1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài 2 MẠCH TÍCH PHÂN & MẠCH VI PHÂN -Thực hành kĩ thuật xung

8 9,6K 63

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 162,44 KB

Nội dung

Bài 2: Mạch tích phân & mạch vi phân 8 BÀI 2: MẠCH TÍCH PHÂN & MẠCH VI PHÂN I. Mạch Tích Phân 1. Mạch tích phân dùng RC  Lần 1:  Sinh Viên mắc mạch như hình vẽ (  100R , FC  1 ):  Điều chỉnh nguồn tín hiệu là xung vuông, biên độ 5V, tần số 1KHz và cấp vào V I của mạch trên.  Đo và vẽ điện áp V I (kênh 1) và V o (kênh 2) vào hình H1.  Kênh 1:  Time/Div:  Volts/Div:  Kênh 2:  Time/Div:  Volts/Div: Lần 2  :  Thực hiện như lần một nhưng thay  KR 1 , FC  1  Đo và vẽ điện áp V I (kênh 1) và V o (kênh 2) vào hình H2. R C Vi Vo 100 90 10 0% Hình H1. Bài 2: Mạch tích phân & mạch vi phân 9  Kênh 1:  Time/Div:  Volts/Div:  Kênh 2:  Time/Div:  Volts/Div:  Nhận xét: 1/. So sánh dạng điện áp V o ở hai lần đo (V max , V min , tần số tín hiệu vào và tín hiệu ra)? Khi nào mạch trên trở thành mạch tích phân? 2/. Giải thích tại sao dạng điện áp V o của lần 1 và lần 2 không giống nhau? 3/. So sánh dạng điện áp ngõ vào và ngõ ra của hai lần đo với lý thuyết đã học? Nếu khác thì tại sao? 4/. Trình bày quá trình hoạt động của mạch? 100 90 10 0% Hình H2. Bài 2: Mạch tích phân & mạch vi phân 10 1. Mạch tích phân dùng OpAmp  Lần 1:  Sinh Viên mắc mạch như hình vẽ (  100R , FC  1 , Vcc= 12V):  Điều chỉnh nguồn tín hiệu là xung vuông lưỡng cực, biên độ 0.5V, tần số 1KHz và cấp vào V I của mạch trên.  Đo và vẽ điện áp V I (kênh 1) và V o (kênh 2) vào hình H1.  Kênh 1:  Time/Div:  Volts/Div:  Kênh 2:  Time/Div:  Volts/Div:  Lần 2:  Thực hiện như lần một nhưng thay  KR 1 , FC  1  Đo và vẽ điện áp V I (kênh 1) và V o (kênh 2) vào hình H2. c R R + - Vo Vi 100 90 10 0% Hình H1. Bài 2: Mạch tích phân & mạch vi phân 11  Kênh 1:  Time/Div:  Volts/Div:  Kênh 2:  Time/Div:  Volts/Div:  Nhận xét: 1/. So sánh dạng điện áp V o ở hai lần đo (V max , V min , tần số tín hiệu vào và tín hiệu ra)? Khi nào mạch trên trở thành mạch tích phân? 2/. Giải thích tại sao dạng điện áp V o của lần 1 và lần 2 không giống nhau? 3/. So sánh dạng điện áp ngõ vào và ngõ ra của hai lần đo với lý thuyết đã học? Nếu khác thì tại sao? 4/. Trình bày nguyên lý hoạt động của mạch? 100 90 10 0% Hình H2. Bài 2: Mạch tích phân & mạch vi phân 12 II. Mạch Vi Phân 2. Mạch vi phân dùng RC  Lần 1:  Sinh Viên mắc mạch như hình vẽ (  100R , FC  1 ):  Điều chỉnh nguồn tín hiệu là xung vuông, biên độ 5V, tần số 1KHz và cấp vào V I của mạch trên.  Đo và vẽ điện áp V I (kênh 1) và V o (kênh 2) vào hình H1.  Kênh 1:  Time/Div:  Volts/Div:  Kênh 2:  Time/Div:  Volts/Div:  Lần 2:  Thực hiện như lần một nhưng thay  KR 1 , FC  1  Đo và vẽ điện áp V I (kênh 1) và V o (kênh 2) vào hình H2. c Vi Vo R 100 90 10 0% Hình H1. Bài 2: Mạch tích phân & mạch vi phân 13  Kênh 1:  Time/Div:  Volts/Div:  Kênh 2:  Time/Div:  Volts/Div:  Nhận xét: 1/. So sánh dạng điện áp V o ở hai lần đo (V max , V min , tần số tín hiệu vào và tín hiệu ra)? Khi nào mạch trên trở thành mạch vi phân? 2/. Giải thích tại sao dạng điện áp V o của lần 1 và lần 2 không giống nhau? 3/. So sánh dạng điện áp ngõ vào và ngõ ra của hai lần đo với lý thuyết đã học? Nếu khác thì tại sao? 4/. Trình bày quá trình hoạt động của mạch? 100 90 10 0% Hình H2. Bài 2: Mạch tích phân & mạch vi phân 14 c R Vo + - Vi 3. Mạch Vi phân dùng OpAmp  Lần 1:  Sinh Viên mắc mạch như hình vẽ (  100R , FC  1 , Vcc= 12V):  Điều chỉnh nguồn tín hiệu là xung vuông lưỡng cực, biên độ 0.5V, tần số 1KHz và cấp vào V I của mạch trên.  Đo và vẽ điện áp V I (kênh 1) và V o (kênh 2) vào hình H1.  Kênh 1:  Time/Div:  Volts/Div:  Kênh 2:  Time/Div:  Volts/Div:  Lần 2:  Thực hiện như lần một nhưng thay  KR 1 , FC  1  Đo và vẽ điện áp V I (kênh 1) và V o (kênh 2) vào hình H2. 100 90 10 0% Hình H1. Bài 2: Mạch tích phân & mạch vi phân 15  Kênh 1:  Time/Div:  Volts/Div:  Kênh 2:  Time/Div:  Volts/Div:  Nhận xét: 1/. So sánh dạng điện áp V o ở hai lần đo (V max , V min , tần số tín hiệu vào và tín hiệu ra)? Khi nào mạch trên trở thành mạch vi phân? 2/. Giải thích tại sao dạng điện áp V o của lần 1 và lần 2 không giống nhau? 3/. So sánh dạng điện áp ngõ vào và ngõ ra của hai lần đo với lý thuyết đã học? Nếu khác thì tại sao? 4/. Trình bày nguyên lý hoạt động của mạch? 100 90 10 0% Hình H2.

Ngày đăng: 09/05/2014, 19:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w