bão Nếu thù ghét người người thù ghét Nếu yêu thương người người yêu thương con”                                       (Theo Quà tặng sống, NXB Trẻ, 2004) Có thể dùng ngữ liệu câu làm đề cho đọc hiểu          Từ câu chuyện trên, anh (chị) viết luận có độ dài khơng q 500 từ nói lên suy nghĩ mối quan hệ “cho” “nhận” sống? Câu 2: (10,0 điểm) Có ý kiến cho rằng: Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn “Bài văn sôi sục nhiệt huyết, tràn đầy khí chiến, thắng Đó tác phẩm tiêu biểu cho chủ nghĩa yêu nước cao đẹp thời đại chống Nguyên - Mông Phân tích "Hịch tướng sĩ" Trần Quốc để làm sáng tỏ ý kiến ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1: Thể thơ bảy chữ Câu 2: Nội dung: Bài thơ cảm xúc xót xa, đầy tiếc nuối người, cảnh vật trước Bác Hồ.  Câu 3: Bài thơ có giọng điệu xót xa, tiếc thương, lưu luyến trước Bác (HOẶC Bài thơ có giọng điệu nhẹ nhàng, trữ tình và đầy bi tráng thể niềm tiếc thương vô hạn trước người ưu tú dân tộc) Câu 4: Cảm xúc tiếc thương, đau buồn Bác - - Bài thơ cịn gợi cảm xúc kính u, tự hào Bác   Câu 2: (6,0 đ) A  Yêu cầu chung: - Học sinh có kĩ xử lí dạng nghị luận xã hội vấn đề tư tưởng đạo lí thơng qua văn cho   -  Bài viết thể vốn sống thực tế, dẫn chứng làm rõ luận điểm cần tiêu biểu, cụ thể, có sức thuyết phục, tránh dẫn chứng chung chung   -  Diễn đạt tốt, khuyến khích viết sáng tạo B u cầu cụ thể: Học sinh trình bày vấn đề theo nhiều cách khác cần đảm bảo ý sau: Nêu vấn đề nghị luận - Học sinh dẫn dắt vấn đề nghị luận  (0,25đ) - Từ câu chuyện học sinh  rút ý nghĩa mối quan hệ “cho” (0,25đ) “nhận” sống  giải vấn đề    a Tóm tắt rút ý nghĩa câu chuyện     -  Học sinh tóm tắt câu chuyện (0,5đ)     - Giải thích : “cho” “nhận”  (0,5đ)     -Rút ý nghĩa: (0,5đ)     =>  Câu chuyện đề cập đến mối quan hệ “cho” “nhận” đời người Khi người trao tặng cho người khác tình cảm nhận lại tình cảm Đấy mối quan hệ nhân quy luật tất yếu sống      b Phân tích, chứng minh        - Biểu mối quan hệ “cho” “nhận” sống  + Quan hệ “cho” “nhận” sống vô phong phú bao gồm vật chất lẫn tinh thần – dẫn chứng. (0,25đ) + Mối quan hệ “cho” “nhận” ngang sống: có ta cho nhiều nhận lại ngược lại – dẫn chứng. (0,25đ)   + Mối quan hệ “cho” “nhận” cho người nhận người đó, mà nhiều nhận người mà chưa cho Và nhận có lịng với mình, hồn thiện nhân cách làm người sống – dẫn chứng. (0,5đ) - Làm để thực tốt mối quan hệ “cho” “nhận” sống?  + Con người phải biết cho đời tốt đẹp nhất: Đó u thương, trân trọng, cảm thông giúp đỡ lẫn vật chất lẫn tinh thần – dẫn chứng. (0,25đ) + Con người cần phải biết “cho” nhiều “nhận”. (0,25đ) + Phải biết “cho” mà khơng hi vọng đáp đền (0,25đ) + Để “cho” nhiều, người cần phải cố gắng phấn đấu rèn luyện hồn thiện mình, làm cho giàu có vật chất lẫn tinh thần để yêu thương nhiều đời này. (0,25đ)        c Bàn bạc  Bên canh việc “cho” và “nhận” mục đích, hồn cảnh người q trọng tin u Cịn: - “Cho” mục đích vụ lợi, tham vọng, dục vọng thân. (0,5đ) - “Nhận” khơng có thái độ, tình cảm biết đền đáp, biết ơn. (0,5đ) Thì cần phê phán Kết thúc vấn đề -  Khẳng định vấn đề nghị luận. (0,25đ) -  Rút học cho thân nhận thức hành động. (0,75đ) Câu 2: - Gioi thiệu tác giả, tác phẩm *Làm sáng tỏ ý kiến * Luận điểm 1: “Hịch tướng sĩ" tiếng nói vị Thống sối sục sơi nhiệt huyết Cái lo buồn, nỗi căm giận, niềm khao khát Trần Quốc Tuấn thể hịch sục sơi bầu máu nóng Mối quan hệ vị Quốc công với tướng sĩ mối quan hệ "chủ - tớ" chứa chan tình nghĩa, đồng cam cộng khổ, vào sinh tử có nhau: " lúc mạc xơng pha sống chết, lúc nhà nhàn hạ vui cười" Trước hoành hành sứ giặc, trước họa xâm lăng đế quốc Nguyên - Mông, ông mang tâm trạng cay đắng, thao thức suốt đêm dài Tâm trạng ông bầu nhiệt huyết sôi sục: "Huống chi, ta sinh phải thời loạn lạc, lớn lên gặp buổi gian nan Ngó thấy sứ giặc lại nghênh ngang ngồi đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà địi ngọc để thỏa lịng tham khơng cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, để vét kho có hạn Thật khác đem thịt mà ni hổ đói, cho khỏi để tai vạ sau" Bằng nhãn quan trị sâu sắc, cảnh giác, vị Tiết chế vạch trần dã tâm bọn bành trướng phương Bắc muốn biến nước ta thành quận huyện chúng, lên án hành động vơ vét kho, "đòi ngọc lụa " "thu bạc vàng ” để thỏa lịng tham khơng lũ sứ giặc Mơng Cổ Ơng nhắc tướng sĩ khơng khoanh tay, ngồi nhìn giặc lấn tới, "Thật khác đem thịt mà nuôi hổ đói, khỏi để tai vạ sau" Phần cuối hịch, lời khuyên răn, trách tướng sĩ việc học tập binh thư sục sôi nhiệt huyết sáng ngời đạo "thần - chủ " lập trường "nghịch thù" Giọng văn hùng hồn, trang nghiêm, cảm hóa lịng người sâu sắc: "Nếu biết chun tập sách theo lời dạy bảo ta phải đạo thần chủ, nhược khinh bỏ sách này, trái dạy bảo ta, tức kẻ nghịch thù" * Luận điểm 2: "Hịch tướng sĩ” tác phẩm tràn đầy khí chiến thắng thể thái độ căm thù giặc, quan niệm sống chết, nô lệ tự do, v v Ở khía cạnh nào, biểu nào, tác giả biểu lộ chí khí anh hùng, lẫm liệt chiến thắng! Với lũ giặc Ngun - Mơng khơng thể dung tha! Hiện chưa xả thịt, lột da, nuốt gan, uống máu qn thù đau đớn vơ cùng: "tới bữa qn ăn, nửa đêm vổ gối; ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa" Với lũ 10 giặc Ngun - Mơng, tướng sĩ có tâm, hành động, ý chí: "Dẫu cho thân phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa, ta vui lịng." Vì Tổ quốc Đại Việt mn q nghìn yêu mà tướng sĩ có đường, hành động "huấn luyện quân sĩ, tập dượt cung tên khiến cho người giỏi Bàng Mông, nhà nhà Hậu Nghệ, bêu đầu Hốt Tất Liệt khuyết làm rữa thịt Vân Nam Vương Cảo Nhai " Vì Tổ quốc Đại Việt nên cảnh giác chiến bại, để "ta bị giặc bắt, đau xót biết chừng nào" khơng "ta kiếp chịu nhục, đến trăm năm sau, tiếng dơ khôn rửa, tên xấu lưu, đến gia không khỏi mang tiếng tướng bại trận " Vì sống cịn niềm vinh quang dân tộc mà tâm đánh thắng giặc Nguyên - Mông để "tông miếu muôn đời tế lễ ", "tổ tông thờ cúng quanh năm ", để tên họ tướng sĩ "sử sách lưu thơm" "Hịch tướng sĩ" truyền đến ba quân khí thế, tinh thần chiến thắng, biến thành sức mạnh sát Thát đưa đến thắng lợi, chiến cơng giịn giã: "Chương Dương cướp giáo giặc -  Hàm Tử bắt quân thù (Trần Quang Khải) bảo toàn sơn hà xã tắc * Luận điểm 3: Có thể nói "Hịch tướng sĩ" tác phẩm tiêu biểu cho chủ nghĩa yêu nước cao đẹp thời đại chống Nguyên Mông Thế kỉ XII, XIII vùng địa lý mênh mông, hàng chục quốc gia, hàng trăm thành trì từ Hoa Bắc xuống Hoa Nam, từ Trung Á tới sông Vônga, bị vó ngựa qn xâm lược Mơng cổ giày xéo, nghiền nát Một nhà thơ Ác-mê-ni kỉ XIII viết: "Khơng cịn dịng suối, sông không tràn dấy nước mắt chúng ta; Khơng cịn núi, cánh đồng khơng bị quân Tác-ta giày xéo" Quân Tác-ta đoàn kị binh đế quốc Mông Cổ Thế mà, ba lần, giặc Nguyên - Mông sang xâm lược nước ta bị đại bại thảm hại 11 Quân dân Đại Việt đồn kết lịng, từ vua tới tướng sĩ nêu cao tinh thần chiến thắng Vai trị Trần Quốc Tuấn to lớn: "Tiếng thơm dồn - Bia miệng khơng mịn" ( Đằng giang phú) Các tướng sĩ đời Trần có số anh hùng - thi sĩ Trần Quang Khải, Phi Ngũ Lão, Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông vua anh hùng - thi sĩ Thơ văn họ chứa chan tinh thần yêu nước: - "Xã tấc hai phen chồn ngựa đá Non sông nghìn thuở vững âu vàng (Trần Nhân Tơng) - "Chương Dương cướp giáo giặc - Hàm Tử bắt quân thù Thái bình nên gắng sức Non nước nghìn thu" (Trần Quang Khải) Các thơ tiêu biểu cho "Hào khí Đơng A" Nhưng phân tích trên, nội dung tác dụng to lớn sâu sắc "Hịch tướng sĩ" xứng đáng tác phẩm tiêu biểu cho chủ nghĩa yêu nước cao đẹp thời đại chống Nguyên Mông "Hịch tướng sĩ" với chiến công Chương Dương, Hàm Tử, Bạch Đằng- gắn liền với tên tuổi vị anh hùng Trần Quốc Tuấn, làm sáng ngời sử sách Nó khúc tráng ca chống xâm lăng Nó tiêu biểu cho khí phách anh hùng, tư hiên ngang, lẫm liệt đất nước người Đại Việt Sống tư hiên ngang! Biết nhìn xa trơng rộng, cảnh giác trước âm mưu thâm độc kẻ thù! Chết vinh sống nhục kiếp ngựa trâu! v v Đó tư tưởng lớn nhất, học sâu sắc mà Trần Quốc Tuấn muốn bày tỏ với tướng sĩ, với nhân dân ta, với người Việt Nam thời đại qua "Hịch tướng sĩ" Trong "Bạch Đằng giang phú", Trương Hán Siêu viết: trận Bạch Đằng mà dại thắng - Bởi Đại Vương coi giặc nhàn" "Thế giặc nhàn" giặc dễ đánh thắng! Đó câu nói bất hủ Hưng Đạo 12 Đại Vương Trần Quốc Tuấn - người anh hùng vĩ đại dân tộc ta Đã trải qua 800 năm “Hịch tướng sĩ”mãi ca yêu nước niềm tự hào dân tộc Đó văn luận, hùng hồn đanh thép, sục sôi nhiệt huyết, tràn đầy khí chiến thi mang sức mạnh muôn vạn hùng binh Mỗi lần đọc lại tác phẩm, lịng em lại có cảm xúc tự hào truyền thống cha ơng, truyền thống u nước quật cường, khí phách hiên ngang lừng lẫy Đánh giá chung ĐỀ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN Năm học: Thời gian làm bài: 150 phút( không kể thời gian giao đề) A PHẦN ĐỌC HIỂU Đọc văn sau trả lời câu hỏi Có nhiều người đinh ninh số mệnh định sẵn, Khả kỳ diệu người có quyền tự chọn lựa, chọn lựa thái độ, chọn lựa cách sống, cách nhìn…Chúng ta quen đổ lỗi cho người khác Có lúc tơi cho may mắn, tơi hiểu khơng kiểm soát biến cố xảy đến, người ln có quyền chọn lựa cách đối phó với chúng Những người suy sụp tinh thần hay thất bại, thường đưa lý là: khơng có tiền, khơng có thời gian, may mắn, mệt mỏi hay tâm trạng chán nản… để biện minh cho việc bỏ qua hội thuận lợi sống Nhưng thực họ sử dụng quyền lựa chọn Chính thế, họ tồn khơng phải sống thực Điều giống việc bạn muốn mở khóa để khỏi nơi giam cầm, lại chìa khóa thân mình, cách suy nghĩ Cuộc sống lựa chọn may rủi Bản chất 13 việc xảy đến không quan trọng cách đối phó với Chính điều chọn để nghĩ chọn để làm quan trọng (Theohttps://sachvui.com/doc-sach/nhung-bai-hoc-cuoc-song/chuong4.html) Câu Khả kì diệu người nói đến gì? (0,5 điểm) Câu Những người xem người tồn sống thực sự? (0,5điểm) Câu Anh/chị hiểu ý kiến tác giả “Bản chất việc xảy đến không quan trọng cách đối phó với nó” (1,0 điểm) Câu Anh/chị đồng tình với quan điểm “Cuộc sống lựa chọn khơng phải may rủi” khơng? Vì sao? (1,0 điểm) Câu 1: ( THAM KHẢO THÊM)  Trong chương trình Ngữ Văn  lớp 8, có thơ viết theo kiểu kết cấu đầu cuối tương ứng Hãy nêu tên tác giả thơ  Viết đoạn văn theo cấu trúc tổng- phân-hợp phân tích ý nghĩa việc sử dụng kết cấu B PHẦN LÀM VĂN Câu ( 6,0 điểm) Nơi dựa “Người đàn bà dắt đứa nhỏ đường kia? Khuôn mặt trẻ đẹp chìm vào miền xa nào… Đứa bé lẫm chẫm muốn chạy lên, hai chân ném phía trước, hai bàn tay hoa hoa điệu múa kì lạ Và miệng líu lo khơng thành lời, hát hát chưa có Ai biết đâu, đưa bé bước cịn chưa vững lại nơi dựa cho người đàn bà sống Người chiến sĩ đỡ bà cụ đường kia? Đôi mắt anh có ánh riêng đơi mắt nhiều lần nhìn vào chết Bà cụ lưng cịng tựa cánh tay anh, bước bước run rẩy Trên khuôn mặt già nua, nếp nhăn đan vào nhau, nếp nhăn chứa đựng bao nỗi cực nhọc gắng gỏi đời Ai biết đâu, bà cụ bước khơng cịn vững lại nơi dựa cho người chiến sĩ qua thử thách” ( Nguyễn Đình Thi, Tia nắng, NXB văn học, Hà Nội, 1983) Từ ý nghĩa văn trên, trình bày suy nghĩ em nơi dựa người sống 14 Câu 3: ( 10 điểm ) Có ý kiến cho rằng: Sức hấp dẫn thuyết phục văn Hịch tướng sĩ nghệ thuật khích tướng Hãy làm sáng tỏ, Hết Câu (4 điểm) Nêu tên thơ viết theo lối kết cấu đầu cuối tương ứng là: Ơng (1đ) đồ (Vũ Đình Liên) Khi tu hú (Tố Hữu) Viết đoạn phân tích ý nghĩa việc sử dụng kết cấu (5đ) Đoạn văn cấu trúc tổng – phân – hợp Phân tích ý nghĩa kết cấu Bài thơ Ơng đồ + Chỉ hình ảnh tương ứng đầu cuối thơ:  năm – năm nay: hoa đào nở - đào lai nở; lại thấy – không thấy; ông đồ già – ông đồ xưa + Kết cấu đầu cuối tương ứng góp phần làm bật chủ đề  thơ: Thể niềm thương cảm chân thành trước lớp người tàn tạ; nỗi tiếc nuối cho nét đẹp văn hóa truyền thống bị nhạt phai, quên lãng; thể tâm trạng hoài cổ sâu lắng, thiết tha thơ Bài thơ Khi tu hú + Chỉ hình ảnh tương ứng tiếng chim tu hú đầu cuối đoạn thơ + Phân tích được: Tiếng chim tu hú câu thơ mở đầu tiếng gọi hè náo nức, rộn ràng; tiếng chim tu hú câu cuối tiếng gọi khát vọng tự do, tiếng gọi thúc đấu tranh da diết cháy bỏng Kết cấu đầu cuối tương ứng góp phần tạo nên cảm xúc quán thơ: tình yêu thiên nhiên, sống; tâm trạng ngột ngạt phải sống cảnh tù đày khát vọng trở với sống tự Mở rộng: Sự gặp gỡ tác giả ý tưởng nghệ thuật khác nội dung tư tưởng thơ thơ ca cách mạng   PHẦN A Câu (3 điểm) Nội dung Điêm Khả kỳ diệu người có 0,5 quyền tự chọn lựa, chọn lựa thái độ, chọn lựa cách sống, cách nhìn - Những người suy sụp tinh thần hay thất bại, thường đưa lý để biện minh… - Không biết sử dụng quyền lựa chọn 15 Bản chất việc xảy đến không quan trọng cách đối phó với - Bản chất việc xảy đến đa dạng, bất ngờ, lường trước - Con người cần chọn cách ứng phó phù hợp với hồn 0,5 cảnh để vượt qua, điều quan trọng (Chấp nhận cách diễn đạt tương đồng) Cuộc sống lựa chọn may rủi 0,25 - Đồng tình khơng đồng tình 0,5 - Lí giải 0,25 - Chính tả, dùng từ, ngữ pháp Câu 2: (6 điểm) * Yêu cầu kĩ năng: (1 điểm) - Bài viết có bố cục cách trình bày hợp lí - Hệ thống ý ( luận diểm)rõ ràng triển khai tốt Diễn đạt tốt, không mắc lỗi tả, lỗi dùng từ ngữ pháp * Yêu cầu nội dung: (5 điểm) - Nhận xét khái quát câu chuyện: (0,5 Nguyễn Đình Thi ghi lại cảm xúc thơ “ Tia nắng” điểm) nơi dưa người sống người cần có điểm tựa hay nơi dựa để có sống thành đạt, hạnh phúc Giải thích nơi dựa biểu nơi dựa: (0,5 + Nơi dựa nơi để người nương tựa gặp khó khăn điểm) sống, nơi tiếp cho họ sức mạnh, niềm tin, động lực hoạt động, nơi mang lại cảm giác ấm áp, bình n gặp sóng gió + Nơi dựa thơ thể biểu bên ngoài, người phụ nữ nơi (0,5 dựa cho cậu bé, người chiến sĩ nơi dựa cho bà cụ Tuy nhiên khía cacnhj điểm) tinh thần, cậu bé nơi dựa cho người phụ nữ, bà cụ nơi dựa 16 cho người chiến sĩ + Trong sống có nơi dựa khác nhau: mặt vật chất …(0,5 tiền bạc cải… Xét mặt tinh thần nững người thân yêu điểm) gia đình ông bà, cha mẹ, anh chị,… bạn bè thân thiết, kỉ niệm, giá trị thiêng liêng, ưu điểm, mặt mạnh thân Chỉ ý nghĩa nơi dựa: (0,5 + Giúp người cảm thấy bình n, thản, vượt qua khó khăn điểm) thử thách, có động lực để phấn đấu vươn lên…Ta cảm thấy vui, hạnh phúc, yên tâm, vững vàng sống (học sinh phân tích lí giải dẫn chứng) - Bài học nơi dựa: + Bất cần có nơi dựa đồng thời lại nơi dựa cho (0,5 người khác điểm) + Cần phải có thái độ trân trọng nơi dựa tốt đẹp mà có được, (0,5 đồng thời nơi dựa ý nghĩa cho người khác (học sinh phân tích lí giải điểm) dẫn chứng) + Phê phán người biết dụa dẫm, ỷ để làm điều xấu xa: (1 kiểu ông cháu cha dựa vào quyền thế, tiền bạc cha mẹ Cũng cần lên điểm) án kẻ biết lệ thuộc vào người khác mà không tin vào sức để vươn lên Hoặc nười chọn nơi dựa khơng tốt để đạt mục đích giá nào… + Qua thơ thấm thía điều rằng, sợi dây neo vững (0,5 với đời người yêu thương Đó chỗ dựa vững điểm) người đời, giúp người vượt qua buồn phiền cay đắng bon chen, toan tính…lùi lại phía sau Câu (10 đ) * Yêu cầu kỹ năng: -   Viết phân tích chứng minh nghệ thuật khích tướng hấp dẫn, thuyết phục tác giả Trần Quốc Tuấn hịch 17 -   Bài viết bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, thuyết phục; ngôn ngữ sáng, hành văn mạch lạc, khơng sai lỗi tả, ngữ pháp thông thường * Yêu cầu nội dung: a Mở bài: Giới thiệu vấn đề nêu đề b Thân bài: Trình bày ý sau: -  Giới thiệu xuất xứ, mục đích hịch: Được viết trước kháng chiến chống quân Nguyên – Mơng lần thứ 2, nhằm mục đích khích lệ lịng u nước bất khuất, ý chí chiến, thắng kẻ thù xâm lược - Giải thích khích tướng gì? Khích tác động vào danh dự, lịng tự trọng người khác  để họ thay đổi suy nghĩ, nhận thức hành động Ở Trần Quốc Tuấn muốn khích lệ, kích động tinh thần tướng sĩ quyền trước kháng chiến đầy thử thách, cam go -Phân tích dẫn chứng  để chứng minh biểu nghệ thuật khích tướng hịch: + Khích việc nêu gương: Nêu gương trung thần, nghĩa sĩ sử sách từ xưa đến để khích lệ ý chí lập cơng danh, xả thân nước (Điều đặc biệt lấy gương từ phía quân thù để khích lệ lòng tự trọng, danh dự) Nêu gương nỗi lòng, ý chí thân + Lột tả ngang ngược  kẻ thù để khích lệ lịng căm thù + Nêu mối ân nghĩa, thủy chung chủ tướng với tướng sĩ để khích lệ ý thức trách nhiệm nghĩa vụ người đạo vua tơi tình cốt nhục + Khích cách mỉa mai, phê phán hành động sai trái tướng sĩ để đánh vào lòng tự trọng họ + Khích việc phải – trái; – sai; thiệt – Phân tích sống gắn quyền lợi người hồn cảnh + Khích thái độ nghiêm khắc, kiên quyết, dứt khốt, ý chí chiến, thắng vị chủ tướng Những yếu tố khích lệ biểu cảm xúc mãnh liệt với giọng văn ơn tồn thống thiết; chì chiết chua cay; vặn hỏi truy -  có sức mạnh lay động mạnh mẽ vào tình cảm, nhận thức người đọc, người 18 nghe Mở rộng, nâng cao: Đánh giá sức thuyết phục nghệ thuật khích tướng Trần Quốc Tuấn ý nghĩa, tác dụng hịch Vận dụng kiến thức lịch sử  để chứng minh c Kết bài: Khẳng định lại vấn đề; suy nghĩ; cảm xúc riêng người viết ******************************************************** 19

Ngày đăng: 10/04/2023, 09:38

w