1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Chuyên đề các định chế tài chính quốc tế

56 11,5K 81
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 800 KB

Nội dung

Chuyên đề các định chế tài chính quốc tế

1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠKHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANHCHUYÊN ĐỀGVHD: Trần Thị Hạnh Phúc Nhóm Thực Hiện: Nhóm 12Nguyễn Thị Cẩm Hà 4084581Dương Mỷ Hạnh 4084582Huỳnh Minh Thông 4084621Đào Thị Bích Thủy 4084624Nguyễn Văn Tuấn 4084635 2NỘI DUNGI/ Định nghĩa Định Chế Tài Chính.II/ Các định chế tài chính quốc tế tiêu biểu:1. Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF)2. Nhóm Ngân hàng Thế giới (WB)3. Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB)4. Các định chế tài chính khác 3I. ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH LÀ GÌ ?•Định chế tài chínhcác tổ chức thương mại và công cộng hoạt động trong lĩnh vực tài chính, tham gia vào việc trao đổi, cho vay, đi mượn và đầu tư tiền tệ. •Thuật ngữ này thường được sử dụng để thay thế cho thuật ngữ các trung gian tài chính.•Theo quy ước, các định chế tài chính gồm có các Tổ chức tín dụng, Công ty bảo hiểm, Công ty Quản lý quỹ, Quỹ đầu tư và những người môi giới đầu tư. 4II. CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH TIÊU BIỂU1. Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) 2. Nhóm Ngân hàng Thế giới (WB) 3. Ngân hàng phát triển châu á (ADB) 4.Các định chế tài chính khác 51. QUỸ TIỀN TỆ QUỐC TẾ (IMF)Quá trình hình thành IMF1Cơ chế hoạt động của IMF2Quyền rút vốn đặc biệt (SDR)3Quan hệ Việt Nam và IMF4 6Quá trình hình thành IMF - Sau chiến tranh thế giới thứ 2, các nước tư bản đều thống nhất ý kiến cho rằng, để giữ vững hệ thống TBCN thế giới cần phải có thể lệ mới, trật tự mới trong hệ thống tiền tệ quốc tế nhằm sử dụng ưu thế phân công lao động trên phạm vi thế giới. - Từ ngày 1-22/7/1944, 44 nước (trong đó có Liên xô cũ) đã tham dự Hội nghị tài chính và tiền tệ của Hội quốc liên tổ chức tại Bretton Woods (Mỹ) để soạn thảo điều lệ Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF). 7Quá trình hình thành IMF- Quỹ tiền tệ quốc tế bắt đầu hoạt động từ ngày 17/12/1945, trụ sở chính đóng tại Washington. Điều lệ thành lập IMF đã được 29 nước ký kết. Ngày 1/3/1947 IMF bắt đầu hoạt động và tiến hành cho vay khoản đầu tiên ngày 8/5/1947.-Tổng số nước hội viên của IMF cho tới nay là 186 nước (số liệu cuối 2009). 8Cơ chế hoạt động của IMF A. Mục đích:- Thúc đẩy sự hợp tác tiền tệ quốc tế- Tăng cường ổn định tỷ giá để tránh sự phá giá cạnh tranh giữa các quốc gia- Tạo lập một hệ thống thanh toán đa phương và cung ứng cho các quốc gia hội viên những ngoại tệ cần thiết để cân bằng cán cân thanh toán quốc tế hoặc giảm bớt sự thiếu hụt trong cán cân thanh toán quốc tế 9Cơ chế hoạt động của IMFB. Nguồn vốn của IMF:- Do các thành viên đóng góp dưới dạng mua cổ phần. Số cổ phần được mua phụ thuộc vào sức mạnh và tầm quan trọng của quốc gia đó đối với nền kinh tế thế giới. quốc gia nào có cổ phần càng nhiều thì càng được phép vay tiền của IMF nhiều hơn mỗi khi gạp khó khăn về tài chính.- Ngoài ra, trong trường hợp cần thiết, IMF cũng có thể vay vốn trên thị trường tài chính quốc tế để phục vụ cho các hoạt động của mình. Đến ngày 31/8/2004 tổng vốn cổ phần của IMF là 311tỷ USD- Về cổ phần:Các nước thành viên có cổ phần lớn trong IMF là Mỹ (17,46%), Đức (6,11%), Nhật bản (6,26%), Anh (5,05%) và Pháp (5,05%). 10Cơ chế hoạt động của IMFC. Cơ cấu tổ chức:- Cơ quan cao nhất là Hội đồng thống đốc. Mỗi thành viên của IMF tiến cử 1 người chánh và 1 người phụ tá vào hội đồng, thông thường la Bộ trưởng bộ tài chính hay Thống đốc Ngân hàng quốc gia. Hội đồng nay họp mỗi năm 1 lần và nhiệm kỳ 5 năm.- Dưới Hội đồng Thống đốc là Hội đồng giám đốc điều hành, gồm tối thiểu 12 người, trong đó 5 người là do các quốc gia hội viên quan trọng nhất đề cử là Mỹ, Anh , Pháp, Đức, Nhật. Năm 1978 con số này tăng lên 6 người, người thứ 6 là đại diện các nước thành viên khối OPEC. Số giám đốc còn lại là do các nước còn lại đề cử.- Ngoài ra còn có Tổng giám đốc, các phó tổng giám đốc và các cán bộ quỹ [...]... biệt là 1 tài sản dự trữ quốc tế nhằm bố sung cho tài sản dự trữ của các quốc gia thành viên, góp phần duy trì TGHĐ của đồng nội tệ 14 Quyền rút vốn đặc biệt (SDR) 3 Chức năng SDR như một tài khoản tại IMF của các nước thành viên và một số tổ chức quốc tế khác Nó được sử dụng để tính toán các khoản vay mượn của các nước thành viên IMF thông qua tổ chức này * Quốc gia nắm giữ SDR có thể đổi ra các đồng... Phát triển Quốc tế (IDA) cung cấp những khoản vay không lãi, các khoản tín dụng cho các chính phủ của các quốc gia nghèo - Thành lập năm 1960 - Số nước hội viên: 169 22 Quá trình hình thành WB (3) Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC) cho khu vực tư nhân của các quốc gia đang phát triển vay - Thành lập năm 1956 - Số nước hội viên: 182 (4) Cơ quan Bảo lãnh Đầu tư Đa phương (MIGA) cung cấp bảo lãnh cho các nhà... truyền thống là người cung cấp tài chính cho các dự án phát triển ở các nước đang phát triển (DMC), ADB đã đảm nhận nhiệm vụ mới đó là tham gia vào các vấn đề mang tính chính sách, tạo sự phát triển bền vững và những vấn đề liên 31 quan đến hợp tác khu vực CÁC SẢN PHẨM TÀI CHÍNH CỦA ADB I Sản phẩm cho vay theo lãi suất LIBOR (LBL) II Sản phẩm cho vay bằng đồng nội tệ (LCL) III Các sản phẩm quản lý nợ 32... nay, Các chuyên gia của IMF đã giúp tư vấn về cách thức, phương pháp hoạch định và điều hành chính sách tiền tệ Ngoài ra, gần đây hàng năm IMF còn phối hợp với chính phủ Nhật Bản tổ chức hội thảo cho các cán bộ cao cấp của các nước đang trong quá trình chuyển đổi, trong đó có Việt Nam, về quản lý kinh tế vĩ mô và kinh nghiệm của Nhật Bản 18 2 NHÓM NGÂN HÀNG THẾ GIỚI (WB) Quá trình hình thành WB Cơ chế. .. (1) thiết kế và tài trợ cho các dự án phát triển; (2) hỗ trợ kỹ thuật (TA), tư vấn về chính sách và các báo cáo phân tích; (3) điều phối viện trợ 27 3 NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN CHÂU Á (ADB) Quá trình hình thành và cơ chế hoạt động của ADB Sản phẩm tài chính của ADB Quan hệ Việt Nam và ADB 28 Quá trình hình thành và cơ chế hoạt động của ADB 1 Quá trình hình thành Với tôn chỉ hoạt động là giúp các nước đang... đích trung tâm là thúc đẩy phát triển kinh tế và xã hội ở các nước đang phát triển bằng cách nâng cao năng suất lao động ở các nước này Nhóm Ngân hàng Thế giới (WB) là tổ chức thuộc hệ thống Liên Hợp quốc được thành lập với cơ cấu gồm 5 tổ chức thành viên 21 Quá trình hình thành WB (1) Ngân hàng Quốc tế cho Tái thiết và Phát triển (IBRD) cung cấp vốn vay cho các quốc gia có thu nhập trung bình và thu... 2, Anh, Mĩ và các đồng minh đã cùng nhau xây dựng hệ thống TGHĐ cố định Bretton woods (1944-1973), trong đó các quốc gia thành viên phải cố định tiền tệ của họ với đồng USD theo TGHĐ chính thức và Ngân hàng TW Mĩ phải đảm bảo có thể chuyển đổi USD thành vàng với giá 35USD/ounce vàng Tuy nhiên, với sự phát triển của thương mại và TCQT, nguồn lực dự trữ chủ yếu bằng vàng và USD của các quốc gia trở nên... tại các quốc gia thành viên * Xúc tiến kinh tế và tiến bộ xã hội ở các quốc gia đang phát triển bằng việc gia tăng năng suất kinh tế B Cơ cấu tổ chức Cơ cấu hiện hành của Nhóm Ngân hàng Thế giới gồm có Hội đồng Thống đốc, Ủy ban Phát triển, Ban Giám đốc Điều hành, Chủ tịch, 5 Tổng giám đốc và các cán bộ của WB 24 Quan hệ Việt Nam - WB 1 Vị thế của Việt nam tại WB - Gia nhập WB: Ngày 18/8/1956, chính. .. (MIGA) cung cấp bảo lãnh cho các nhà đầu tư ở các quốc gia đang phát triển không bị tổn thất từ những rủi ro phi thương mại - Thành lập năm 1988 - Số nước hội viên: 175 (5) Trung tâm Quốc tế Giải quyết những Tranh chấp Đầu tư (ICSID) cung cấp phương tiện quốc tế để hòa giải và xét xử những tranh chấp đầu tư - Thành lập năm 1966 - Số nước hội viên: 144 23 Cơ chế hoạt động WB A Mục tiêu hoạt động * Hỗ trợ... 31/12/2003, WB đã cam kết tài trợ 41 dự án và chương trình cho Việt Nam với tổng số vốn cam kết đạt hơn 4,38 tỷ USD (kể cả dự án Thuỷ lợi Dầu tiếng vay vốn WB tháng 8/1978 và khoản bảo lãnh dự án điện BOT Phú Mỹ 2-2) Các dự án mà WB tài trợ cho Việt Nam tập trung chủ yếu vào: nông nghiệp, thuỷ lợi, năng lượng, cơ sở hạ tầng đô thị và nông thôn, giao thông, y tế, giáo dục, tài chính ngân hàng Các dự án này đã . 4084635 2NỘI DUNGI/ Định nghĩa Định Chế Tài Chính. II/ Các định chế tài chính quốc tế tiêu biểu:1. Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF)2. Nhóm Ngân hàng Thế. Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB)4. Các định chế tài chính khác 3I. ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH LÀ GÌ ? Định chế tài chính là các tổ chức thương mại và công

Ngày đăng: 18/01/2013, 16:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Quá trình hình thành IMF - Chuyên đề các định chế tài chính quốc tế
u á trình hình thành IMF (Trang 6)
Quá trình hình thành IMF - Chuyên đề các định chế tài chính quốc tế
u á trình hình thành IMF (Trang 7)
Quá trình hình thành WB - Chuyên đề các định chế tài chính quốc tế
u á trình hình thành WB (Trang 20)
Quá trình hình thành WB - Chuyên đề các định chế tài chính quốc tế
u á trình hình thành WB (Trang 21)
Quá trình hình thành và cơ chế hoạt động của ADB - Chuyên đề các định chế tài chính quốc tế
u á trình hình thành và cơ chế hoạt động của ADB (Trang 29)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w