Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
216,62 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀNẴNG ĐINH ĐỨC HIỀNPHẬTGIÁOTẠIĐÀNẴNG - QUÁKHỨ,HIỆNTẠIVÀXUHƯỚNGVẬNĐỘNG Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNĐàNẵng - Năm 2013 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀNẴNG Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. LÊ HỮU ÁI Phản biện 1: TS. NGÔ VĂN HÀ Phản biện 2: TS. DƯƠNG ANH HOÀNG Lu ậ n v ă n đ ã đượ c b ả o v ệ t ạ i H ộ i đồ ng ch ấ m Lu ậ n văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn họp tại Đại học ĐàNẵng vào ngày 7 tháng 6 năm 2013. Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học ĐàNẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 1.1. Báo cáo Chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, về vấn đề tôn giáo, Đảng ta đã chỉ rõ: Tiếp tục hoàn thiện chính sách, pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo phù hợp với quan điểm của Đảng. Phát huy những giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp của các tôn giáo; động viên các tổ chức tôn giáo, chức sắc, tín đồ sống tốt đời, đẹp đạo, tham gia đóng góp tích cực cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.[24, tr.7]. Như vậy, yêu cầu của việc nhận thức ngày càng đúng đắn vấn đề tôn giáo chính là điều kiện cơ bản trong việc xây dựng chính sách tín, ngưỡng tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta hiện nay 1.2. Thành phố ĐàNẵng với vị trí địa lý chiến lược, môi trường sinh thái thuận lợi, một cấu trúc xã hội có nhiều yếu tố văn hóa truyền thống phong phú, bản chất con người thuần hậu, cùng với những thành tựu mà thành phố đã đạt được Tất cả đã đưa đến những cơ sở quan trọng, hấp dẫn cho nhiều tổ chức tôn giáo tập trung, hội tụ, trong đó Phậtgiáo được xem là tổ chức tôn giáo lớn nhất, có nhiều hoạt độngđa dạng, phong phú và gây ảnh hưởng nhiều nhất trên địa bàn thành phố ĐàNẵnghiện nay. 1.3. Vì vậy, để giúp cho các cấp chính quyền thành phố Đà Nẵng, nhất là đối với các cơ quan, Ban, Ngành, đoàn thể, cán bộ, công chức làm công tác tôn giáo có được sự hiểu biết một cách hệ thống, toàn diện về những yếu tố tác động, về lịch sử hình thành, tình hình hoạt độnghiện nay cũng như xuhướngvậnđộng sau này của Phậtgiáo trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Trên cơ sở đó sẽ giúp cho hệ thống chính trị thành phố có được thái độ ứng xử khoa học, hợp lý, góp phần khắc phục những hạn chế trong quản lý, thực hiện tốt công tác vậnđộng chức sắc, tín đồ Phậtgiáo cùng tham gia vào xây 2 dựng vàphát triển thành phố. Tác giả đã chọn đề tài: “Phật giáotạiĐàNẵng - quákhứ,hiệntạivàxuhướngvận động” để làm luận văn Thạc sĩ triết học. 2. Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở khái quát toàn cảnh bức tranh Phậtgiáotại thành phố Đà Nẵng: từ lịch sử hình thành vàphát triển đến tình hình hoạt độnghiện nay, đề tài đưa ra một số xu hướngvậnđộng của Phật giáotại thành phố trong thời gian đến. Kết quả của đề tài sẽ góp phần làm rõ thêm các giá trị văn hóa trong lĩnh vực Phậtgiáotại thành phố Đà Nẵng. Đồng thời là tài liệu tham khảo cho các nhà nghiên cứu Phật giáo, các Ban, ngành, Đoàn thể liên quan đến công tác quản lý nhà nước về Phậtgiáo trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Quá trình du nhập vàphát triển của Phậtgiáotại thành phố Đà Nẵng, hệ thống các cơ sở thờ tự, chức sắc, tu sĩ, tín đồ Phật giáo, các tổ chức thuộc Thành hội PhậtgiáoĐà Nẵng. Phạm vi nghiên cứu: Quákhứ, thực trạng và xu hướngvậnđộng của Phật giáotại thành phố Đà Nẵng. 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: Nghiên cứu lý thuyết; Phương pháp phân tích, tổng hợp; Phương pháp điền dã. 5. Bố cục đề tài: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo và Phụ lục, luận văn gồm có 3 chương, 12 tiết. Chương 1. Lịch sử hình thành vàphát triển của Phậtgiáotại thành phố ĐàNẵng 3 Chương 2. Thực trạng hoạt động của Phậtgiáotại thành phố ĐàNẵnghiện nay Chương 3. Xu hướngvậnđộng của Phật giáotại thành phố ĐàNẵng trong thời gian đến 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu: Nghiên cứu về PhậtgiáoĐàNẵng cho đến nay đã có đề tài khoa học cấp Bộ của Phân viện ĐàNẵng - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh năm 1997- 1999: “Đặc điểm, xu hướngvậnđộng của Phật giáo miền Trung và một số kiến nghị về chính sách đối với Phậtgiáo trong giai đoạn hiện nay”. Nội dung chính của đề tài này là trình bày quá trình du nhập vàphát triển của Phậtgiáo ở các tỉnh miền Trung, dự báo một số xuhướngvậnđộng của nó trong thời kỳ tiếp theo. Trong tác phẩm “Địa chí Quảng Nam – Đà Nẵng” của Tỉnh uỷ - Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam và Thành ủy - Uỷ ban nhân dân thành phố Đà Nẵng, các tác giả đã dành 13 trang sách để trình bày về Phậtgiáo Quảng Nam - Đà Nẵng, song chủ yếu là đề cập một cách chung chung lịch sử du nhập của Phậtgiáo vào địa bàn này trong giai đoạn đầu từ khoảng thế kỷ 16 đến năm 1975. Tiếp đến, với tư cách là một Huynh trưởng Gia đình Phật tử, Cư sỹ La Thành Tỵ cũng đã có tác phẩm Lược sử PhậtgiáoĐà Nẵng. Tuy nhiên, tác phẩm này dừng lại ở việc tập hợp các dữ liệu, chưa có sự phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động cũng như chỉ ra các xuhướngphát triển của Phậtgiáo trên địa bàn thành phố. Liên quan đến lĩnh vực này còn có đề tài khoa học cấp Thành phố, của Thành Đoàn Đà Nẵng: “Giải pháp nhằm tăng cường công tác đoàn kết, tập hợp thanh thiếu niên Phậtgiáo của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh - Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam ở thành phố ĐàNẵnghiện nay”, đây là một mảng nghiên cứu nhỏ, chủ yếu chú trọng đến 4 hoạt động của tổ chức Gia đình phật tử thuộc PhậtgiáoĐà Nẵng. Bên cạnh đó, đề tài luận văn tốt nghiệp đại học của sinh viên Nguyễn Thị Oanh, Khoa Giáo dục chính trị, trường Đại học Sư phạm, Đại học ĐàNẵng là “Tìm hiểu tình hình tôn giáovà chính sách tôn giáo ở thành phố Đà Nẵng” đã bước đầu có sự khái quát về bức tranh tôn giáotại thành phố ĐàNẵng nói chung, song tính chất nghiên cứu còn nhiều hạn chế, chưa sâu sắc. Ngoài ra, đứng trên góc độ của một người làm công tác quản lý Nhà nước về tôn giáo, tác giả đã có một số bài viết như: “Lễ hội Quán Thế Âm - Ngũ Hành Sơn, những giá trị văn hóa cần giữ gìn vàphát triển”; “Xu hướng thế tục hóa của Phậtgiáohiện nay - Vấn đề và giải pháp” … đăng trên tạp chí Công tác Tôn giáo; và một số bài viết khác như: “Công tác cải cách hành chính trong lĩnh vực quản lý nhà nước về tôn giáotại thành phố Đà Nẵng” tại Website Ban Tôn giáo Chính phủ. “Gia đình Phật tử ĐàNẵng - Lịch sử vàhiện tại”, “Đôi nét về hoạt động của Thành hội Phậtgiáo Thành hội phậtgiáoĐàNẵng đăng trên Website của Sở Nội vụ thành phố Đà Nẵng. Tuy nhiên, những công trình này của tác giả còn mang tính chuyên đề nhỏ lẻ trong từng lĩnh vực cụ thể. CHƯƠNG 1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀPHÁT TRIỂN CỦA PHẬTGIÁOTẠI THÀNH PHỐ ĐÀNẴNG 1.1. NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG VÀO QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀPHÁT TRIỂN CỦA PHẬTGIÁOTẠI THÀNH PHỐ ĐÀNẴNG 1.1.1. Điều kiện về vị trí địa lý, tự nhiên và xã hội Thành phố ĐàNẵng là nơi hội tụ đầy đủ các yếu tố địa lý được so sánh như một nước Việt Nam thu nhỏ, có tầm quan trọng đặc biệt 5 về kinh tế, chính trị, an ninh, quốc phòng của khu vực và cả nước. Về mặt địa hình: Thành phố ĐàNẵng có những cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ để hình thành các khu tâm linh, nơi lý tưởng để các cơ sở Phậtgiáo có thể tọa lạc vàphát triển. Về giao thông: Với sự ưu đãi của thiên nhiên, ĐàNẵng được xem là điểm trung chuyển quan trọng trên con đường di sản miền Trung. Nhờ vậy, tạo cơ sở hấp dẫn để trước đây Phậtgiáo đến với ĐàNẵngvà ngày nay trên địa bàn thành phố có sự phân bố rộng rãi các cơ sở tự Phậtgiáo ở các vùng ven thành phố. Về tài nguyên du lịch nhân văn: Các khu du lịch, đặc biệt là khu di tích danh thắng Ngũ Hành Sơn - đã được Uỷ ban nhân dân thành phố quy hoạch thành Công viên văn hóa Ngũ Hành Sơn vốn là những nơi có tiềm năng trong việc phát triển loại hình du lịch văn hóa của thành phố Đà Nẵng, trong đó có du lịch tâm linh Phật giáo. Ngoài ra, các lễ hội lớn được tổ chức hằng năm tạiĐàNẵngđã đưa đến những tính chất đặc thù riêng của quá trình du nhập vàphát triển của Phậtgiáotại thành phố ĐàNẵng trong mối quan hệ với tổng thể lịch sử vàphát triển của Phậtgiáo khu vực miền Trung cũng như cả nước. 1.1.2. Sự tác động của bản sắc văn hóa Lịch sử văn hóa phụ cận như: Cố đô Huế, Phố Cổ Hội An, thánh địa Mỹ Sơn đã đưa đến những tác động về mặt văn hóa đối với PhậtgiáoĐà Nẵng, làm cho PhậtgiáotạiĐàNẵng có những đặc trưng riêng. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố lần thứ XX đã định hướng “Phấn đấu đến năm 2020 trở thành một thành phố có đời sống văn hóa cao, một trong những thành phố hài hòa, thân thiện, an bình; một thành phố hấp dẫn và đáng sống”. Đây cũng là điều kiện thuận lợi để PhậtgiáotạiĐàNẵng có được định hướngphát triển 6 chung với sự phát triển văn hóa của thành phố. 1.1.3. Tính cách của con người ĐàNẵng Trong tiến trình phát triển của lịch sử dân tộc Việt Nam ĐàNẵng nằm trong vùng đất được tôn vinh là "Ngũ phụng tề phi" gắn liền với truyền thống hiếu học và lòng say mê sáng tạo. Người dân ĐàNẵng có bản tính chất phác, ngay thẳng, sống giản dị, thân thiện, yêu sự chân thật và kiên quyết trong hành động chống lại những điều ác, điều xấu. Đây cũng là những phẩm chất có nét tương đồng với người phật tử như: từ bi, độ lượng và vị tha, lấy hòa làm trọng 1.2. SỰ HÌNH THÀNH VÀPHÁT TRIỂN CỦA PHẬTGIÁOTẠI THÀNH PHỐ ĐÀNẴNG 1.2.1. Quá trình du nhập của Phậtgiáo vào Việt Nam Đạo Phật (còn gọi là Phật giáo) là một trào lưu triết học - tôn giáo, ra đời ở Ấn Độ vào khoảng giữa thiên niên kỷ I TCN. Tại Việt Nam, đạo Phật du nhập đến vào khoảng những năm đầu công nguyên, với cả 2 hệ phái: Phậtgiáo Nam tông (từ phía Nam truyền xuống) vàPhậtgiáo Bắc tông (từ phía Bắc truyền sang) qua 2 con đường: đường bộ và đường thủy. Trải qua các triều đại phong kiến, thời nhà Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần vàqua 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, Phậtgiáo Việt Nam đều có những đóng góp to lớn trong công cuộc hộ quốc, an dân. Sau khi đất nước thống nhất, vào tháng 11 năm 1981 Đại hội thống nhất Phậtgiáođã được tổ chức với sự tham dự của 168 vị Giáo phẩm, Tăng Ni, Cư sĩ đại diện cho 9 tổ chức, hệ phái để thành lập nên một tổ chức chung của Phậtgiáo cả nước lấy tên là "Giáo hội Phậtgiáo Việt Nam" 7 Nhìn chung, trong hơn hai ngàn năm có mặt tại Việt Nam với tinh thần “hộ quốc, an dân” và phương châm hành đạo: “đạo pháp, dân tộc, chủ nghĩa xã hội”, thời nào Phậtgiáo Việt Nam cũng tỏ rõ là một tôn giáo yêu nước, gắn bó vàđồng hành cùng dân tộc. 1.2.2. Quá trình du nhập của Phậtgiáo vào thành phố ĐàNẵng Theo Đại Việt Sử ký toàn thư, tháng Giêng năm Đinh Mùi (1307), vua Trần Anh Tông đổi tên hai châu Ô, châu Lý thành châu Thuận Hóa. Kể từ thời gian này, tạiĐàNẵng cũng bắt đầu xuất hiện các vị thiền sư Phật giáo. Một trong những trung tâm Phậtgiáo lớn ở Quảng Nam - ĐàNẵng trong giai đoạn lịch sử này phải kể đến đó là núi Ngũ Hành Sơn. Trong vài ba thế kỉ tiếp quản và định cư, người Việt đã tạo dựng ở Ngũ Hành Sơn một hệ thống chùa chiền dày đặc, hầu như ngọn núi nào, hang động nào cũng dựng được chùa, đặt miếu để thờ Phật, hoặc thờ những vật linh khí của nhà Phật. Riêng trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ tín đồ Phậtgiáotại thành phố cũng đã có những đóng góp nhất định, nhất là trong phong trào đấu tranh chính trị chống đế quốc Mỹ và chính quyền Sài Gòn vào những năm 1960 đến năm 1975. Tại thành phố Đà Nẵng, nếu như đạo Công giáo đến đây vào khoảng năm 1615, đạo Tin Lành du nhập đến vào năm 1911, đạo Minh sư có mặt ở ĐàNẵng vào năm 1964… thì Phậtgiáo có mặt sớm nhất, từ khoảng thế kỷ XIV. Đồng thời, từ khi hình thành đã gắn liền với quá trình lịch sử vàphát triển của thành phố Đà Nẵng, luôn đồng hành cùng với nhân dân thành phố trong sự nghiệp đấu tranh và xây dựng. 8 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA PHẬTGIÁOTẠI THÀNH PHỐ ĐÀNẴNGHIỆN NAY 2.1. SỐ LƯỢNG CHỨC SẮC, TÍN ĐỒ VÀ CƠ SỞ THỜ TỰ Đến nay, trên địa bàn thành phố ĐàNẵngđã có mặt hầu hết các tôn giáo chính ở Việt Nam. Tất cả có đến 11 tổ chức tôn giáo thuộc 06 tôn giáo: Phật giáo; Công giáo; Tin Lành (Hội thánh Tin lành Việt Nam - Miền Nam, Hội Truyền giáo Cơ đốc Việt Nam; Giáo hội Cơ Đốc Phục Lâm Việt Nam; Hội Thánh Báptit Việt Nam - Nam Phương; Hội thánh Tin Lành Mennonite Việt Nam); Cao Đài (Hội thánh Truyền giáo Cao Đài; Cao Đài Tây Ninh), Phật đường nam tông Minh Sư đạo và Cộng đồng tinh thần tôn giáo Baha'i đang hoạt động hợp pháp, ổn định với khoảng 182.211 tín đồ, 182 cơ sở tôn giáo, gần 1000 chức sắc, tu sỹ và nhiều cơ sở chuyên dùng khác. Ngoài ra, trên địa bàn thành phố xuất hiện nhiều tôn giáo mới và “tà đạo” như: Pháp Luân Công, Thanh Hải vô thượng sư, Tín ngưỡng thờ mẫu, Pháp tạng phậtgiáo Việt Nam, Tổ tiên chính giáo… Trong đó, Phậtgiáo là tổ chức tôn giáo lớn nhất, gồm 03 hệ phái: Bắc Tông, Nam Tông và hệ phái Khất sĩ, với 103 cơ sở thờ tự (101 chùa và 02 tịnh xá), chiếm 55,4 % trong tổng số cơ sở thờ tự; 120.790 tín đồ, chiếm 67% trong tổng số tín đồ; và có 699 chức sắc, chiếm 61,3 % tổng số chức sắc các tôn giáo đang hoạt động trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Điều này được thể hiệnqua một số biểu đồ sau: [...]... - n XU T i v i Ban Tôn giáo Chính ph ngh Ban Tôn giáo Chính ph thông qua H i ng tr s Giáo h i ph t giáo Vi t Nam có phương hư ng i u ch nh các ho t ng Ph t giáo t i à N ng Có k ho ch thư ng xuyên m các l p ào t o cho cán b công ch c làm công tác tôn giáo nói chung, qu n lý Ph t giáo nói riêng i v i t ch c ng ngoài Ph t giáo Vi t Nam, Ban Tôn giáo Chính Ph c n có ch trương x lý th ng nh t, ng b và tri...9 Ph t Giáo Công Giáo Cao ài Các h phái Tin Lành Tôn giáo khác Bi u 2.1 T ng s cơ s tôn giáo t i thành ph à N ng: 182 Ph t Giáo Công Giáo Cao ài Các h phái Tin Lành Tôn giáo khác Bi u 2.2 T ng s ch c s c t i thành ph à N ng: 863 10 Ph t Giáo Công Giáo Cao ài Các h phái Tin Lành Tôn giáo khác Bi u 2.3 T ng s tín t i thành ph à N ng Hi n nay, t i à N ng có 03 h phái Ph t giáo: B c Tông: 100... c s c Ph t giáovà t ch c Giáo h i Ph t giáo thành ph i v i các ch trương, cách gi i quy t c a chính quy n theo hư ng: "dùng chính Ph t giáo gi i quy t v n Ph t giáo" xem ây là phương pháp n n t ng, ch y u trong công tác qu n lý Ph t giáo t i thành ph à N ng hi n nay và sau này 3.3.4 i v i Ban Tr s Thành h i Ph t giáo thành ph à N ng ngh Ban Tr s Thành h i Ph t giáo thành ph hư ng d n, quán tri t cho... tôn giáo, Trong ó, Ph t giáo có kho ng 10 h u h t các t nh và thành ph trong c nư c Ph t giáo Vi t Nam ngày càng kh i s c không ch mô các l h i, s lư ng và quy vi c xây d ng, tu b , tôn t o cơ s th t mà còn vi c nâng cao s nh n th c v Ph t h c và th h c cho các tăng ni, vi c t ch c các h i th o v Ph t giáo trong l ch s và hi n t i Tuy nhiên, Ph t giáo Vi t Nam trong th i nay cũng g p nhi u khó khăn và. .. Tăng, Ni và các b c tu xu t gia Trong giáo ph m Ph t giáo Vi t Nam nói chung và t i thành ph à N ng nói riêng, thành ph n tăng, ni g m có : - Hàng giáo ph m: g m có giáo ph m tăng bao g m Hòa Thư ng, Thư ng t a, Giáo ph m chư ni g m Ni trư ng, Ni sư - Hàng i chúng g m tăng, ni ã th gi i Tỳ kheo, Sa di (tăng) Tỳ kheo Ni, th c xoa ma na, sa di ni - V tiêu chu n, i u ki n th các b c tu xu t gia Ngư i xu t... trong nhi u năm qua CHƯƠNG 3 XU HƯ NG V N NG C A PH T GIÁO T I THÀNH PH À N NG TRONG TH I GIAN 3.1 NH NG Y U T TÁC NG N N XU HƯ NG V N NG VÀPHÁT TRI N 3.1.1 Do xu hư ng v n ng chung c a Ph t giáo trên th gi i và trong nư c a Ph t giáo th gi i S lư ng tôn giáo trên th gi i không ng ng gia tăng Tính 19 n nay, có kho ng 20.000 tôn giáo Riêng i v i Ph t giáo, theo th ng kê g n ây, s lư ng Ph t t hi n nay... giáo i v i th h tr thành ph , s chiêm ngư ng và trang trí Riêng nh hư ng c a Ph t giáo ch y u thông qua hình th c t ch c Gia ình ph t t , có tác d ng nh t nh n vi c giáo d c thanh thi u niên v n n p, lòng nhân ái, ý th c t ch c k lu t, các ho t ng xã h i Ngoài ra, hi n nay, trên a bàn thành ph v n còn t n t i m t s t ch c Ph t giáo không thu c Giáo h i Ph t giáo Vi t Nam l i d ng tôn giáo t ch c và. .. Ngoài ra còn có 58 cơ s các chùa cơ s oàn quán Gia ình Ph t t t i 11 2.2 V CƠ C U T CH C B MÁY VÀ THÀNH PH N TĂNG, NI 2.2.1 V cơ c u t ch c b máy Giáo h i Ph t giáo Vi t Nam thành ph à N ng hi n nay ư c chia thành các c p sau: - C p thành ph : g m có Ban Tr s Giáo h i ph t giáo Vi t Nam thành ph à N ng và 12 ban, ngành tr c thu c Ban Tr s , g m: Ban Tăng s ; Ban Giáo d c Tăng Ni; Ban Hư ng d n Ph t t... thành m t tôn giáo c a dân t c V i truy n th ng yêu nư c, su t chi u dài l ch s d ng nư c và gi nư c t ngàn xưa cho n ngày nay, Ph t giáo Vi t Nam bao gi cũng là thành viên trong kh i i oàn k t toàn dân t c Lý tư ng giác ng chân lý, hòa h p qu n chúng, vì hòa bình và công b ng xã h i c a giáo lý c Ph t, nh m ph c v Dân t c, T qu c và nhân lo i chúng sinh, là tôn ch c a Giáo h i Ph t giáo Vi t Nam c... Bát quan trai …vào các ngày Th 7, Ch nh t hàng tu n ã thu hút hàng nghìn ngư i n tu h c 15 2.5 HO T NG C A CÁC T CH C H I OÀN i v i Ph t giáo H i oàn có hai hình th c ch y u là o Tràng và Gia ình Ph t t 2.5.1 iv i T i thành ph o Tràng à N ng, Ph t giáo chùa thành l p các t ch c u ho t o tràng à N ng hi n ã có 78/103 a s các o tràng Ph t giáo ng thu n tuý tôn giáo, nh m ph c v l nghi và các ph t s . BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐINH ĐỨC HIỀN PHẬT GIÁO TẠI ĐÀ NẴNG - QUÁ KHỨ, HIỆN TẠI VÀ XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG Chuyên ngành: TRIẾT. thực hiện tốt công tác vận động chức sắc, tín đồ Phật giáo cùng tham gia vào xây 2 dựng và phát triển thành phố. Tác giả đã chọn đề tài: Phật giáo tại Đà Nẵng - quá khứ, hiện tại và xu hướng. sắc, tu sĩ, tín đồ Phật giáo, các tổ chức thuộc Thành hội Phật giáo Đà Nẵng. Phạm vi nghiên cứu: Quá khứ, thực trạng và xu hướng vận động của Phật giáo tại thành phố Đà Nẵng. 4. Phương pháp