1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI GIẢNG CKI VIÊM PHỔI

42 466 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 437 KB

Nội dung

BÀI GIẢNG CKI VIÊM PHỔI

ĐỘNG VẬT LÀM THUỐC ● Mục tiêu: ♦ Nhận biết và viết được tên Việt Nam, tên khoa học của 8 động vật làm thuốc (các loài rắn: Rắn hổ mang, rắn cạp nong, cạp nia và rắn ráo). ♦ Trình bày được phương pháp sử dụng các sản phẩm hay các bộ phận dùng làm thuốc của 8 động vật đã học. ♦ Viết được công dụng của mật ong, sữa ong chúa, nọc ong, keo ong, sáp ong và phấn hoa. ONG MẬT Phong mật, bách hoa tinh Tên khoa học: Apis mellifica L Họ Ong (Apidae) 1.Đặc điểm - sự phân bố:  Là loại côn trùng có tính hợp quần. sống thành từng đàn lớn, 25.000 – 50.000 con, có khi tới 100.000 con.  Trong mỗi đàn ong bao giờ cũng có 1 con ong chúa và nhiều ong thợ. 1.1. Ong chúa  Thân phía dưới hơi thuôn,  Dài hơn ong thợ 2 lần, nặng 2,8 lần,  Hai cánh ngắn hơn thân của nó.  Chức năng sinh học: sinh sản (1 – 2 nghìn trứng/ng)  Sống rất lâu 5 – 6 năm, có thể tới 8 năm. 1.2. Ong thợ ♦ Thân hình ngắn hơn ong chúa, ♦ Đôi cánh dài gần bằng thân. ♦ Nhiệm vụ:  Ong thợ 3 ngày tuổi: dọn sạch các vách và lỗ tổ sau khi ong non vừa nở.  Ngày thứ 4: cho ấu trùng ăn, bắt đầu bay ra khỏi tổ.  Từ ngày thứ 7: tuyến hàm trên bắt đầu hình thành tiết ra sữa chúa để nuôi ong chúa và ấu trùng non.  Từ ngày thứ 12 – 18: tiết ra sáp  Từ 15 – 18 ngày tuổi: ong thợ cũng bắt đầu bay đi thu phấn, dùng nước bọt thấm ướt, trộn với mật hoa  Tuổi thọ: Mùa hè chỉ sống 1- 2 tháng, Mùa đông có thể sống 5- 6 tháng. 1.3. Ong đực ♦ Có mầu đen, to hơn ong thợ, ♦ Ngắn hơn ong chúa, đôi cánh dài hơn mình nó. ♦ Ong đực chậm chạp, ăn cũng phải nhờ ong thợ bón. ♦ Ong đực chỉ có một nhiệm vụ là thụ tinh cho ong chúa; 2. Sự phân bố ong mật ở Việt Nam.  Sống hoang ở các vùng rừng núi Việt Nam ở các miền Trung, Nam, Bắc (trong các hốc cây, hốc đá và thậm trí ở các hốc dưới mặt đất).  Nhân dân ta nuôi ong trong các khúc gỗ tròn, rỗng, bịt kín hai đầu, ở giữa khúc gỗ có cửa ra vào cho ong. Mỗi năm thu hoạch mật ong một vài lần bằng phương pháp thủ công.  Ngày nay người ta nuôi theo phương pháp cải tiến  Thu hoạch mật bằng phương pháp quay ly tâm.  Mùa hoa có thể 2 ngày đến 1 tuần quay mật một lần, do vậy năng suất mật rất cao. 3. Bộ phận dùng. Ong mật cho ta các sản phẩm quí như: Mật ong, sữa ong chúa, phấn hoa, keo ong, sáp ong và nọc ong: 3.1. Mật ong (Mel):  Là một chất lỏng, sánh như siro,  Vị ngọt, mùi thơm đặc biệt.  Mật tốt có vị cay khé cổ.  Mật ong là hỗn hợp của mật hoa, phấn hoa và một lượng nhỏ sáp ong  Thành phần hoá học: Có thành phần hoá học rất phức tạp, tùy thuộc vào nguồn hoa khác nhau,  Mật ong có khoảng 100 chất khác nhau có giá trị tốt đối với cơ thể con người:  Hàm lượng nước từ 18 -20% # mật hoa: (40-80%)  Chủ yếu là đường glucose và levulose chiếm 60- 70%, saccarose 2 - 3% và một số đường mantose, oligosacarid.  Rất giàu vitamin nhất là vitamin B1, B2, B3, Bc, C, H, K, A, E và acid folic.  Các loại men: Diastase, catalase, lipase.  Các a. hữu cơ: Acid formic, tartric, citric, malic, oxalic  khoáng và các nguyên tố vi lượng: Na, Fe, Ca, K, Mg, Cl, P, S, I, V, Bo, Cr, Cu, Zn, Pb, Li, Sn, Ti …  Các hormon.  Các fitonxit.  Các chất thơm và nhiều chất khác. 3.2. Sữa ong chúa. Là chất đặc màu hơi ngà Một sản phẩm quí được tiết ra từ các tuyến sữa dưới hàm của các ong thợ từ 7 ngày tuổi.  Thành phần rất phức tạp, phụ thuộc vào đàn ong, nguồn hoa v.v… nhưng thành phần của sữa ong chúa gồm:  66,50% nước,  34,90% chất khô: (12,30% protein, 6,50% mỡ, 12,50% đường, 0,80% tro và 2,80% các chất chưa rõ).  Các vitamin (tính ra microgam/1g) vitamin B1: 1,5 – 6,6; B2: 2,40 – 50,0; niacin 59,0 – 149,0; acid folic 0,2; Bc, PP, H, C, D, E và các chất khác.  Ngoài ra còn chứa các hormon và những chất đặc biệt khác có tác dụng củng cố và làm tăng sức khỏe của con người. 3.3. Sáp ong. Sap song là một sản phẩm được tiết ra từ các tuyến sáp dưới bụng của ong thợ. 3.4. Phấn hoa. Là sản phẩm do ong thợ thu hoạch từ phấn các hoa của các loài cây khác nhau. Màu: khác nhau từ màu vàng, đôi khi có cả màu đỏ tùy thuộc vào nguồn hoa. Thành phần hoá học: rất phức tạp, tuỳ thuộc nguồn hoa, có khoảng 50 chất có tác dụng sinh học tốt:  Đường khoảng 18%,  Protid,  Lipid.  Các vitamin B1, B2, Bc, B5, B6, C, H, A, B, E và vitamin PP.  Có 26 nguyên tố khoáng và vi lượng: Ca, Mg, Cu, K, Fe, Cr, P, S, Cl, Ti, Mn, Ba, Ag,V, Co, Zn, A, Sn, Pd, Mo, Cr, Ka, Sr, W, Ir. 3.5. Nọc ong.  Là sản phẩm được tiết ra từ nọc độc ở phần đuôi của ong.  Chất lỏng, sánh, trong suốt, không màu, có mùi thơm đặc biệt vị bỏng, đắng, có phản ứng acid. Tỷ trọng 1,1313.  Thành phần hoá học:  a. ortophosphoric, a. hydroclorid, magnesi phosphat (0,4%),  acetycholin, histamin (1%), men (20% hialuronidase, 14% phospholipase A),  Cu, Ca, S, P, dầu bay hơi,  50% melitin gồm 26 acid amin, [...]... hổ mang, 1 cạp nong và 1 rắn ráo  Ngũ xà: 1 hổ mang, 1 cạp nong, 1 cạp nia và 2 rắn ráo  Phối hợp với 1 số bài thuốc chữa xương khớp hay với bài thuốc bổ (thập toàn đại bổ)  Còn dùng dưới dạng viên (viên rắn)  Nọc rắn: rất độc, có bản chất là peptit hoặc protein Nọc rắn là một thuốc chống viêm rất mạnh, dùng để chữa tà thấp, đau nhức, làm thuốc giảm đau cho người bị ung thư, hạn chế sự phát triển... giảm độ acid của dạ dày, chữa bệnh đường ruột, các triệu chứng đau, khó chịu của dạ dày ruột  Glucose trong mật ong là chất dinh dưỡng tốt cho tế bào mô và tăng glycogen trong gan  Mật ong dùng để chữa viêm họng, chữa các vết thương, vết loét và có tác dụng với bệnh thần kinh, tâm thần  Mật ong dùng làm tá dược thuốc viên  Liều dùng từ 20 – 100 g hay hơn nữa 5.2 Sữa ong chúa  Là một sản phẩm đặc... bã nhờn Hàm lượng sữa ong chúa trong kem là 0,6%  Chống chỉ định: Không dùng cho người bị bệnh Addison, người bị dị ứng thuốc, phụ nữ đang hành kinh 5.3 Phấn hoa  Được dùng làm thuốc bổ  Chữa bệnh viêm đại tràng mạn tính,  Dùng cho trẻ em thiếu máu, khi dùng phấn hoa thì hồng cầu và hemoglobin tăng nhanh  Người ta còn dùng cho bệnh nhân cao huyết áp, bệnh thần kinh và hệ nội tiết, dùng khi bị... liệt và các bệnh u tuyến, có tác dụng chống lão hoá  Hiện nay có sản xuất cồm phấn hoa  Chống chỉ định: Không dùng cho người bị dị ứng với phấn hoa 5.4 Nọc ong  Dùng khi mắc các bệnh xương thấp khớp, viêm dây thần kinh, đau dây thần kinh,  Các bệnh eczema ngoài da,  Bệnh cao huyết áp và mắt 5.5 sáp ong  Sáp ong dùng làm thuốc chống nhiễm khuẩn trong thuốc cao  Dùng làm tá dược và được dùng trong...  Nhân dân ta dùng mật ong tốt chữa các vết bỏng làm cho vết bỏng mau lành và chóng lên da non  Mật ong làm giảm độ acid của dịch vị, làm cho độ acid trở lại bình thường,  Mật ong có tác dụng chống viêm giác mạc:  Ngoài ra mật ong còn có tác dụng kháng nấm, kháng khuẩn  Mật ong bảo quản lâu không bị mốc Nó có tác dụng chống thối rữa, chống vi khuẩn đường ruột: Vi khuẩn ỉa chảy, chữa thương hàn,... của khối u  Nọc rắn dùng dưới dạng thuốc tiêm, thuốc mỡ Ngoài ra nọc rắn còn dùng để chế huyết thanh chữa cho những người bị rắn cắn  Mật rắn: hổ mang, cạp nong, cạp nia, rắn ráo… đều có tác dụng trị viêm thực nghiệm tốt Do vậy người ta dùng để chữa thấp khớp, đau nhức xương, đau lưng, sốt kinh giản ở trẻ em,ho, hen suyễn Mật rắn còn dùng làm thuốc sát khuẩn tại chỗ bôi lên nhọt độc lở, loét  Mật... thể mệt mỏi, các chứng rối loạn thần kinh chức năng, hạ huyết áp, phụ nữ sau khi sinh ít sữa • Chống chỉ định: Không dùng cho người xơ vữa động mạch, người bị bệnh tim, đau thắt ngực khi bị nhồi máu, viêm thận nặng, ỉa chảy • Lộc giác xương: Bã gạc sau khi nấu cao lỏng là thuốc bổ xương, trị ho, mụn nhọt, tiểu tiện ra máu, di tinh • Gạc là nguyên liệu để nấu cao ban long dùng làm thuốc bổ, chữa các

Ngày đăng: 09/05/2014, 11:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w