Ứng dụng hiệp ước basel ii trong quản trị rủi ro của ngân hàng thương mại cổ phần á châu

159 0 0
Ứng dụng hiệp ước basel ii trong quản trị rủi ro của ngân hàng thương mại cổ phần á châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THÙY NGA ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG Chuyên ngành: Kinh Tế Tài Chính – Ngân Hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ THÙY LINH TP.HCM, NĂM 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Luân văn Thạc sĩ Kinh tế tơi nghiên cứu thực Các thông tin, liệu mà tơi sử dụng luận văn hồn tịan trung thực, dựa nghiên cứu riêng hồn tồn với nguồn trích dẫn Tác giả đề tài Nguyễn Thị Thùy Nga Học viên Cao học khóa 18 – Đại Học Kinh Tế TP.HCM LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nỗ lực, tơi hồn thành đề tài “Ứng dụng Hiệp ước Basel II quản trị rủi ro Ngân hàng TMCP Á Châu” Trong suốt q trình thực hiện, tơi nhận hướng dẫn hỗ trợ thơng tin nhiệt tình từ Q thầy cơ, bạn bè Vì vậy, tơi xin phép gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: - PGS.TS Trần Thị Thùy Linh, người tận tình hướng dẫn cho tơi suốt q trình thực đề cương, tìm kiếm tài liệu đến hồn tất luận văn - Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thu thập liệu phân tích - Cảm ơn kiến thức quý báu phương pháp nghiên cứu lãnh đạo mà thầy truyền đạt chương trình cao học - Và đặc biệt, cảm ơn gia đình động viên, ủng hộ tinh thần tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn TP.Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng11 năm 2011 Học viên Nguyễn Thị Thùy Nga PHẦN MỞ ĐẦU: MỤC LỤC ```````````````` OOO ```````````````` Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Các nghiên cứu trước liên quan đến đề tài .3 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HIỆP ƯỚC QUỐC TẾ VỀ AN TOÀN VỐN & GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG (HIỆP ƯỚC BASEL) 1.1 Sơ lược nghiên cứu quản trị rủi ro NHTM giới 1.1.1 Lý thuyết tính điểm tín dụng 1.1.2 Lý thuyết quản lý rủi ro Thomas 1.1.3 Mơ hình CAMELS QTRR ngân hàng .6 1.2 Lý luận quản trị rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam… ………… 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro…… …………………………………………… 1.2.2 Đặc điểm quản trị rủi ro ……………………………………………………8 1.2.3 Xác định mức độ rủi ro tín dụng……………………………………………… 1.2.4 Các phương pháp đo lường rủi ro tín dụng…………………………………… 10 1.3 Hiệp ước quốc hàng…………… tế an toàn vốn giám sát hoạt động ngân 14 1.3.1 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển Ủy ban Basel Hiệp ước Basel 14 1.3.2 Nội dung Hiệp ước Basel I…………………………………………… 15 1.3.3 Nội dung Hiệp ước Basel II…………………………………………… 17 1.3.3.1 Quy định Phạm vi lộ trình áp dụng …………………………………… 17 1.3.3.2 Nội dung bản………………………………………………………………17 1.3.3.3 Những sửa đổi bổ sung Basel II so với Basel I ………………………… 25 1.3.3.4 Một số sửa đổi bổ sung Basel III so với Basel II Khả ứng dụng Basel III Việt Nam………………………………………………………………… 27 1.4 Kết khảo sát ứng dụng Basel II số nước giới Bài học rút từ khủng hoảng tài Hoa Kỳ………………………………… 29 1.4.1 Kết khảo sát ứng dụng Basel II số Quốc gia giới……… 29 1.4.2 Bài học rút từ khủng hoảng tài Hoa Kỳ…………………… 30 1.4.3 Bài học cho Việt Nam từ khủng hoảng tài Hoa Kỳ……………………….31 Kết luận Chương CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU (ACB) 2.1 Thực trạng quản trị rủi ro ACB……………………… … …………… 33 2.1.1 Qúa trình hình thành phát triển ACB………………………………… 33 2.1.2 Kết hoạt động kinh doanh định hướng phát triển tương lai…… 33 2.1.3 Đánh giá Hệ thống quản lý rủi ro ACB……………………………………36 2.1.3.1 Hệ thống quản lý rủi ro tín dụng ACB………………………………… 36 2.1.3.2 Hệ thống quản lý rủi ro hoạt động ACB…………………………………40 2.1.3.3 Hệ thống quản lý rủi ro thị trường ACB…………………………………41 2.1.3.4 Kết công tác quản lý rủi ro tín dụng ACB………………………… 41 2.2 Thực trạng ứng dụng Quản trị rủi ro theo Basel II Hệ thống NHTM Việt Nam …………………………………………………………………………….43 2.2.1 Những quy định NHNN quy định tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tín dụng NHTM……………………………………………………… 44 2.2.2 Thực trạng ứng dụng Quản trị rủi ro theo Basel Việt Nam……………… 45 2.2.2.1 Quy định tỷ lệ an toàn vốn (CAR)…………………………………… 45 2.2.2.2 Quy định kiểm tra, giám sát rủi ro …………………………………… 46 2.2.2.3 Quy định công bố thông tin………………………………………… 50 2.2.3 Thuận lợi – khó khăn ứng dụng Hiệp ước Basel II ACB…………… 50 2.2.3.1 Thuận lợi …………………………………………………………………50 2.2.3.2 Khó khăn………………………………………………………………….53 2.3 Đánh giá khả đáp ứng yêu cầu Basel II ACB điều kiện cần thiết để ứng dụng Basel III ………………………………………………… 58 2.4 Phân tích kết khảo sát………………………………………………….59 Kết luận chương CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG (ACB) 3.1 Định hướng Quản trị rủi ro theo Hiệp ước Basel II ACB ………………65 3.1.1 Định hướng Quản trị rủi ro theo Basel II ACB……………………………65 3.1.2 Đề xuất lộ trình ứng dụng hiệp ước Basel II QTRR ACB…….…… 67 3.1.3 Các luận đề xuất giải pháp……………………………………………… 69 3.2 Giải pháp Quản trị rủi ro hoạt động ACB…………… 70 3.3 Các giải pháp ứng dụng Hiệp ước Basel II quản trị rủi ro ACB…71 3.3.1 Hồn thiện phát triển hạ tầng cơng nghệ thông tin…………………………71 3.3.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực………………………………………….74 3.3.3 Hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ……………………………… 74 3.3.4 Xây dựng hệ thống kiểm soát rủi ro tín dụng Cải tiến quy trình quản trị rủi ro theo chuẩn mực Basel II……….………………………………………………76 3.3.5 Tăng cường nhận thức cam kết từ ban lãnh đạo Ngân hàng……………….77 3.4 Kiến nghị với ngân hàng nhà nước………………………………………… 78 3.4.1 Xây dựng hoàn thiện hệ thống văn pháp luật………………………….78 3.4.2 Tăng cường lực tài Hệ thống NHTM…………………………80 3.4.3 Nâng cao chất lượng Hệ thống xếp hạng tín nhiệm Trung tâm thơng tin tín dụng………………………………………………………………………………… 82 3.4.4 Nâng cao hiệu công tác tra kiểm soát, giám sát ngân hàng Nhà nước 84 Kết luận chương KẾT LUẬN Phụ lục1 : Hệ số rủi ro hệ số chuyển đổi cho khoản mục bảng cân đối kế toán theo Basle I Phụ lục : Chỉ số tài Hệ số rủi ro Phụ lục : Các hạng mục kinh doanh theo Basel II Một số yêu cầu bảo mật thông tin theo Basel II Phụ lục 4: Nội dung Basel III khả ứng dụng Basel III Việt Nam Phụ lục : Kết khảo sát lần thứ Ủy ban Basel việc ứng dụng Basel II Phụ lục : Sơ đồ tổ chức ACB; Các thành tích đạt ACB từ thành lập đến Quy định Tỷ lệ khấu trừ theo loại tài sản bảo đảm Phụ lục : 25 nguyên tắc Uỷ Ban Basel Thanh tra, giám sát Ngân hàng Phụ lục : Bảng khảo sát mẫu kết khảo sát DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ACB : Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng AIRB : Phương pháp xếp hạng nội nâng cao BCBS : Ủy ban Basel giám sát nghiệp vụ Ngân hàng FIRB : Phương pháp xếp hạng nội đơn giản Hiệp ước Basel : Hiệp ước an toàn vốn quốc tế NHNN : Ngân hàng nhà nước NH : Ngân hàng NHTM : Ngân hàng thương mại PP : Phương pháp QTRR : Quản trị rủi ro RSA : Phương pháp chuẩn DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VÀ PHƯƠNG TRÌNH Bảng biể u: Bảng 1.1 :Trọng số rủi ro theo loại tài sản (Phụ lục I) .91 Bảng 1.2 :Trọng số rủi ro theo xếp hạng Quốc gia Doanh nghiệp 20 Bảng 1.3 : Hệ số β phương pháp chuẩn rủi ro hoạt động Bảng 1.4 : Các số tài cho nhóm nghiệp vụ (Phụ lục 2) 95 Bảng 1.5 : Hệ số rủi ro liên quan nhóm nghiệp vụ (Phụ lục 2) .95 Bảng 1.6 : So sánh điểm khác Basel I Basel II .27 Bảng 1.7 : Kết khảo sát lần thứ (QIS5) Ủy ban Basel việc ứng dụng phương pháp Basel II đánh giá rủi ro tín dụng (Phụ lục 5) 106 Bảng 1.8 : Kết khảo sát lần thứ Ủy ban Basel việc ứng dụng phương pháp Basel II đánh giá rủi ro tác nghiệp nước G10 (Phụ lục 5) 108 Bảng 1.9 : Khảo sát ứng dụng Basel II nước thành viên Hội đồng Basel (Phụ lục 5) …… .108 Bảng 1.10 : Kế hoạch thực Hiệp ước Basel II nước Châu Á (Phụ lục 5) 108 Bảng 2.1 :Kết hoạt động kinh doanh ACB giai đoạn 2008- 2011 .113 Bảng 2.2 : Quá trình tăng vốn ACB (Phụ lục 6) 117 Bảng 2.3 : Tổng hợp dư nợ tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ NH Việt Nam 42 Bảng 2.4 : Hệ số an toàn vốn số ngân hàng từ 2005- 2010 (%) 46 Phươ ng trì nh: Phương trình 1.1 : Tỷ lệ vốn tối thiểu theo Basel I .15 Phương trình 1.2 : Tài sản có rủi ro (RWA) .16 Phương trình 1.3 : Vốn yêu cầu tối thiểu theo Basel II 19 Phương trình 1.4 : Vốn dự phòng rủi ro hoạt động theo phương pháp số 21 Phương trình 1.5 : Vốn dự phịng rủi ro hoạt động theo phương pháp chuẩn 22 Hình: Hình 1.1 : Tóm tắt nội dung Basel II 18 Hình 1.2 : Tóm tắt nội dung Basel III (Phụ lục 4) 99 Hình 2.3 : Sơ đồ tổ chức ACB (Phụ lục 6) .114 Hình 2.4 : Quy trình thẩm định - quản lý rủi ro tín dụng ACB 38 Lý chọn đề tài PHẦN MỞ ĐẦU Theo cam kết WTO lĩnh vực Ngân hàng, kể từ 1/4/2007 Ngân hàng tổ chức nước phép thành lập ngân hàng 100% vốn nước Việt Nam đồng thời Ngân hàng nước phép cung cấp hầu hết hoạt động dịch vụ ngân hàng góp vốn liên doanh, mua cổ phần NHTM VN; Tính đến tháng 6/2011, Việt Nam có 05 Ngân hàng thương mại nhà nước, 01 ngân hàng sách xã hội, 37 Ngân hàng thương mại cổ phần, 05 Ngân hàng 100% vốn nước ngoài, 05 Ngân hàng liên doanh 36 chi nhánh Ngân hàng nước Việt Nam Điều cho thấy áp lực cạnh tranh NH TMCP Việt Nam thị trường nội địa lớn Ngòai ra, Ngân hàng Việt Nam có xu hướng mở rộng hoạt động khu vực Đông Nam Á nước giới Do đó, địi hỏi Ngân hàng Việt Nam phải nâng cao lực tài chính, trình độ công nghệ lực quản trị rủi ro để tăng cường lực cạnh tranh phát triển bền vững Ngoài ra, học rút từ khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 ảnh hưởng đến ngày hôm cho thấy tầm quan trọng tác động dây truyền khủng hoảng tài bắt nguồn từ sụp đổ số Ngân hàng kéo theo khủng hoảng nhanh chóng thị trường bất động sản, thị trường chứng khoán, thị trường tiền tệ; dẫn đến khủng hoảng kinh tế toàn cầu kéo dài đến tận hơm chưa có dấu hiệu hồi phục Điều cho thấy, Kinh tế ―khổng lồ‖ Mỹ, Nhật Bản hay nước Châu Âu tồn nhiều điểm yếu công tác quản trị rủi ro ngăn ngừa rủi ro hệ thống lan truyền phạm vi rộng, toàn giới, đặc biệt lĩnh vực nhậy cảm Tài ngân hàng Việt Nam, với kinh tế phát triển hệ thống tài chưa tinh vi, chưa có kết nối mạnh mẽ với kinh tế hùng mạnh giới nên không bị ảnh hưởng nặng nề từ sóng khủng hoảng tài vừa qua Tuy nhiên, với xu hội nhập tự hóa hoạt động ngân hàng, việc ứng dụng chuẩn mực quy định quốc tế quản trị rủi ro vào hệ thống Ngân hàng Việt Nam điều tất yếu, nhằm bước nâng cao lực quản lý khả ứng phó kịp thời với khủng hoảng tương lai Một quy định áp dụng phổ biến nhiều quốc gia Thế giới việc quản trị rủi ro Ngân hàng Hiệp ước an tồn vốn, hay cịn gọi Hiệp ước Basel (bao gồm: Hiệp ước Basel I, II III) Với quan điểm là: yếu hệ thống ngân hàng quốc gia, dù quốc gia phát triển hay phát triển, đe dọa đến ổn định tài nội quốc gia tồn giới; Việc nâng cao sức mạnh hệ thống tài thiết phải nhiều quốc gia, nhiều tổ chức giới đặc biệt quan tâm Tại Việt Nam dừng lại việc ứng dụng số tiêu chí đơn giản Hiệp ước Basel I, nghiên cứu “Ứng dụng Hiệp ước Basel II Quản trị rủi ro Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng” nhằm tìm nguyên nhân khó khăn việc ứng dụng Basel II để từ đưa số giải pháp ứng dụng Basel II nhằm nâng cao khả quản trị rủi ro Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng nói riêng Hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu nội dung Hiệp ước Basel I, II sửa đổi bổ sung Hiệp ước Basel III so với Basel II; kinh nghiệm ứng dụng Basel II quốc gia giới; Phân tích, đánh giá thực trạng hệ thống quản trị rủi ro Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng, từ đưa thuận lợi – khó khăn Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng ứng dụng hiệp ước Basel II quản trị rủi ro Ngân hàng Đưa số giải pháp để ứng dụng Basel II vào hệ thống quản trị rủi ro Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng, đồng thời xem xét khả ứng dụng Basel III tương lai Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hiệp ước an toàn vốn quốc tế (Hiệp ước Basel I, II & III) Hệ thống quản lý rủi ro Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng Phạm vi nghiên cứu: Hiệp ước Basel II đánh giá phức tạp với nhiều quy tắc chuẩn mực liên quan đến an toàn vốn, quy trình giám sát quy tắc thị trường Ngân hàng, bao gồm Ngân hàng đa quốc gia; nhiên phạm vi nghiên cứu đề tài xin tập trung nghiên cứu quy định liên quan đến tỷ lệ an toàn vốn nhằm giúp cho Ngân hàng đối phó với rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động rủi ro vận hành; nội dung quy trình giám sát quy tắc thị trường Basel II & III đề tài dừng lại việc trình bày nội dung, xin để lại cho nghiên cứu sâu sau Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng kết hợp phương pháp lý thuyết suy luận logic, phân tích tổng hợp; so sánh – đối chiếu Đối với số liệu chi tiết Ngân hàng Việt Nam, hạn chế việc công bố thông tin nên dựa vào thơng tin cung cấp từ số ngân hàng theo phương pháp điều tra chọn mẫu đại diện cho nhóm Ngân hàng thương mại cổ phần Ngân hàng Nhà nước Ngoài ra, đề tài thực khảo sát thực trạng ứng dụng Basel II Ngân hàng thương mại thông qua phương pháp vấn trực tiếp chuyên gia lĩnh vực Ngân hàng, bao gồm Trưởng/phó phịng tín dụng chun viên, nhằm hạn chế ý kiến chủ quan tác giả vấn đề nghiên cứu Hỗ trợ cho nghiên cứu hệ thống sở liệu thứ cấp sử dụng có chọn lọc, thu thập Báo cáo tài chính, Báo cáo thường niên Ngân hàng, tạp chí chun ngành có uy tín Tạp chí tài chính, Tạp chí ngân hàng, Thời báo kinh tế Sài Gòn, số website Ngân hàng Nhà nước… nguồn liệu thứ cấp để đối chiếu so sánh với liệu thức đưa vào đề tài Các nghiên cứu liên quan trước ―Ứng dụng hiệp ước an toàn vốn Basel quản trị rủi ro hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam‖, Nguyễn Thị Thùy Linh, 2006; ―Những chuẩn mực thông lệ quốc tế quản lý hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại‖, Trần Đình Định, 2007; ―Ứng dụng Basel II quản trị rủi ro ngân hàng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam‖, 2010; ―Ứng dụng Basel II quản trị rủi ro NHTM Việt Nam‖, 2010

Ngày đăng: 09/04/2023, 19:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan