1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng dạy học của hiệu trưởng trường trung học cơ sở ở thành phố bắc giang

109 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM ĐỖ PHI LIÊN BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở THÀNH PHỐ BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản l‎ý giáo dục Mã Số : 60 14 05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: N.G.Ư.T - TS NGUYỄN GIA QUÝ HÀ NỘI – 2006 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM ĐỖ PHI LIÊN BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở THÀNH PHỐ BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2006 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu ý nghĩa khoa học đề tài Cấu trúc luận văn Chương 1: Cơ sở lí luận hoạt động đạo dạy học hiệu trưởng trường trung học sở 1.1 Những khái niệm công cụ đề tài 1.1.1 Hoạt động dạy học 1.1.2 Quá trình trình dạy học 1.1.3 Chất lượng chất lượng dạy học 1.1.3.1 Chất lượng 1.1.3.2 Chất lượng dạy học 1.1.4 Chỉ đạo đạo dạy học 1.1.5 Nâng cao, nâng cao chất lượng, đạo nâng cao chất lượng dạy học 1.1.6 Trường trung học sở 1.1.7 Hiệu trưởng 1.2.8 Biện pháp, Biện pháp đạo nâng cao chất lượng dạy học 1.2 Những quan điểm chiến l-ợc phát triển giáo dục Đảng Nhà n-ớc ta 1.3 C sở lí luận dạy học THCS 1.3.1 Mục tiêu dạy học giáo dục THCS 1.3.2 Hoạt động dạy- học trường THCS 10 1.3.2.1 Hoạt động dạy giáo viên THCS 11 1.3.2.2 Hoạt động học học sinh THCS 12 1.3.2.3 Mối quan hệ dạy – học 13 1.3.3 Đo lường chất lượng đo lường chất lượng dạy học 16 1.4 Cơ sở lí luận quản lí trường học 19 1.4.1 Quản lí quản lí giáo dục, quản lí trường học 19 1.4.1.1 Quản lí 19 1.4.1.2 Quản lí giáo dục 19 1.4.1.3 Quản lí trường học 20 1.4.2 Các chức quản lí trường học 21 1.4.3 Bản chất q trình quản lí trường học 22 1.4.4 Vai trị trách nhiệm hiệu trưởng trường THCS 24 Chương 2: Đánh giá thực trạng công tác đạo nâng cao chất lượng dạy học 27 số trường trung học sở thành phố Bắc Giang- tỉnh Bắc Giang 2.1 Vài nét giáo dục THCS thành phố Bắc Giang 28 2.1.1 Tình hình chung giáo dục đào tạo thành phố Bắc Giang 28 2.1.2 Vài nét chất lượng giáo dục THCS thành phố Bắc Giang 30 2.1.2.1.Ưu điểm 30 2.1.2.2 Hạn chế 31 2.2 Thực trạng công tác đạo nâng cao chất lượng dạy học hiệu 32 trưởng số trường THCS thành phố Bắc Giang 2.2.1.Trường THCS Ngô Sĩ Liên 32 2.2.1.1 Đặc điểm nhà trường 32 2.2.1.2 Tình hình đội ngũ cán giáo viên sở vật chất 33 2.2.1.3 Đặc điểm tình hình học sinh chất lượng dạy học trường 34 2.2.1.4.Thực trạng công tác đạo hoạt động dạy học hiệu trưởng 35 trường THCS Ngô Sĩ Liên 2.2.2 Trường THCS Trần Nguyên Hãn 38 2.2.2.1 Đặc điểm nhà trường 38 2.2.2.2 Tình hình đội ngũ cán giáo viên sở vật chất 39 2.2.2.3 Đặc điểm tình hình học sinh chất lượng dạy học trường 41 2.2.2.4.Thực trạng công tác đạo hoạt động dạy học hiệu trưởng 42 trường THCS Trần Nguyên Hãn 2.2.3 Trường THCS Hoàng Hoa Thám 44 2.2.3.1 Đặc điểm nhà trường 44 2.2.3.2 Tình hình đội ngũ cán giáo viên sở vật chất 45 2.2.3.3 Đặc điểm tình hình học sinh chất lượng dạy học trường 47 2.2.3.4.Thực trạng công tác đạo hoạt động dạy học Hiệu trưởng 48 trường THCS Hoàng Hoa Thám 2.2.4 Khái quát thực trạng công tác đạo dạy học hiệu trưởng 51 trường THCS : Ngô Sĩ Liên, Trần Nguyên Hãn, Hoàng Hoa Thám thành phố Bắc Giang 2.2.4.1 Điểm mạnh 52 2.2.4.2 Điểm yếu 53 2.2.4.3 Thuận lợi 54 2.2.4.4 Khó khăn 54 Chương 3: Biện pháp đạo nâng cao chất lượng dạy học Hiệu trưởng 56 trường trung học sở thành phố Bắc Giang 3.1.Nhóm biện pháp: Bồi dưỡng tư tưởng lực chuyên môn cho đội 56 ngũ cán bộ, giáo viên để nâng cao chất lượng dạy học 3.1.1 Mục tiêu 56 3.1.2 Nội dung cách thực 56 3.1.2.1 Bồi dưỡng nâng cao tư tưởng nhận thức lí luận trị 56 3.1.2.2 Nâng cao nhận thức chất lượng dạy học 57 3.1.2.3 Nâng cao nhận thức lí luận dạy học, tổ chức nghiên cứu phương 57 pháp dạy học mới; chương trình sách giáo khoa 3.1.2.4 Bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho giáo 59 viên 3.2 Nhóm biện pháp: Xây dựng phong trào cải tiến phương pháp dạy học 60 sôi động, liên tục, hiệu 3.2.1 Mục tiêu 60 3.2.2 Nội dung cách thực 60 3.2.2.1 Cải tiến phương pháp dạy học 60 3.2.2.2 Phát triển câu lạc bộ mơn 63 3.3 Nhóm biện pháp: Xây dựng điều kiện nâng cao chất lượng dạy học 63 3.3.1 Mục tiêu 63 3.3.2 Nội dung cách thực 64 3.3.2.1 Hoàn thiện nội qui, qui chế dạy học nhà trường 64 3.3.2.2 Phát huy vai trị tổ chun mơn 64 3.3.2.3 Tổ chức tốt lớp học buổi/ngày 65 3.3.2.4 Phối hợp hoạt động tổ chức trường cho mục tiêu 66 nâng cao chất lượng dạy học 3.3.2.5 Khai thác nguồn tài để đầu tư cho việc xây dựng sở 68 vật chất mua sắn thiết bị dạy học 3.3.2.6 Xây dựng môi trường Sư phạm lành mạnh 69 3.3.2.7 Xã hội hố cơng tác giáo dục phối hợp ba phận mơi 70 trường giáo dục thống nhất: Gia đình - nhà trường - xã hội 3.4 Nhóm biện pháp: Hồn thiện cơng tác kiểm tra, đánh giá tổng kết 72 kinh nghiệm 3.4.1 Mục tiêu 72 3.4.2 Nội dung cách thực 72 3.4.2.1 Nghiên cứu, học tập lí luận hồn thiện cơng tác kiểm tra 72 3.4.2.2 Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên kết 74 học tập học sinh 3.4.2.3 Đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập học 75 sinh 3.4.2.4 Tổng kết kinh nghiệm đạo nâng cao chất lượng dạy học 77 3.5 Nhóm biện pháp: Đổi công tác thi đua dạy tốt, học tốt, tạo động 78 lực cho dạy học 3.5.1 Mục tiêu 78 3.5.2 Nội dung cách thực 78 3.5.2.1 Nhận thức lại đôi điều thi đua để tổ chức thi đua cho 78 3.5.2.2 Xây dựng tiêu thi đua xuất phát từ sở, chống bệnh thành tích 79 3.5.2.3 Thi đua, khen thưởng kỉ luật phải tạo động lực cho dạy học 80 Khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 81 Kết luận khuyến nghị 83 Kết luận 83 Khuyến nghị 84 2.1.Với Bộ GD&ĐT 85 2.2 Với UBND tỉnh Bắc Giang 85 2.3 Với Sở GD&ĐT tỉnh Bắc Giang 85 2.4.Với UBND phòng Giáo dục thành phố Bắc Giang 85 Tài liệu tham khảo 86 Phụ lục 89 Phụ lục 92 DANH MUC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT GD-ĐT : Giáo dục - đào tạo THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông XHH : Xã hội hố CNH-HĐH : Cơng nghiệp hố - đại hoá KT-XH : Kinh tế – Xã hội QTDH : Q trình dạy học QLGD : Quản lí giáo dục CLGD : Chất lượng giáo dục NCCL : NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PPDH : Phương pháp dạy học CTQL : Chủ thể quản lí KTQL : Khách thể quản lí CLDH : Chất lượng dạy học KĐCL : Kiểm định chất lượng CLB : Câu lạc UBND : Uỷ ban nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong giai đoạn nay, đất nước có biến chuyển to lớn tất lĩnh vực đời sống xã hội Giáo dục-đào tạo (GD-ĐT) phận hữu quan trọng chiến lược phát triển kinh tế, xã hội Mục tiêu GD-ĐT coi mục tiêu quan trọng phát triển thời kỳ Cơng nghiệp hố- Hiện đại hố (CNH – HĐH) đất nước Con người giáo dục tự giáo dục nhân tố quan trọng “vừa động lực, vừa mục tiêu” phát triển bền vững xã hội Điều 35 Hiến pháp nước ta xác định “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu” Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII ghi rõ “Giáo dục đào tạo phải có bước chuyển nhanh chóng chất lượng hiệu đào tạo, đáp ứng yêu cầu đất nước: thực nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phục vụ cho nghiệp xây dựng phát triển đất nước; phải nâng cao chất lượng bảo đảm số lượng giáo viên cho hệ thống giáo dục; tiêu chuẩn hoá đại hoá điều kiện dạy học” Muốn phát triển giáo dục cần nhiều yếu tố bảo đảm, trước hết phải có đội ngũ cán am hiểu quản lí giáo dục, đội ngũ nhà giáo có kiến thức, giỏi nghiệp vụ, có phẩm chất trị vững vàng, đạo đức sáng nguồn lực quan trọng ngành giáo dục Nước ta đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học vào năm 2000 Hiện nước phấn đấu đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học sở (THCS) vào năm 2010 Luật Giáo dục 2005 Quốc hội thông qua có hiệu lực từ 01/01/2006, có qui định bỏ kỳ thi tốt nghiệp THCS Đây vấn đề đặt cho nhà quản lí giáo dục phải vừa thực phổ cập, vừa phải đảm bảo chất lượng cấp THCS Chất lượng cấp học có ảnh hướng lớn đến chất lượng cấp trung học phổ thông (THPT) nhà trường làm công tác đào tạo nghề, vấn đề quan trọng cấ u phát triển nguồn nhân lực thời kỳ CNH-HĐH đất nước Quá trình dạy học thành tố đặc biệt quan trọng trình giáo dục Nâng cao chất lượng hiệu trình dạy học nhiệm vụ cấp thiết quan trọng nhà trường Chất lượng hiệu trình dạy học định chất lượng giáo dục Chất lượng dạy học phải đo trình độ học vấn phổ thơng tồn diện vững mà học sinh trau dồi sau trình dạy học Chất lượng giáo dục (CLGD) khẳng định học sinh sau tốt nghiệp có khả thích ứng với đổi thay công việc, thực tiễn xã hội thừa nhận Hiện nay, CLGD nước ta nói chung chất lượng bậc THCS nói riêng có chuyển biến tích cực, song nhìn chung nhiều vấn đề cộm Chỉ riêng việc bỏ kỳ thi tốt nghiệp, thay việc xét công nhận tốt nghiệp THCS nên dễ xảy tình trạng bng lỏng quản l‎í chất lượng dạy học (CLDH) cấp học này; thêm vào bệnh thành tích góp phần đáng kể vào việc làm sai lệch kết dạy học nhiều năm qua khơng trường học Hệ thống giáo dục nước ta nhiều bất cập so với yêu cầu nghiệp phát triển đất nước Công tác quản lí, tư quản lí giáo dục cịn chậm đổi mới, số chủ trương, sách giáo dục chưa thực cách tích cực triệt để Việc đổi chương trình, sách giáo khoa tiếp tục thực hiện, song liền với địi hỏi phải đổi phương pháp dạy học (PPDH) Dạy- học ngày không nhằm truyền thụ lĩnh hội tri thức, mà quan trọng dạy cách học, trau dồi ý thức chủ động, tích cực, độc lập sáng tạo dạy học Việc không đơn ... CHỈ ĐẠO NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở THÀNH PHỐ BẮC GIANG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG CHỈ ĐẠO DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1... chất lượng dạy học 1.1.3.1 Chất lượng 1.1.3.2 Chất lượng dạy học 1.1.4 Chỉ đạo đạo dạy học 1.1.5 Nâng cao, nâng cao chất lượng, đạo nâng cao chất lượng dạy học 1.1.6 Trường trung học sở 1.1.7 Hiệu. ..m KH-XH thành phố Bắc Giang Chƣơng 3: BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở THÀNH PHỐ BẮC GIANG Trên tảng lí luận đạo nâng cao chất lượng dạy học trìn

Ngày đăng: 03/12/2020, 20:28

Xem thêm:

Mục lục

    1.1. Những khái niệm công cụ của đề tài

    1.1.2. Quá trình và quá trình dạy học

    1.1.3. Chất lượng và chất lượng dạy học

    1.1.4. Chỉ đạo và chỉ đạo dạy học

    1.1.5. Nâng cao, nâng cao chất lượng, chỉ đạo nâng cao chất lượng dạy học

    1.1.6. Trường trung học cơ sở

    1.1.8. Biện pháp, biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng dạy học

    1.3. Cơ sở lí luận dạy học THCS

    1.3.1. Mục tiêu dạy học của giáo dục THCS

    1.3.2. Hoạt động dạy- học ở trường THCS

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w