PGS.TS CAO VAN SAM
ThS NGUYEN ĐỨC THỌ, Ths VU XUAN HUNG (Chủ biên)
DUNG SAI - LAP GHEP Tài liệu tham khảo dùng cho các cơ sở dạy nghề
Trang 2Ban bién soan:
Chủ biên: PGS.TS Cao Van Sam ThS Vũ Xuân Hùng
ThS Nguyễn Đức Thọ Biên soạn: Th§ Nguyễn Đức Thọ ThS Phạm Mạnh Tản NGUT Tran Kim Anh
Tập thể giáo viên bộ môn Dung sai
Trang 3
LỜI NÓI ĐẦU
Chất lượng đào tạo là vấn đề quan tâm hàng đầu của mỗi cơ sở dạy nghề Bên cạnh các yếu tố về đội ngũ giáo viên, cơ so vật chất, chương
trình đào tạo, thì giáo trình, tài liệu phục vụ cho việc dạy và học đóng vai trị rất quan trọng
Trong thực tế hiện nay, tài liệu dùng trong giảng dạy tại một SỐ CƠ SỞ dạy nghề nhất là trường trung cấp nghề, cao đẳng nghề còn thiếu, hầu hết giáo viên, học sinh, sinh viên đang dùng những tài liệu do chính giáo viên giảng dạy môn học đó của trường biên soạn, hoặc phải tham khảo từ các giáo trình, tài liệu của các trường cao đẳng, đại học, trung học chuyên nghiệp khác
Để góp phần vào việc nâng cao chất lượng đào tạo, bổ sung :\guồn tài liệu tham khảo cho giáo viên và học viên tại các cơ sở-dạy nghề, ching tdi đã biên soạn tài liệu này
Cuốn “Dưng sai - Lắp ghép” được biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, có bổ sung nhiều kiến thức mới của nghề và đã được điều chỉnh tương đối phù hợp với nghề mà một số cơ sở đạy nghề đã và đang tổ chức đào tạo
Trong quá trình biên soạn, mặc dù đã có nhiều cố gắng, song khó tránh khỏi khiếm khuyết Tập thể nhóm tác giả rất mong được các thầy giáo, cô giáo, bạn đọc lượng thứ và góp ý, bổ sung để tiếp tục hoàn thiện
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, tập thể cán bộ,
giảng viên trường Cao đẳng Công nghiệp Việt Đức, đã hợp tác giúp đỡ
chúng tôi biên soạn cuốn sách này
Nhân dịp này, chúng tôi cũng xin chân thành cám ơn Tổng cục Dạy
nghề đã tạo điều kiện nhiều mặt cho cuốn sách được ra mat, phic vu kip thời cho công tác đạy nghề
Trang 5
Bai mo dau
MUC DICH, YEU CAU,
PHƯƠNG PHÁP MƠN HOC
1 Mục đích
Nắm được kiến thức cơ bản về dung sai lắp ghép để vận dụng vào thực
tế sản xuất 2 Yêu cầu
Nắm được những khái niệm về dung sai các bề mặt trơn theo tiêu chuẩn Việt Nam 2244 - 77
Sử dụng thành thạo các bảng dung sai
3 Sơ lược lịch sử phát triển của môn học
Môn dung sai lắp ghép phát triển sau khi nền đại công nghiệp phát triển Nhu cầu của con người là chỉ tiết máy chế tạo phải đạt được yêu cầu về độ chính xác và thỏa mãn tính lắp lẫn Để đạt được tính lắp lẫn người ta
cần phải đưa ra một tiêu chuẩn thống nhất để các nước thực hiện
Trên thế giới, trước cuộc chiến tranh thế giới thứ 2 có một SỐ nưỚc
thiết lập các tiêu chuẩn thống nhất về dung sai (SA) Tổ chức này ngày càng có nhiều nước tham gia và sau đó đổi tên thành (ISO) là tiêu chuẩn quốc tế hiện nay mà đại đa số các nước trên thế giới đều sử dụng tiêu
chuẩn quốc tế (ISO)
Năm 1963 ở Việt Nam TCVN về dung sai lắp ghép được ban hành
dựa trên cơ sở tiêu chuẩn nhà nước Liên Xô ('OCT) Các nước trên thế
giới dùng tiêu chuẩn gồm: Bungari, Mông Cổ, Trung Quốc, Triều Tiên
Trang 64 Ý nghĩa của tiêu chuẩn dung sai đo lường
Tiêu chuẩn dung sai đo lường phản ánh trình độ phát triển khoa học kỹ thuật, là thước đo sự tiến bộ của khoa học, kỹ thuật, trình độ công nghệ và kỹ thuật sản xuất Vì vậy, cần được sự quan tâm của thế giới để có hệ
Trang 7
Chuong |
KHÁI NIỆM VỀ TÍNH LẶP LẦN
TRONG NGÀNH CƠ KHÍ
1 Bản chất của tính lắp lẫn
Lắp lẫn là tính chất của chỉ tiết có khả năng thay thế bằng các chỉ tiết khác cùng loại mà không cần phải lựa chọn hoặc sửa chữa gi ma van dam bảo yêu cầu kỹ thuật
Ví dụ: Đai ốc lắp với bu lông có chức năng bắt chặt, líp xe lắp với moayơ có chức năng truyền chuyển động Khi ta chế tạo hàng loạt đai ốc cùng loại, líp xe cùng loại, nếu lấy bất kỳ đai ốc nào, líp xe nào vừa chế tao lap vào bu lông, vào moayơ đều thực hiện đúng chức năng của nó thì
loạt đai ốc, loạt líp xe đó đã chế tạo đạt được tính đổi lẫn chức năng Lắp lẫn được chia ra làm hai loại: Lắp lẫn hoàn toàn
Lắp lẫn khơng hồn tồn a) Lắp lẫn hoàn toàn
Trong một loạt chỉ tiết cùng loại, nếu các chỉ tišt đều có thể thay lắp được cho nhau, thì loạt đó đạt được tính lắp lẫn hồn tồn
Lắp lẫn hồn tồn địi hỏi phải có độ chính x.(c cao, giá thành sản
phẩm cũng cao
b) Lắp lẫn khơng hồn tồn
Nếu một số trong các chỉ tiết ấy khơng có tính láp lẫn thì loạt đó chỉ dat được tính lắp lẫn khơng hoàn toàn, trường hợp n ry cần phải chọn mới có thể được mối ghép đạt yêu cầu
Trang 82 Ý nghĩa của việc lắp lẫn
Tính lắp lẫn của chỉ tiết có vai trị quan trọng trong sản xuất và đời sống như:
- Thuận tiện cho việc sửa chữa và thay thế các chỉ tiết máy
- Tạo điều kiện cho việc sản xuất dự trữ các chi tiết để thay thế - Chuyên môn hóa sản xuất
- Nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm
- Hạ giá thành sản phẩm
Như vậy tính lắp lẫn của chỉ tiết có ý nghĩa rất lớn về kinh tế và kỹ
thuật
3 Dung sai và sai lệch giới hạn 3.1 Kích thước danh nghĩa
Là kích thước của chỉ tiết được xác định làm tròn khi tính tốn thiết kế Thí dụ: Khi tính tốn xác định kích thước của chi tiết là 35,785 đối chiếu với bảng tiêu chuẩn, chọn là 36 Vậy kích thước 36 vừa chọn là kích thước danh nghĩa
Ký hiệu kích thước danh nghĩa: dạ đối với chỉ tiết trục;
D, đối với chỉ tiết lỗ;
LLL ( ¬ S ⁄⁄⁄⁄Z à J
Hình 1.1 Biểu diễn kích thước trục, lỗ
3.2 Kích thước thực
Là kích thước đo trực tiếp trên chỉ tiết gia công bằng cách đo với các sai số cho phép Kích thước thực phải nằm ở khoảng giữa 2 kích thước giới hạn hoặc bằng 2 kích thước giới hạn
Trang 9
Ký hiệu kích thước thực: dự đối với chỉ tiết trục
D, đối với chỉ tiết lỗ
dmin < dụ < dmax Dmin < D„ < Dmax
Vidu: È3072; $ 30 là kích thước danh nghĩa
ở 30,3 là kích thước giới hạn lớn nhất
$ 30,2 là kích thước giới hạn nhỏ nhất
Nếu chỉ tiết khi gia công xong đo được 30,3 thì chỉ tiết đạt yêu cầu vì d,, = dmax
Nếu chỉ tiết khi gia công xong đo được 30,1 thì chỉ tiết khơng đạt u
cầu vì đ„ < dmin
3.3 Kích thước giới hạn
Là hai kích thước cho phép giữa khoảng chứa kích thước thực hoặc
chúng bằng kích thước thực Có các loại kích thước giới hạn:
- Kích thước giới hạn lớn nhất (d„„„; D„„„)
Là kích thước lớn nhất trong 2 kích thước giới hạn
- Kích thước giới hạn nhỏ nhất (du„„; D„¡„)
Là kích thước nhỏ nhất trong 2 kích thước giới hạn
3.4 Dung sai
Dung sai của kích thước là hiệu số giữa kích thước giới hạn lớn nhất và kích thước giới hạn nhỏ nhất
Dung sai ký hiệu: T (Tolerance)
Với chỉ tiết trục dung sai là: Td = d„x„ - đun hoặc Td = es - ei
Với chỉ tiết lỗ dung sai là: Tp= Da - Dạy
Trang 10MM H SEQ io wd | 3 “1 $ 5 ị 4 ol SN Ị Oy Lo d ° d| |ö 4 d dé a cd ở ở | SY
Hình 1.2a Sơ đồ biểu diễn kích thước giới hạn
Trên thực tế để đơn giản hóa, thay bằng sơ đồ sau:
` | ⁄⁄⁄2 SN -— cường “hông Kích thước danh nghĩa 1 Ì -+ Hình 1.2b 3.5 Đường khơng
Là đường tương ứng với kích thước danh nghĩa, từ đó đặt các sai lệch của các kích thước khi biểu diễn dung sai và lắp ghép theo sơ đồ Nếu đường khơng được bố trí nằm ngang, sai lệch dương được đặt ở phía trên khơng, cịn sai lệch âm phía dưới đường khơng
Chú ý: Kích thước giới hạn lớn nhất bao giờ cũng lớn hơn kích thước
giới hạn nhỏ nhất, vì thế dung sai bao giờ cũng có giá trị dương (T >0) - Trị số dung sai lớn - độ chính xác chỉ tiết thấp
Trang 11
Bai tap
1 Gia công chỉ tiết trục có kích thước giới hạn lớn nhất d, = 30,025 mm Kích thước giới hạn nhỏ nhất d„„ = 30 mm Tính dung sai của chi
tiết Nếu người thợ gia công chỉ tiết đó với kích thước dt = 30,015 thi chi tiết có đạt yêu cầu không?
2 Gia công chỉ tiết lỗ D = 50 mm, Dmax = 50,050 mm Dmin =
50,030 Tính FT (dung sai) của chi tiết Nếu gia công đạt Dt = 50 mm thì
hỏi chỉ tiết có đạt không?
4 Sai lệch giới hạn
4) Khái niệm: Độ sai lệch kích thước giới hạn so với kích thước danh nghĩa gọi là sai lệch giới hạn Sai lệch giới hạn gồm có sai lệch giới hạn trên và sai lệch giới hạn dưới
b) Sai lệch giới hạn trên
Sai lệch giới hạn trên là hiệu đại số giữa kích thước giới hạn lớn nhất và kích thước danh nghĩa
Ký hiệu: es đối với chỉ tiết trục; ES đối với chỉ tiết lỗ;
Cơng thức tính: Với trục: es = d,,, - dy Với lỗ: ES= D,„„.- Dụ
C) Sai lệch giới hạn dưới
Sai lệch giới hạn dưới là hiệu đại số giữa kích thước giới hạn nhỏ nhất và kích thước danh nghĩa
Ký hiệu: ei đối với chỉ tiết trục; EI đối với chi tiết lỗ; Công thức tính:
~- Với chi tiết trục: es=d_j,- dy - Với chỉ tiết lỗ: ES = Dạ¿, - Dạ
Trang 12: r77772777/772L e đ r=—-——— min đa Hình 1.3a
T= đạz, - dạy hay T = (es + d) - (ei - d) hoac T = es - ei
Như vậy, dung sai (T) còn là hiệu số giữa sai lệch giới hạn trên và sai lệch giới hạn dưới ° oly 2 7272777 LLL 6 tthhh ø 777721" A ; l HỊ1 |e ITA L2 Hình 1.3b
Chú ý: Tùy theo tính chất mối ghép yêu cầu mà kích thước giới hạn có
những giá trị khác nhau
- Sai lệch giới hạn có giá trị dương (+) khi kích thước giới hạn lớn hơn kích thước danh nghĩa
- Sai lệch giới hạn = 0 khi kích thước giới hạn bằng kích thước danh nghĩa
- Sai lệch giới hạn có giá trị âm (-) khi kích thước giới hạn nhỏ hơn kích thước danh nghĩa
Bài tập: Gia công chỉ tiết trục có đường kính danh nghĩa là 50 mm
Trang 13
nhất d,„„ = 49,985 mm Tính trị số sai lệch giới hạn trên, sai lệch giới han
dưới và dung sai của trục (es, ei, T,)
Bài giải:
Theo công thức es = d„„„ - dy
Ta có sai lệch giới hạn trên: es = 50,055 - 50 = 0,055mm
Theo cong thiic ei = d,,,, - dy
Ta có sai lệch giới hạn dưới: ei = 49,985 - 50 = - 0,015 mm
Theo công thức Td = es - ei => 0,055 - (- 0,015) = 0,070 mm
Cách ghi sai lệch giới hạn kích thước trên bản vẽ:
Trên bản vẽ sai lệch giới hạn kích thước được ghi sau kích thước danh nghĩa
Đơn vị của kích thước danh nghĩa và sai lệch giới hạn đều là mm
Sai lệch giới hạn trên được ghi ở phía trên Ví du: 50°”
Sai lệch giới hạn dưới được ghi ở phía dưới Vi du: 50.,
Khổ chữ sai lệch giới hạn viết nhỏ hơn kích thước danh nghĩa
Sai lệch bằng khơng thì khơng ghi hoặc ghi số khơng
Sai lệch có trị số đối nhau thì ghi chung và phía trước có dấu cộng, trừ (+), khổ chữ sai lệch giới hạn viết bằng khổ chữ kích thước danh nghĩa
Ví dụ: 50 + 0,1
5 Ký hiệu quy ước về dung sai lắp ghép * Khái niệm miền dung sai
Là vị trí dung sai được quy định bởi sai lệch giới hạn so với kích
thước danh nghĩa trên sơ đồ dung sai
Khi biểu diễn theo sơ đồ miền dung sai giới hạn bởi 2 đường tương
ứng với sai lệch trên và sai lệch dưới so với đường khơng
* Ví dụ I
Vẽ miền dung sai của kích thước 50740;
Biết l mm =10°um — đổi 0,05 mm = 50m
d6i 0,02 mm = 20pm
Trang 14mm | Miền dung sai +80 F— TTT? \ ta Ƒ \ —>> Đường không
Sai loch oo ban —_
— ỷ—— $ ẳ Š Hình 1.4a * Ví dụ 2
Vẽ miền dung sai của kích thước 30-0
Đổi - 0,03mm = - 30um Đổi - 0,05 mm = - 50um
HH j
Sai loch cơ bản
⁄ >> Đường thông Loo LALLA
Miền dung sai
Hinh 1.4b
Sai lệch cơ bản là một trong hai sai lệch (trên hoặc dưới) được dùng để xác định vị trí của miền dung sai so với đường không (sai lệch gần với đường không nhất) Theo TCVN 2244 - 77 quy định có 27 sai lệch cơ bản
đối với mỗi nhóm trục và lỗ và được ký hiệu bằng 1 hoặc 2 chữ cái Chữ hoa cho lỗ, chữ thường với trục
Trang 15
Ký hiệu các sai lệch cơ bản của lỗ gồm:
A, B, C, CD, D, E, EF, G, H, J, JS, K, M,N, P, R, S, T, U, V, X, Y, Z,
ZA, ZB, ZC
Ký hiệu các sai lệch cơ bản của trục:
a, b, c, đ, cd, e, ef, f, fg, g, h, j, js, k, m, n, r, s, t, u, V, X, y, Za, Zb, ZC Hình l.ác Nhận xét: - Lỗ H có EI = 0 (D„„ = D) gọi là lỗ cơ sở - Lỗ JS có các sai lệch đối xứng (ES = E])
&: Đương không h
x em 6Ý e ¢ od d R B a of 8 A , Truc co’ so | \ ,†— Hình 1.4d Nhận xét: - Trục h có es = 0 (d,„„„ = d) gọi là trục cơ sở - Lỗ JS có các sai lệch đối xứng (ES = El)
Trang 166 Lap ghép và các loại lắp ghép
6.1 Khái niệm
Lắp ghép được tạo thành do sự nối ghép giữa 2 chỉ tiết và được xác
định bởi hiệu các kích thước của chúng trước khi lắp, nghĩa là bởi trị số của độ dôi hoặc độ hở có trong mối ghép Lap ghép đặc trưng cho sự tự do dịch chuyển tương đối của các chỉ tiết nối ghép hoặc mức độ cản lại sự
dịch chuyển tương đối đó
Ví dụ: Đai ốc vặn vào bu lông (lắp cố định)
Cổ trục quay trong ổ trục (lấp di động) Các bé mặt lắp ghép có thể là mặt trụ, hoặc có thể là những mặt phẳng Son trugt OAL KK -$ `: Mặt lắp ghép trụ Mặt lắp ghép phẳng Hình 1.5
Kích thước danh nghĩa của mối ghép là kích thước chung cho chỉ tiết trục và lỗ
Vi du: 920 7
js6
$ 120 là kích thước danh nghĩa của lỗ và trục
H7 là miền dung sai của lỗ, cấp chính xác là 7 Js6 là miền dung sai của trục, cấp chính xác là 6
6.2 Các kiểu lắp ghép
Tùy theo sự phân bố miền dung sai của lỗ và trục có thể phân ra lắp
Trang 17
a) Lắp ghép có độ hở (lắp lỏng)
Lắp ghép có độ hở là lắp ghép trong đó có độ hở giữa lỗ và trục
Dy > dụ
Miền dung sai của lỗ nằm trên miền dung sai của trục Trị số độ hở ký hiệu là S
Nếu lắp chỉ tiết lỗ có kích thước giới hạn lớn nhất (D„„„) với chỉ tiết trục có kích thước giới hạn nhỏ nhất (d„„) thì mối ghép có độ hở lớn nhất
Sax = Dinax ~ Amin tuong duong S,,,, = ES - ei
Nếu chỉ tiết lỗ có kích thước giới hạn nhỏ nhất D,„„ với chỉ tiết trục có
kích thước giới hạn lớn nhất d,„ thì mối ghép có độ hở nhỏ nhất Sain = Din - Tmax tuong đương EI - es
Độ hở trung bình bằng nửa tổng của hai độ hở giới han
max S, = S., +s , 5 ⁄//////4 ^^ ^^ ỗ /J///// Ệ Trực E Lộ Ễ i //J////// Hình 1.6a Dung sai có độ hở ký hiệu: T;
Dung sai có độ hở (còn gọi là dung sai lắp ghép) bằng hiệu số giữa độ hở giới hạn lớn nhất và độ hở giới hạn nhỏ nhất
Ts = Sra ~ Srnin
Hay dung sai độ hở còn bằng tổng dung sai của chỉ tiết lỗ và chỉ tiết _ trỤc
Ts = Tp + Tụ
Lắp ghép có độ hở gồm I1 miền đó là:
A, B, C, D, CD, E, EF, F, FG, G, H
Trang 18Bai tap
Cho mối ghép lỏng, chi tiết lỗ $ 50 + 0,023, chi tiét truc có
$ 5000; Tính độ giới hạn, độ hở trung bình và dung sai của lắp ghép?
Tính: D„„; D„„; Tp? Tính: D„„„; d„„; Td?
Tinh: S.iax3 Smin? Sth?
Tính: Tg?
Vẽ miền dung sai của mối ghép và điền các ký hiệu b) Lắp ghép có độ đơi (lắp chặt)
Kích thước thực của trục lớn hơn kích thước thực của lỗ do đó trong
mối ghép ln có d6 doi dt > Dt
Trị số độ dôi ký hiệu: N
Nếu lap chi tiết trục có kích thước giới hạn lớn nhất (d,„ ) với chỉ tiết lỗ có kích thước giới hạn nhỏ nhất D„„ thì mối ghép có độ dôi lớn nhất
Nà :
Nonax = Omax - Darin HAY Ninax = €S - EI
Nếu lắp chi tiét truc cé kich thudc gidi han nhé nhat (d,,,) voi chỉ tiết lỗ
có kích thước giới hạn lớn nhất D,„ thì mối ghép có độ dôi nhỏ nhất N,,,,
Nà = nin - Dmax hay Nain =ei- ES
D6 d6i trung binh bang nia téng s6 cha 2 d6 doi gidi han
Trang 19
Dung sai có độ đơi ký hiệu Tụ
Dung sai độ dôi (dung sai lắp ghép) bằng hiệu số giữa độ dôi lớn nhất
và độ đôi nhỏ nhất
SN = Na Ý Na
Hay dung sai độ đôi bằng tổng dung sai của chỉ tiết 16 và chỉ tiết trục
TụN= Tp + Tụ
_ Lấp ghép có độ đôi gồm 12 miền đó là:
P, R, S, T, U, V, X, Y, Z, ZA, ZB, ZC Bai tap
Cho một mối ghép chặt chỉ tiết lỗ 60,0), , chi tiét truc 6607555
Tính trị số giới hạn độ dôi và độ dơi trung bình của mối ghép Tính
dung sai của lỗ, dung sai của trục và dung sai của mối ghép Vẽ miền dung sai của mối ghép và điền các ký hiệu
c) Lắp ghép trung gian
Lắp ghép trung gian là những lắp ghép tùy theo kích thước của lỗ và
kích thước của trục mà trong mối ghép có độ hở hoặc có độ dơi Miền
dung sai của trục, lỗ có thể cắt nhau từng phần hay toàn phần ma
Miền dung sai lỗ
Miền dung sai trục
Hình lóc Công thức:
Trong trường hợp lắp ghép có độ hở thì độ hở lớn nhất là:
Smax = Dựa, - đua —> S„„„= ES - ei
Trong trường hợp lắp ghép có độ dơi thì độ dơi lớn nhất là:
Trang 20Nonax = max > Din —> Ninax = €S - El
Dung sai của lắp ghép trung gian
Dung sai lắp ghép trung gian (dung sai độ hở hoặc dung sai độ dôi)
bằng tổng số độ dôi lớn nhất và độ hở lớn nhất
Ts = Ty = Ninax + Smax hay Ty = Ts = Tp + Ty
Lắp ghép trung gian gồm các miền, 5 miền đó là:
J,JS,K,M,N ` AM Hình 1.6d Bài tập
Có một mối ghép trung gian chi tiết lỗ $50,,,, Chi tiét truc
95579018
Tính kích thước giới hạn và dung sai của lỗ và trục Tính trị số giới
hạn độ đôi và độ hở Tính dung sai của lắp ghép?
Vẽ lược đồ miền dung sai của mối ghép và điển các ký hiệu 7 Hệ thống dung sai
Có 2 hệ thống dung sai: Hệ thống lỗ và hệ thống trục a) Hệ thống lỗ
Là tập hợp các kiểu lắp ghép ở đó khi cùng một cấp chính xác và cùng
kích thước danh nghĩa thì các kiểu lắp chỉ khác nhau ở kích thước giới hạn của trục, cịn kích thước giới hạn của lỗ không đổi
Trang 21args — BB Hinh 1.7a D,,, = D => El = Dyin - D=0 Sơ đồ lắp ghép trong hệ thống lỗ
Trong bảng dung sai lỗ cơ sở có miền dung sai là H
ơ i Foey Đ s FA "77 7, 777,
+ ElzO ⁄2 z 10 Ag Ly 2⁄2 >_ Đường không
$4 : S| 83) : 5 Hinh 1.76 H7 H7 H7 H7 H7 Ví dụ: TF 2 5? pa pó t6 s6 e8 f7
Ví dụ: Chỉ tiết trục lắp với bạc trong vòng bị (vòng bị được chế tạo
sẵn theo kích thước tiêu chuẩn hóa, những đường kính trục thay đổi để tạo ra kiểu lắp)
b) Hệ thống trục
Là tập hợp các kiểu lắp ghép ở đó khi cùng một cấp chính xác và cùng kích thước danh nghĩa, thì các kiểu lắp chỉ khác nhau ở kích thước giới hạn của lỗ, còn kích thước giới hạn của trục không đổi
Trong hệ thống trục - Trục là chỉ tiết cơ bản nên gọi là hệ trục cơ bản Trong hệ thống trục cơ bản, kích thước giới hạn lớn nhất của trục bằng
kích thước danh nghĩa Như vậy, sai lệch trên của chi tiết trục trong hệ
"ÔN NHRE”E ShhnE THƯ VIỆN *
ae SN " OHO x-
21
Trang 22dnax =d=>es=0 F “2 ATA es hải ol 3— — | | Twa) | UUnch ' 2) 2ÿ 4⁄2 bử Hệ thống trục Hình I.7c Sơ đồ lắp ghép trong hệ thống trục
Trong bảng dung sai trục cơ sở có miền dung sai là h
um lw l~ Đường không | + 2122222257772 ¡ | T7 | 7 | = Smax Hinh 1.7d ° F7 H7 Js7 K7 M7 _N7 P7 Vi du: *
Ví dụ: Bạc ngồi vịng bi lắp với vỏ máy theo hệ trục Bài tập
Cho một lắp ghép theo hệ thống trục cơ bản đường kính danh nghĩa là d = 40 mm, dung sai cua truc Td = 28m Dung sai cia 16 TD = 28 um Vẽ sơ đồ lắp ghép cho lắp ghép đó và xác định trị số giới hạn của chi tiết, của lắp ghép trên sơ đồ |
Vẽ miền dung sai của mối ghép (sơ đồ lắp ghép) - Cho biết Nmax =
Trang 23
Chuong Il
HE THONG DUNG SAI LAP GHEP
HÌNH TRỤ TRƠN
1 Hệ thống dung sai lắp phép 1.1 Hệ cơ bản
Tiêu chuẩn Nhà nước Việt Nam quy định 2 hệ cơ bản:
- Hệ thống lỗ `
- Hệ thống trục
Tất cả các chỉ tiết lỗ hoặc chỉ tiết trục có 1l trong 2 sai lệch trên hoặc dưới bằng 0 —> thuộc hệ cơ bản (những chi tiết có 1 sai lệch giới hạn trên
hoặc sai lệch giới hạn dưới bằng 0 là chỉ tiết cơ bản) 1.2 Pham vì dung sai của chỉ tiết cơ bản
Pham vi dung sai của chỉ tiết cơ bản ở về một phía của “đường
không” “Đường không” là giới hạn dưới của phạm vi dung sai của lỗ trong hệ thống lỗ cơ bản và là giới hạn trên của phạm vi dung sai của trục trong hệ thống trục cơ bản
Nên chọn hệ thống lắp ghép cần căn cứ vào yêu cầu kết cấu, tính cơng nghệ, tính kinh tế và tính kỹ thuật Trong thực tế thường dùng lắp ghép
trong hệ thống lỗ vì gia cơng trục đơn giản hơn, đỡ tốn kém và giá thành
hạ hơn
Tuy nhiên, cũng có khi phải dùng lắp ghép trong hệ thống trục để đảm
bảo yêu cầu kỹ thuật hoặc không dùng hệ thống lỗ được
Ví dụ: Bạc ngồi vòng bi lắp với vỏ máy theo hệ thống trục
Nên tùy theo điều kiện cụ thể mà chọn hệ thống lắp ghép cho phù hợp
Trang 241.3 Các kiểu lắp ghép
Tùy theo đặc tính lắp ghép được chia làm 3 nhóm:
Lắp chặt (có độ đôi): P, R, S, T, U, V, X, Y, ZA, ZB, ZC
Lap trung gian: J, JS, K, M, N,
Lắp lỏng (có độ hở): A, B, C, CD, C, E, EF, F, FG, G, H
1.4 Cáp chính xác
Dung sai nói lên độ chính xác vẻ kích thước của chỉ tiết gia công Cùng một kích thước nếu dung sai càng bé thì độ chính xác càng lớn
TCVN 2245 - 77 quy định chia độ chính xác kích thước ra 19 cấp chính
xác từ cấp 01 đến cấp 17 Sắp xếp theo độ chính xác giảm dần
Cấp chính xác ký hiệu là IT
Ta có [T01, TT0, HTI, IT2 IT17
Trên bản vẽ cấp chính xác được ký hiệu bằng chữ số và được ghi sau ký hiệu sai lệch cơ bản
Ví dụ: 40 H7 7 là cấp bậc chính xác
Theo trị số từ nhỏ đến lớn của khoảng dung sai T (đo bằng Micro mét)
1 mm = 1000 hm tính cho mỗi kích thước danh nghĩa (xem bảng)
Bảng 1 Khoảng dung sai (T) um
ì D=d <3 >3 | >6 |>10 | >18 | >30 | >50 | >80 |> 120 |> 180 Cấp -6 | -10 | -18 | -30 | -50 | -80 | - 120 | - 180 | - 250 5 4 5 6 | 8 9 11 13 15 18 20 6 6 8 9 11 13 16 19 22 25 29 7 10 12 15 18 21 25 30 35 40 46 8 14 18 22 27 33 39 46 54 63 72 9 25 30 36 43 52 62 74 87 100 | 115 10 40 48 58 70 84 100 | 120 | 140 | 160 | 185
1.5 Don vi dung sai
Đối với các cấp chính xác từ 5 - 17 trị số dung sai được xác định theo
Trang 25Trong đó, a là hệ số phụ thuộc vào mức độ chính xác của kích thước
- Đối với kích thước từ 1+500 thì có ¡ = 0,45 YD + 0,001D
D (mm); ¡ (um) mirômét
Bảng 2 Công thức dung sai đối với các cấp chính xác từ 5 - 17
Ký hiệu dung sai |- ‘ITS IT6 IT7 IT8 IT9 IT10
Trị số dung sai 7 10i 16i 25 40i 64i
IT11 [T12 IT13 IT14 IT15 IT16 IT17
100i 160i 250i 400i 640i 1000i 1600i
Số đơn vị dung sai đối với cấp chính xác từ [T16 trở đi tạo thành 1 cap
số nhân có công bội =1,6 (dùng rộng rãi trong lĩnh vực dung sai lắp ghép) Qua 5 cấp chính xác dung sai tăng lên 10 lần
Vi du: TT17 = 10 lần x IT12 TT15 = 10 lần x IT10
Các trị số bằng số của dung sai đối với kích thước 1 - 500 được
tra trong bang 6 (trang 10 TCVN) 1.6 Khoảng kích thước
- Các kích thước được chia làm các khoảng để tiện cho việc xác định
sai lệch và dung sai Các khoảng đó gọi là khoảng kích thước danh nghĩa,
mỗi khoảng kích thước có I kích thước đặc trưng
- Các khoảng kích thước danh nghĩa được nêu trong bảng 1 TCVN 2244 - 71 Kích thước đặc trưng D là trung bình nhân của các trị số giới hạn trong mỗi khoảng, nghĩa là:
D=/D,,, xD
D,, Va D,,,, 1& kich thuéc nhé nhat va 1én nhất của khoảng kích thước Trong khoảng kích thước có khoảng cơ bản và khoảng trung gian
Khoảng cơ bản: 0 - 3; > 3 - 6; > 6 - 0; > 10 - 18; > 18 - 30; > 30 - 50; > 50 - 80; > 80 - 120; > 120 - 180; > 180 - 250; > 250 - 315; > 315 - 400;
> 400 - 500
1.7 Nhiệt độ tiêu chuẩn
Dung sai và sai lệch được quy định trong các tiêu chuẩn nhà nước áp
dụng cho các chỉ tiết mà kích thước của chúng xác định ở nhiệt độ 20°C
Trang 262 Cách ghỉ dung sai trên bản vẽ
2.1 Ghi theo ký hiệu
a) Ky hiệu cho chỉ tiết
Trên bản vẽ có khi người ta ghi ký hiệu dung sai và lắp ghép thay cho sai lệch giới hạn kích thước
- Ký hiệu dung sai lắp ghép được ghi sau kích thước danh nghĩa gồm
một chữ cái (đôi khi 2 chữ cái) và 1 chữ số (hoặc 2 chữ số) Ví dụ: 40g6; 40H7; 40 Js6; 40 H11; chỉ cấp chính xác
- Chữ hoa cho lỗ, chữ thường cho trục
- Chữ cái xác định vị trí miền dung sai so với đường không - Con số chỉ cấp chính xác, xác định trị số dung Sal
450H xš SN Hình 2.1a b) Ký hiệu lắp ghép
- Kích thước danh nghĩa của mối ghép chung cho lỗ và trục
- Ký hiệu của miền dung sai đối với mỗi thành phần, được ghi dưới dạng phân số
Vi du: 4o HZ g6
Tử số là miền dung sai của lỗ, mẫu số là miền dung sai trục hoặc có thể ghi 40H7/g6, 40H7 - g6 Giải thích: 40 H7/g6
Trang 27
7 là cấp chính xác của lỗ
4O là kích thước danh nghĩa của lỗ và trục
H7 là miền dung sai lỗ
g6 là miền dung sai trục - 6 cấp chính xác trục
Vd -_—-* S/S SSSA Hinh 2.1b 2.2 Ghi bang tri s6 sai lệch
Ghi kích thước danh nghĩa kèm theo dấu và trị số các sai lệch giới hạn
Đơn vị của kích thước danh nghĩa là sai lệch giới hạn là mm
Cách ghi: Sai lệch giới hạn trên ghi ở phía trên 30 ”°'
Sai lệch giới hạn dưới ghi ở phía dưới 30 o;
Sai lệch bằng “0” thì không ghi hoặc ghi số “0”
Khổ chữ trị số sai lệch giới hạn bằng nhau thì ghi kích thước danh
nghĩa kèm theo dấu + và trị số sai lệch giới hạn viết bằng khổ chữ kích
thước danh nghĩa và ngang hàng
Ví dụ: 30 + 0,1 cùng với kích thước danh nghĩa
Nếu ghi cho lắp ghép thì tử số ghi sai lệch giới hạn của lỗ, mẫu số ghi trị số sai lệch giới hạn của trục
Trang 28Một số cách ghi kích thước có dung sai \ 93010 ì ; 10-055 , k 52+0,015 | ¿5029.925 +0,042 +0,026 Ï 930130" | | 5050-5 | 50%5.03 | Giải thích:
Đường kính danh nghĩa của trục là 50 mm Sai lệch giới hạn trên của lỗ ES = +0,025 Sai lệch giới hạn dưới của lỗ EI = 0
Sai lệch giới hạn trên của trục es = +0,042 Sai lệch giới hạn dưới của trục ei = +0,026
+0,025 +0,042 +0,026 NZ KX | \<<<<<<< 3 Các bảng dung sai TCVN 2244 - 77 950
3.1 Khái niệm chung
Các bảng trong tiêu chuẩn 2244 - 77 áp dụng cho các bề mặt trơn có
kích thước danh nghĩa từ 1-3150 mm và quy định miền dung sai đối với
các bề mặt trơn trong lắp ghép và các bề mặt không lắp ghép
Các miền dung sai quy định trong tiêu chuẩn này là các miền dung sai thông dụng dugg lua chon trong tap hop các miền dung sai được tạo thành
Trang 29Ví dụ về sự phối hợp giữa sai lệch cơ bản và dung sai
ý 30g6
¿ 30g7 Miền dung sai khác nhau và có khoảng 513 3067 miền dung sai khác nhau trong TCVN
e
3.2 Cấu tạo bảng và cách tra bảng
Ví dụ: Cấu tạo bảng 7 (Trục) TCVN 2245 - 77 cấp chính xác 6
ae Mién dung sai
thước aan) fe | g6 | ne | js6 | k6 | mô | n6 | p6 | tô
Sai lệch giới hạn um i Từ 1-3 >3-6 -9 > 40 - 50 -25 +45 > 80 - 100 +23
a) Tra bảng xác định trị số sai lệch kích thước ý 50g6
Chọn khoảng kích thước 40 - 50 ta có: - es = - 9um (Trị số sai lệch cơ
bản của trục)
Chọn cột ký hiệu g6 ta có: - es = - 25 im
Vay ¢ 50g6 tra bảng ta có: Ø50 20s;
b) Tra bảng xác định trị số sai lệch kích thước ộ 100n6 Chọn khoảng > 80 - 100 ta có es = 45 => $100 +0, 045 Chọn cột nó ta có ei = 23 +0, 023 4 Ứng dụng các hình thức lắp ghép 4.1 Lắp ghép có độ dôi (lắp chặt) a) Công dụng
Lắp ghép chặt có độ dôi giữa lỗ và trục gây ra biến dạng đàn hồi, tao
ra lực ma sát trên bề mặt lắp ghép giữ cho mối ghép được bền chặt Trong mối ghép có độ dơi các chỉ tiết luôn cố định với nhau
Trang 30b) Ung dung
Dùng trong các mối ghép cố định, ít tháo lắp, các mối ghép cần truyền mô men xoắn mà không cần chi tiết phụ
c) Một số ví dụ ứng dụng của mối ghép có độ déi
- Bạc và bánh răng ụ trước máy tiện
- Các bạc đồng lắp trong các ổ trượt
4) Các ký hiệu
H1 P7 H6 P6 H5 N5 H7 H7 H7 p6 h6 ` p5 'h3 "n4 h4” t6 ` số `U7
e) Phương pháp lắp ráp
Khi lắp ghép cần đảm bảo 2 yêu cầu: Nếu độ dôi Nmin phải đảm bảo mối ghép đủ bền, chặt truyền được mô men xoắn
Nếu độ dôi Nmax không làm các chi tiết bị phá hỏng 1 Dùng ngoại lực để lắp ráp
Dùng búa để đóng, dùng lực ép cơ học (máy ép trục vít) lực ép thủy, lực khí nén
2 Làm thay đổi kích thước của trục và lỗ bằng phương pháp gia công
nhiệt
- Dùng nhiệt độ nung nóng chi tiết lỗ làm tăng nhiệt độ của lỗ làm lỗ
no ra
- Hạ thấp nhiệt độ của trục xuống quá - 270°C làm trục co lại * Ưu, nhược điểm
- Phương pháp dùng ngoại lực có ưu điểm là đơn giản, dễ thực hiện
phù hợp với sản xuất cơ khí tuy nhiên nhược điểm là lực ép sẽ làm các
điểm lồi lõm trên bề mặt lắp ghép bị san phẳng do đó độ dôi không đạt độ đơi tính tốn, sức bền chặt mối ghép bị giảm
- Phương pháp dùng nhiệt độ có ưu điểm là độ mấp mô trên bể mặt
Trang 31
4.2 Lắp ghép có độ hở (lắp lỏng)
a) Cong dụng
Được dùng cho các mối ghép yêu cầu độ đồng tâm cao, dẫn hướng
chính xác hoặc dùng trong các mối ghép mà các chi tiết trong quá trình
làm việc thường phải tháo ra
Ví dụ: Nòng ụ động máy tiện, ống bạc trục máy khoan b) Ứng dụng
Vì là lắp ghép có khe hở nên dùng cho các bề mặt đối tiếp có chuyển
động quay hoặc tịnh tiến tương đối với nhau c) Một số ví dụ mối ghép có khe hở
- Nồòng ụ động lắp với thân ụ động của máy tiện
- Pit-tông trong xi-lanh của máy khoan khí nén
- Lắp ghép bánh răng thay thế trên trục của máy nông nghiệp
d) Các ký hiệu
H5 H6 H7? H7? Hó H§ _H§ H2, HI0 HS _ H7
h4” h5” h6 ” h6 ` h5 ` h7 ` h8 ˆ h8 ” h10 ` g4 ` f7
Các kiểu lắp = đặc điểm của kiểu lắp này là khe hở nhỏ nhất, đặc
biệt có độ hở nhỏ nhất là S„„ = 0 chúng được sử dụng với mối ghép động nhưng chuyển động tương đối của chi tiết chậm, đảm bảo độ chính xác định tâm cao (Ví dụ: Cán pit-tông lắp với bạc dẫn hướng )
Kiểu lắp H qụng cho mối ghép yêu cầu độ hở nhỏ mối ghép kín và 8 - đảm bảo đồng tâm nhưng phải có khe hở để các chỉ tiết có thể chuyển
động tương đối với nhau (Ví dụ: Bánh răng dịch chuyển trên trục)
2 2 H ` ve 4 , © ta, + a we
Kiéu lap + dùng cho mối ghép các chỉ tiết có chuyển động tương đối với tốc độ trung bình (Ví dụ: Lắp xéc măng vào rãnh, ở trục trong các hộp
truyền động)
Trang 322 2 H eo 2 we Z, aA 2 4 + +
Kiểu lắp — có độ hở tương đối lớn, độ hở lớn đảm bảo trục quay tự e
do với chế độ làm việc nặng, tải trọng lớn dùng cho các ổ có tốc độ quay
lớn (bánh răng di động trên trục ổ lắp với trục Tua bin điện của máy phát)
Kiểu lắp = ít dùng trong máy công cụ chỉ dùng khi tốc độ quay lớn
áp lực trên ổ tương đối nhỏ, kích thước ổ lớn Ví dụ: Lắp puly trên trục, các ổ trượt máy nông nghiệp
-_#) Phương pháp lắp ghép
Vì có khe hở nên việc lắp ghép đơn giản không cần phải dụng cụ hoặc
đồ gá tháo lắp
4.3 Lắp ghép trung gian
Lắp ghép trung gian có thể cho khe hở hoặc độ dôi nhưng khe hở hoặc
độ đôi không lớn lắm
a) Cong dung
Lắp ghép trung gian dùng cho mối ghép cố định, bảo đảm độ đồng tâm, mô men xoắn được truyền giữa 2 chỉ tiết bằng then và chốt, lắp ghép trung gian thường chỉ dùng cho mối ghép có cấp chính xác cao và trung bình Cấp 4 - 7 đối với trục và cấp 5 - 8 đối với lỗ
b) Ứng dụng
Dùng cho các mối ghép yêu cầu đồng tâm cao, thường phải tháo ra
theo chu kỳ để kiểm tra, lau rửa hoặc thay thế c) Một số ví dụ lắp ghép trung gian
- Bánh răng lắp trên đầu trục chính máy mài tự ; Ki
k6 hố
- Bạc côn trong ổ trục của ụ trước máy tiện HƑ ; NT
n6 hồ - Nòng di động ụ sau máy tiện H6 › Js6
Trang 33- Lap ghép chét pit-tong = - Bánh răng lắp trên trục HS , Ko k5 hệ d) Các ký hiệu
- Kiểu lấp dùng trong mối ghép hay tháo lắp trong khi sử dụng ở trường hợp khơng có phụ tải thì mối ghép tương đối bảo đảm đồng tâm (ví
dụ: Bạc ngoài ổ lăn)
- Kiểu lắp BT gang cho mối ghép cố định, phụ tải thay đổi và va đập, n
dùng cho mối ghép có thành mỏng mà khơng dùng được chi tiết phụ, chỉ dùng cho các chỉ tiết không tháo ra, lắp vào trong quá trình làm việc trừ
khi sửa chữa lớn (ví dụ: Lắp chốt pít-tơng với lỗ pít-tơng)
- Kiểu lắp He Đ qùng cho mối ghép có phụ tải tĩnh lớn trường hợp mn
chiều dài lắp ghép > 1,5D Ví dụ: Bạc trong vịng bi lắp với trục
- Kiểu lắp = lép ghép có độ đơi trung bình, đồng tâm cao, tháo lap dé dàng (ví dụ: Bánh răng lắp cố định trên trục)
Trang 34Chuong Ill
NHUNG SAI LECH HiINH DANG VA
DO NHAN BE MAT
1 Nguyên nhân chủ yếu gây ra sai số gia công
1.1 Khái niệm
Khi gia công một chi tiết muốn đảm bảo chất lượng tốt đòi hỏi chỉ tiết đó phải đảm bảo độ chính xác về kích thước, hình dáng hình học và vị trí tương quan giữa các bề mặt, độ bóng bề mặt
1.2 Những nguyêngthân gây ra sai số
a) Độ chính xác của máy, đồ gá khi chúng bị mòn
Ví dụ: Đồ gá khoan lỗ nếu vị trí các ống dẫn hướng kém chính xác do chế tạo hoặc do mịn thì vị trí các lỗ khoan sẽ bị sai lệch
b) Độ chính xác của dụng cụ cắt
Ví dụ: Mũi khoan bị mòn làm kích thước chỉ tiết gia công bị sai c) Độ cứng vững hệ thống máy, đồ gá, dao, chỉ tiết gia công
Nếu hệ thống máy, đồ gá, dao, chi tiết gia cơng khơng chính xác thì *
sai số gia công lớn
d) Biến dạng do kẹp chặt _
Ví dụ: Khi khoan 1 ống rỗng, nếu chi tiết bị kẹp quá chặt trong khi
Trang 35
(AYA (BY -CO)-
NX
Phôi Kẹp Gia công xong Théo ra
ˆ Hình 3.1
e) Biến dạng vì nhiệt và ứng suất bên trong (kết cấu đúc, rèn không
hợp lý)
Khi mài vật gia công do ma sát làm nóng 2 đầu Nếu tản nhiệt tốt thì nóng ít dẫn đến chỉ tiết bị biến dạng ít Nếu làm nguội không tốt, chỉ tiết bị biến dạng nhiệt dẫn đến chỉ tiết mài xong hình yên ngựa
8) Rung động phát sinh trong quá trình cắt ảnh hưởng lớn đến độ
nhẫn bề mặt
h) Do phương pháp đo, dụng cụ đo và những sai số của người thợ gây
ra
1.3 Các loại sai số chủ yếu - Sai số ngẫu nhiên
- Sai số hệ thống
+ Sai số hệ thống là những sai số mà trị sỐ của nó khơng biến đổi hoặc biến đổi theo một quy luật nhất định trong một q trình gia cơng
Sai số hệ thống chia ra làm hai loại: Sai số hệ thống cố định và sai số
hệ thống thay đổi Sai số hệ thống cố định - ví dụ đường kính mũi doa bị sai bé đi 0,02 mm thì tất cả các lỗ gia công mũi doa ấy đều bé đi một
lượng 0,02
Sai số hệ thống thay đổi ví dụ đường kính mũi khoan bị mòn
+ Sai số ngẫu nhiên là trị số sai do số biến đổi không theo quy luật
nào lúc có, lúc khơng, lúc nhiều lúc ít Ví dụ: Do lực cắt, tịnh tiến vào tổ
chức vật liệu không đều và do chiều sâu cắt không đều
Trang 362 Dung sai hình dạng, vị trí, nhám bề mặt
2.1 Sai lệch hình dạng
a) Sai lệch hình dạng bề mặt trụ
Đối với chỉ tiết trịn thì sai lệch được xét theo 2 phương: * Sai lệch Prôfin theo mặt cắt ngang gồm:
+ Sai lệch độ tròn: Là khoảng cách lớn nhất A từ các điểm của Prôfin thực tới vịng trịn áp (hình 3.2b)
+ Sai lệch độ tròn là độ ô van: Là sai lệch độ tròn mà Prơfin thực là hình ơ van (hình 3.2a)
- Sai lệch độ phân cạnh: Là sai lệch về độ tròn mà Prơfin thực là hình
nhiều cạnh (hình 3.2b,c) CAN ⁄⁄⁄ Hình 3.2a, b, c
b) Sai lệch Prôƒfin theo mặt cắt dọc trục
Là khoảng cách lớn nhất từ các điểm trên Prôfin thực đến phía tương ứng của Prơfin áp
Sai lệch theo mặt cắt dọc trục được xét theo 4 dạng là: Độ cơn, độ
phình, độ thắt, độ cong
+ Độ côn: Là sai lệch của Prôfin mặt cắt dọc mà các đường sinh là những đường thẳng nhưng khơng Song song với nhau (hình 3.2d)
+ Độ phình: Là sai lệch của Prôfin mặt cắt dọc mà các đường sinh
Trang 37| + Do that: Sai lệch của Prôfin mặt cắt dọc mà các đường sinh không
thẳng và các đường kính giảm từ mép biên đến giữa mặt cắt (hình 3.2e) + Sai lệch về độ trụ (hình 3.2g, h)
Là khoảng cách lớn nhất A tir cdc điểm của bề mặt thực tới trụ áp
._ trong giới hạn của phần chuẩn
WA Omax { Omax TRO iN ` Hình 3.2g, h 2.2 Sai lệch hình dạng phẳng
Đối với bể mặt phẳng thì sai lệch hình dạng gồm: Sai lệch về độ phẳng, sai lệch về độ thẳng
a) Sai lệch về độ phẳng
Là khoảng cách lớn nhất từ các điểm của bề mặt thực tới mat phẳng áp trong giới hạn của phần chuẩn (hình 3.3a)
Trang 38b) Sai lệch về độ thẳng
Là khoảng cách lớn nhất A từ các điểm của Prôfin thực tới đường thẳng áp trong giới hạn của phần chuẩn (hình 3.3b)
Mặt phẳng áp eee Mặt phẳng thực Hình 3.3 a,b 2.3 Sai lệch vị trí bề mặt
Các chỉ tiết máy là những vật thể được giới hạn bởi mặt phẳng mặt
trụ, mặt cầu Trong quá trình gia công do tác động của các sai số gia công
mà vị trí tương quan giữa các bề mặt chỉ tiết bị sai lệch đi Sai lệch vị trí giữa các bề mặt gồm các dạng sau:
a) Sai lệch về độ song song của mặt phẳng
Là hiệu A khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất giữa các mặt phẳng áp
trong giới hạn của phần chuẩn (hình 3.4 a)
b) Sai lệch về độ song song các đường tâm
Là tổng hình học A các sai lệch về độ song song các hình chiếu của
đường tâm lên 2 mặt phẳng vuông góc Một trong hai mặt phẳng này là
mặt phẳng chung của đường tâm (hình 3.4b)
ty ơ`ơ - Mt phng ỏp , `ô* “so L2 “t— yA 4 + - s 4 xi “ow ! d Chufa — - ye" \Z af _ a oe L ⁄
: &, =a-b ~ Ate-d
/ Mặt phận dung à “vác +4; Mặt phẳng thực Hình 3.4a, b
Trang 39
| c) Sai lệch về độ vuông góc các mặt phẳng
Là sai lệch góc giữa các mặt phẳng so với góc vng biểu thị bằng đơn vị dài A trên chiều dài phần chuẩn (hình 3.4c)
d) Sai lệch về độ vng góc của mặt phẳng hoặc đường tâm đối với
đường tâm
Là sai lệch góc giữa mặt phẳng hoặc đường tâm và đường tâm chuẩn so với góc vng, biểu thị bằng đơn vị dài A trên chiều dài của phần chuẩn (hình 3.4d) Hình 3.ác, d
e) Sai lệch về độ đông tâm đối với đường tâm bề mặt chuẩn
Là khoảng cách lớn nhất A giữa đường tâm của bề mặt quay được khảo sát và đường tâm của bề mặt chuẩn trên chiều dài phần chuẩn (hình
3,4e)
| g) Sai léch về độ đối xứng với phần tử chuẩn
Là khoảng cách lớn nhất A giữa mặt phẳng đối xứng của phần tử được
khảo sát và mặt phẳng đối xứng của phần tử chuẩn trong giới hạn của
phần tử (hình 3.4i)
Trang 40mặt phẳng đối xửng chuẩn đường tâm bề mặt chuẩn Vay | Nie
B cm ——— Hình 3.4e, ƒ h) Độ đảo hướng kính
Là hiệu A khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất từ các điểm của Prôfin
thực của bề mặt quay tới đường tâm chuẩn trong mặt cắt vuông góc với
đường tâm chuẩn (hình 3.4g)
i) Độ đảo mặt mút
Là hiệu A khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất từ các điểm của Prôfin
thực của mặt mút tới mặt phẳng vng góc với đường tâm chuẩn (hình 3.4h) Mặt phẳng đối xửng chuẩn Đường tâm bề mặt chuẩn 4