®Ò xuÊt c¸c giI ph¸p phßng chèng s¹t lë bê s«ng c¸I phan rang i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng cá nhân tôi với sự giúp đỡ của giáo viên hƣớng dẫn khoa học Các thông tin t[.]
LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài nghiên cứu riêng cá nhân với giúp đỡ giáo viên hƣớng dẫn khoa học Các thông tin tài liệu trích dẫn luận văn đƣợc ghi rõ nguồn gốc Kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố đề tài trƣớc Ninh Thuận, ngày tháng năm 2017 Tác giả Trần Toàn Quyền i LỜI CÁM ƠN Trong trình nghiên cứu làm luận văn Thạc sĩ, tác giả nhận đƣợc nhiều quan tâm giúp đỡ nhiệt tình động viên sâu sắc cá nhân, quan nhà trƣờng, qua tạo điều kiện để tác giả q trình nghiên cứu thực hồn thành luận văn này; Trƣớc hết tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo: PGS.TS Nguyễn Bá Uân, ngƣời thầy trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ tác giả suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn; Tác giả xin chân thành cảm ơn tới thầy cô giáo Bộ môn Cơng nghệ Quản lý xây dựng, khoa Cơng trình, quý thầy cô giáo Trƣờng Đại học Thủy lợi tận tình giúp đỡ truyền đạt kiến thức suốt thời gian học tập chƣơng trình cao học nhƣ trình thực luận văn; Tác giả chân thành cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ngƣời trƣớc bảo, khích lệ, động viên, ủng hộ nhiệt tình mặt đƣờng học hỏi nghiên cứu khoa học; Do trình độ có hạn thời gian nghiên cứu ngắn, nên luận văn tránh khỏi tồn tại, hạn chế, tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp trao đổi chân thành thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Ninh Thuận, ngày tháng năm 2017 Tác giả Trần Toàn Quyền ii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ix Tính cấp thiết Đề tài ix Mục tiêu nghiên cứu x Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu x 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu đề tài x 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài xi Cách tiếp cận Phƣơng pháp nghiên cứu xi 4.1 Cách tiếp cận xi 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu xi CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƢỢNG THI CÔNG XÂY DỰNG 1.1 Khái niệm 1.1.1 Chất lƣợng cơng trình xây dựng 1.1.2 Chất lƣợng công trình xây dựng nhà chung cƣ 1.1.2.1 Khái niệm nhà chung cƣ 1.1.2.2 Phân loại nhà chung cƣ 1.1.2.3 Những ƣu điểm nhà chung cƣ 1.1.2.4 Các tiêu chất lƣợng thi công nhà chung cƣ 1.2 Thực trạng chất lƣợng thi cơng xây dựng cơng trình nhà chung cƣ 1.2.1 Tình hình đầu tƣ xây dựng cơng trình nhà chung cƣ Việt Nam 1.2.2 Những kết đạt đƣợc đầu tƣ xây dựng chung cƣ 1.2.3 Một số cố thƣờng gặp xây dựng cơng trình chung cƣ quản lý chất lƣợng thi công xây dựng 1.2.4 Những vấn đề đặt cho công tác quản lý chất lƣợng thi cơng xây dựng cơng trình chung cƣ 1.3 Những nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng thi cơng xây dựng cơng trình 10 1.3.1 Nhân tố chủ quan 10 1.3.2 Nhân tố khách quan 13 1.3.3 Quản lý nhân tố tác động đến chất lƣợng thi cơng cơng trình 13 1.4 Đặc điểm, nguyên tắc, quy trình quản lý chất lƣợng thi cơng cơng trình 14 1.4.1 Đặc điểm quản lý chất lƣợng thi cơng cơng trình 14 1.4.2 Nguyên tắc quản lý chất lƣợng thi cơng cơng trình 15 1.4.3 Quy trình quản lý chất lƣợng thi cơng cơng trình 16 1.5 Tình hình chung quản lý chất lƣợng cơng trình xây dựng 17 1.5.1 Tình hình quản lý chất lƣợng cơng trình số quốc gia 17 1.5.1.1 Quản lý chất lƣợng cơng trình xây dựng Pháp 17 1.5.1.2 Quản lý chất lƣợng cơng trình xây dựng Mỹ 18 1.5.1.3 Quản lý chất lƣợng cơng trình xây dựng Nga 18 1.5.1.4 Quản lý chất lƣợng cơng trình xây dựng Trung Quốc 19 1.5.1.5 Quản lý chất lƣợng cơng trình xây dựng Singapore 20 iii 1.5.2 Tình hình chất lƣợng cơng trình xây dựng nói chung nƣớc ta 21 1.5.2.1 Những mặt đạt đƣợc 21 1.5.2.2 Những mặt hạn chế 22 1.5.3 Ý nghĩa việc nâng cao công tác quản lý chấ lƣợng cơng trình 22 Kết luận chƣơng 23 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG THI CÔNG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH NHÀ CHUNG CƢ 24 2.1 Chất lƣợng sản phẩm quản lý chất lƣợng sản phẩm 24 2.1.1 Chất lƣợng sản phẩm 28 2.1.2 Quản lý chất lƣợng sản phẩm 32 2.1.3 Quản lý chất lƣợng thi công xây dựng nhà chung cƣ 34 2.2 Trình tự thực thi cơng xây dựng cơng trình 35 2.3 Trách nhiệm bên tham gia quản lý chất lƣợng thi công xây dựng 36 2.4 Nội dung quản lý chất lƣợng thi công xây dựng Chủ đầu tƣ 39 2.4.1 Lựa chọn tổ chức, cá nhân để thực thi công 39 2.4.2 Kiểm tra điều kiện khởi cơng cơng trình xây dựng 39 2.4.3 Kiểm tra phù hợp lực nhà thầu thi cơng xây dựng cơng trình 39 2.4.4 Kiểm tra việc huy động bố trí nhân lực nhà thầu giám sát thi công xây dựng cơng trình 40 2.4.5 Kiểm tra giám sát q trình thi cơng xây dựng cơng trình 40 2.4.6 Tổ chức kiểm định chất lƣợng cơng trình 41 2.4.7 Tổ chức thực quy định an tồn bảo vệ mơi trƣờng xây dựng 41 2.4.8 Quản lý cố nghiệm thu 42 2.4.8.1 Quản lý cố cơng trình xây dựng 42 2.4.8.2 Nghiệm thu cơng trình xây dựng 44 2.5 Các quy định pháp lý kỹ thuật có liên quan đến quản lý chất lƣợng 24 2.5.1 Các văn quy định Pháp luật Nhà nƣớc 24 2.5.2 Các quy định địa phƣơng 26 2.5.3 Các quy chuẩn, tiêu chuẩn 25 Kết luận chƣơng 45 CHƢƠNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BẢO ĐẢM CHẤT LƢỢNG THI CƠNG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH CỦA TRUNG TÂM QUẢN LÝ NHÀ VÀ CHUNG CƢ - ÁP DỤNG CHO DỰ ÁN NHÀ Ở THU NHẬP THẤP D7, D10 TỈNH NINH THUẬN 46 3.1 Giới thiệu khái quát Trung tâm Quản lý Nhà Chung cƣ tỉnh Ninh Thuận 46 3.1.1 Cơ cấu tổ chức 46 3.1.1.1 Lãnh đạo Trung tâm 46 3.1.1.2 Các Phịng chun mơn nghiệp vụ Trung tâm 46 3.1.2 Chức nhiệm vụ 49 3.1.2.1 Vị trí Chức 49 3.1.2.2 Nhiệm vụ Quyền hạn 49 iv 3.2 Tình hình đầu tƣ xây dựng nhà chung cƣ địa bàn tỉnh Ninh Thuận 50 3.2.1 Tình hình đầu tƣ xây dựng 50 3.2.2 Những thành tựu đạt đƣợc 52 3.3 Thực trạng công tác quản lý chất lƣợng thi công xây dựng cơng trình 52 3.3.1 Cơng tác quản lý cán kỹ thuật công nhân 52 3.3.1.1 Những mặt đạt đƣợc công tác quản lý cán kỹ thuật 52 3.3.1.2 Những mặt hạn chế, tồn 54 3.3.1.3 Nguyên nhân hạn chế 55 3.3.2 Công tác quản lý chất lƣợng nguyên vật liệu đầu vào 55 3.3.2.1 Những mặt đạt đƣợc công tác quản lý nguyên vật liệu đầu vào 55 3.3.2.2 Những mặt hạn chế, tồn 56 3.3.2.3 Nguyên nhân hạn chế 59 3.3.3 Công tác quản lý chất lƣợng máy thi công 59 3.3.3.1 Những mặt đạt đƣợc công tác quản lý máy thi công 59 3.3.3.2 Những mặt hạn chế, tồn 60 3.3.3.3 Nguyên nhân hạn chế 60 3.3.4 Cơng tác quản lý quy trình giám sát nghiệm thu, kiểm định đánh giá 61 3.3.4.1 Những mặt đạt đƣợc công tác quản lý quy trình giám sát 61 3.3.4.2 Những mặt hạn chế, tồn 63 3.3.4.3 Nguyên nhân hạn chế 64 3.3.5 Cơng tác đảm bảo an tồn lao động, vệ sinh môi trƣờng thi công 64 3.3.6 Công tác quản lý giai đoạn khảo sát, thiết kế ảnh hƣởng tới chất lƣợng 65 3.4 Giới thiệu khái quát Dự án nhà thu nhập thấp D7, D10 66 3.4.1 Giới thiệu khái quát dự án 66 3.4.2 Đặc điểm Dự án 67 3.5 Đề xuất số giải pháp quản lý bảo đảm chất lƣợng thi cơng xây dựng cơng trình Trung tâm - áp dụng cho Dự án nhà thu nhập thấp D7, D10 69 3.5.1 Hoàn thiện tổ chức phận làm công tác quản lý chất lƣợng 69 3.5.1.1 Xây dựng hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 9001:2008 69 3.5.1.2 Thành lập Phịng quản lý chất lƣợng thi cơng cho tồn cơng trình 72 3.5.2 Hồn thiện quy trình cơng tác quản lý chất lƣợng thi công xây dựng 73 3.5.3 Nâng cao lực, phẩm chất đội ngũ chuyên môn cho cán 75 3.5.4 Tăng cƣờng trang bị máy móc thiết bị thi cơng đại, thiết bị 76 3.5.5 Tăng cƣờng cơng tác kiểm sốt chất lƣợng đầu vào 77 3.5.6 Nâng cao chất lƣợng công tác nghiệm thu 80 Kết luận chƣơng 86 KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 87 Kết luận 87 Kiến nghị 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 v DANH MỤC HÌNH ẢNH Số hình Tên hình Trang Sơ đồ 1.1 Quản lý nhân tố tác động đến chất lƣợng thi cơng cơng trình 14 Sơ đồ 1.2 Q trình quản lý chất lƣợng thi cơng xây dựng cơng trình theo giai đoạn hình thành cơng trình xây dựng 16 Sơ đồ 1.3 Quá trình quản lý chất lƣợng thi cơng xây dựng cơng trình theo giai đoạn sản xuất xây dựng xây dựng 17 Hình 2.1 Các yếu tố chất lƣợng tổng hợp 28 Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức Trung tâm Quản lý Nhà Chung cƣ 48 Hình 3.2 Phối cảnh Nhà xã hội khu dân cƣ D7 – D10 67 Hình 3.3 Quy trình quản lý chất lƣợng thi cơng cơng trình 75 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ quy trình nghiệm thu cơng việc xây dựng 79 Sơ đồ 3.2 Sơ đồ quy trình nghiệm thu hồn thành giai đoạn xây lắp 82 Sơ đồ 3.3 Sơ đồ quy trình nghiệm thu hồn thành cơng trình đƣa vào sử dụng 83 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Số bảng Tên hình Trang Bảng 3.1 Năng lực nhân Trung tâm 53 Bảng 3.2 Kết kiểm tra chất lƣợng vật tƣ 57 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Nghĩa đầy đủ ATLĐ An toàn lao động BCH Ban huy BOT Built – Operation - Transfer BTCT Bê tông cốt thép CBKT Cán kỹ thuật CĐT Chủ đầu tƣ CQQLNN Cơ quan quản lý Nhà nƣớc CLCTXD Chất lƣợng cơng trình xay dựng CTXD Cơng trình xây dựng GPMB Giải phóng mặt HĐND Hội đồng nhân dân QLCL Quản lý chất lƣợng SXKD Sản xuất kinh doanh THCS Trung học sở TNHH Trách nhiệm hữu hạn TVGS Tƣ vấn giám sát TVTK Tƣ vấn thiết kế UBND Ủy ban nhân dân VSMT Vệ sinh môi trƣờng viii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài Ninh Thuận nằm cực Nam Trung Bộ, vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải Miền Trung với tổng diện tích tự nhiên 3.358 km2 Phía Bắc giáp tỉnh Khánh Hịa, phía Tây giáp tỉnh Lâm Đồng, phía Nam giáp tỉnh Bình Thuận, phía Đơng giáp biển Đơng với đƣờng bờ biển dài 105 km Về hành chính, tỉnh có 07 đơn vị hành chính, dƣới cấp tỉnh thành phố Phan Rang – Tháp Chàm, huyện Bác Ái, Ninh Sơn, Ninh Hải, Ninh Phƣớc, Thuận Bắc Thuận Nam (thành lập năm 2009) Tính đến năm 2012, dân số tồn tỉnh Ninh Thuận đạt gần 576.688 ngƣời (trong nam 290.725 ngƣời nữ 285.963 ngƣời), mật độ dân số đạt 172 ngƣời/km²; Ninh Thuận nằm giao điểm trục giao thông chiến lƣợc đƣờng sắt Bắc Nam, quốc lộ 1A quốc lộ 27 lên nam Tây Nguyên Thành phố Phan Rang - Tháp Chàm trung tâm trị, kinh tế văn hóa tỉnh Ninh Thuận; cách Thành phố Hồ Chí Minh 350 km phía Nam; cách Thành phố Nha Trang 105 km phía Bắc cách Thành phố Đà Lạt 110 km phía Tây; cách sân bay quốc tế Cam Ranh (tỉnh Khánh Hòa) 60 km, cách cảng biển Cam Ranh 40 km, thuận tiện cho việc giao lƣu phát triển kinh tế - xã hội; Ninh Thuận đƣợc đánh giá địa phƣơng giàu tiềm phát triển kinh tế nhiều lĩnh vực nhƣ: lƣợng, xây dựng, du lịch, công nghiệp chế biến, thủy sản, nông nghiệp,… Trong năm qua, hòa vào xu đổi phát triển đất nƣớc, lĩnh vực xây dựng tỉnh Ninh thuận có bƣớc phát triển số lƣợng chất lƣợng Nhiều dự án lớn, khu công nghiệp trọng điểm, khu dân cƣ đƣợc đầu tƣ xây dựng góp phần cải thiện chất lƣợng sống cộng đồng dân cƣ phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng, thay đổi diện mạo Tỉnh; Tuy địa phƣơng có nhiều cố gắng đầu tƣ quản lý đầu tƣ xây dựng, chất lƣợng cơng trình xây dựng vấn đề xúc, quản lý chất lƣợng thi cơng nhiều dự án cịn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu, chất lƣợng thi công xây dựng công trình khơng đảm bảo, gây cố đáng tiếc sau q trình thi cơng xây dựng Trong đó, chất lƣợng cơng trình xây dựng khơng có liên ix quan trực tiếp đến bền vững cơng trình, an tồn sinh mạng ngƣời, an tồn cộng đồng Trƣớc tình hình đó, địa phƣơng có nhiều biện pháp giải pháp để bảo đảm công tác quản lý chất lƣợng thi công xây dựng cơng trình, nhƣng kết đạt đƣợc khiêm tốn, tồn nhiều mặt yếu khâu quản lý chất lƣợng thi công xây dựng cơng trình; Quản lý chất lƣợng cơng trình nội dung quan trọng công tác quản lý dự án xây dựng nói riêng, quản lý nhà nƣớc xây dựng nói chung Việc quản lý chất lƣợng thi cơng xây dựng cơng trình có liên quan đến nhiều bên tham gia quản lý thực dự án, nhƣng trƣớc hết phải kể đến trách nhiệm Chủ đầu tƣ nhà thầu thi công xây dựng, Chủ đầu tƣ bên phải chịu trách nhiệm toàn diện Theo quy định nay, Chủ đầu tƣ có trách nhiệm tổ chức quản lý chất lƣợng phù hợp với tính chất, quy mơ nguồn vốn đầu tƣ xây dựng cơng trình q trình thực đầu tƣ xây dựng cơng trình; Xuất phát từ vấn đề thực tiễn trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Giải pháp quản lý bảo đảm chất lượng thi cơng xây dựng cơng trình Trung tâm Quản lý nhà Chung cư - áp dụng cho Dự án nhà thu nhập thấp D7, D10 tỉnh Ninh Thuận” nhằm tìm kiếm giải pháp quản lý bảo đảm chất lƣợng thi công xây dựng nhà thu nhập thấp địa bàn tỉnh Ninh Thuận đơn vị Chủ đầu tƣ Trung tâm Quản lý nhà Chung cƣ tỉnh Ninh Thuận Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích đề xuất số giải pháp quản lý nhằm bảo đảm công tác quản lý chất lƣợng thi công xây dựng nhà thu nhập thấp địa bàn tỉnh Ninh Thuận Trung tâm Quản lý nhà Chung cƣ tỉnh Ninh Thuận Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Công tác quản lý chất lƣợng thi công xây dựng cơng trình nhà chung cƣ nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng thi công xây dựng nhà chung cƣ Trung tâm Quản lý nhà Chung cƣ tỉnh Ninh Thuận x