Thanh toán bằng Thương mại điện tử

22 601 1
Thanh toán bằng Thương mại điện tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ khi ra đời đến nay, TMĐT đã trải qua nhiều giai đoạn khác nhau như online trade, cyber trade, paperless commerce, i-commerce (internet commerce), m- commerce (mobile commerce), e- commerce (electronic commerce).

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN DANH SÁCH NHÓM BFF( Best Friends Forever)1. Đồng Hoàng Thơm Nhóm trưởng 08149692. Võ Thị Minh Trúc 08174823. Phạm Thị Kim Trang 08114814. Ngũ Ngọc Thanh 08172835.Trần Thị Thuỷ Trinh 08192886. Nguyễn Thị Thanh Hà 08112647. Trần Ngọc Nữ 08175758. Huỳnh Thị Hạnh Dung 08097859. Hoàng Kim Thuý 081581110. Hoàng Thị Thuỷ 081944811. Huỳnh Thị Chúc Châu 080922212. Nguyễn Thị Lệ Huyên 08165591 MỤC LỤCCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬI. Các khái niệm 4II. Lịch sử phát triển TMĐT1. Quá trình hình thành và phát triển TMĐT trên thế giới .72. Thực trạng phát triển TMĐT ở Việt Nam 8III. Các loại hình chủ yếu của TMĐT 9IV. Lợi ích và hạn chế của TMĐT 10CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG TMĐT TẠI NGÂN HÀNG ĐÔNG Á ( DAB)I. Giới thiệu ngân hàng Đông Á .15II. Các dịch vụ và cách thức giao dịch qua Internet1. Các dịch vụ .182. Cách thức giao dịch 183. Các dịch vụ được sử dụng qua các phương thức giao dịch trong DAB 194. Hướng dẫn sử dụng Internet Banking .20III. Những thuận lợi và khó khăn khi giao dịch1. Thuận lợi .232. Khó khăn .24IV. GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ1. Giải pháp .252. Kiến nghị .25LỜI NÓI ĐẦU Trong thập kỷ qua, thương mại điện tử đã phát triễn như vũ bão và đã trở thành mối quan tâm lớn không những chỉ đối với các doanh nghiệp ở các nước phát triển mà là tất cả các doanh nghiệp trên thế giới. Trong quá trỉnh hội nhập hiện nay, đặc biệt sau sự kiện Việt Nam gia 2 nhập tổ chức thương mại thế giới ( WTO), việc tiếp cận và phát triển thương mại điện tử đang ngày càng trở nên cấp thiết. Với xu hướng phát triển của ngày kinh tế hiện đại và kỹ thuật cao của ngành công nghệ thông tin, chúng tôi mong muốn việc ứng dụng ngành thương mại điện tử ngày càng tiếp cận hơn đối với người tiêu dùng như trong việc quảng cáo bán hàng, phân phối sản phẩm, thanh toán trên mạng Internet, các giao dịch thương mại thông qua mạng viễn thông và các phương tiện điện tử như là việc ứng dụng thương mại điện tử tại một số ngân hàng : Dong A bank, Eximbank, Agribank, Techcombank… Để hiểu rõ về việc cung cấp các dịch vụ thanh toán bằng thương mại điện tử và các bước sử dụng dịch vụ này, chúng tôi sẽ giới thiệu về ngân hàng Đông Á- một trong những ngân hàng phát triển mạnh về cách thức thanh toán trực tiếp. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ3 I. Các khái niệm Từ khi ra đời đến nay, TMĐT đã trải qua nhiều giai đoạn khác nhau như online trade, cyber trade, paperless commerce, i-commerce (internet commerce), m- commerce (mobile commerce), e- commerce (electronic commerce).1. Khái niệm TMĐT theo nghĩa hẹp :- Theo định nghĩa tại diễn đàn đối thoại xuyên Đại Tây Dương (1997), TMĐT là các giao dịch thương mại về hang hóa và dịch vụ được thực hiện thông qua các phương tiện điện tử.- Theo EITO (1997), TMĐT là việc thực hiện các giao dịch kinh doanh có dẫn đến việc chuyển giao giá trị, thông qua các mạng viễn thông.- Theo cục thống kê Hoa Kỳ (2000), TMĐT là việc hoàn thành bất kỳ một giao dịch nào, thông qua một mạng máy tính làm trung gian, có bao gồm việc chuyển giao quyền sở hữu hay quyền sử dụng hàng hóa và dịch vụ. Như vậy, TMĐT theo nghĩa hẹp được hiểu là hoạt động thương mại đối với hàng hóa và dịch vụ thông qua các phương tiện điển tử và mạng internet.2. Khái niệm TMĐT theo nghĩa rộng: - Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) định nghĩa bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng, phân phối sản phẩm và thanh toán trên mạng internet, được giao nhận trực tiếp hay giao nhận qua internet dưới dạng số hóa.- Liên minh Châu Âu (EU) cho rằng TMĐT là toàn bộ các giao dịch thương mại thông qua mạng viễn thông và các phương tiện điện tử, bao gồm TMĐT trực tiếp ( trao đổi hàng vô hóa hữu hình) và TMĐT gián tiếp (trao đổi hàng hóa vô hình). Ngoài ra, TMĐT còn bao gồm chuyển tiền điện tử (electronic fund transfer- EGT), mua bán cổ phiếu điện tử (electronic share trading- EST), vận đơn điện tử( electronic bill of lading- E B/L), đấu giá thương mại (commercial auction), hợp tác thiết kế và sản xuất, tìm kiếm các nguồn lực trực tuyến, mua sắm trực tuyến, marketing trực tiếp, dịch vụ khách hàng hậu mãi… Theo tổ chức OECD, TMĐT gồm các giao dịch thương mại liên quan đến các tổ chức và cá nhân, dựa trên việc xử lý và truyền đi các dữ kiện được số hóa, thông qua các mạng mở (như Internet) hoặc các mạng đóng thông với các mạng mở (như AOL).4 Định nghĩa của Liên Hiệp Quốc có lẽ là đầy đủ và bao quát nhất, nhằm giúp các nước có thể tham khảo làm chuẩn, tạo cơ sở xây dựng chiến lược phát triển TMĐT phù hợp. Theo tổ chức này, TMĐT phản ánh chiều ngang là việc thực hiện toàn bộ các hoạt động kinh doanh bao gồm Marketing, bán hàng, phân phối và thanh toán thông qua các phương tiện điện tử; phản ánh theo chiều dọc bao gồm cơ sở hạ tầng cho sự phát triển TMĐT, các thông điệp, các quy tắc cơ bản và đặc thù, các ứng dụng. Tóm lại theo nghĩa rộng, TMĐT là toàn bộ quy trình và các hoạt động kinh doanh sử dụng các phương tiện điện tử và công nghệ xử lí thông tin số hóa, liên quan đến các tổ chức hay cá nhân. Để dễ hình dung những điểm tương đồng và khác biệt giữa TMĐT và thương mại thông thường, hay còn gọi là thương mại truyền thống (TMTT), hãy xem xét một ví dụ minh họa đơn giản sau đây. Giả sử bạn vào siêu thị để mua một số đồ dùng và thức ăn. Bạn có thể đã tham khảo chất lượng, kích cỡ, màu sắc, giá cả những mặt hàng bạn định mua ở nhiều cửa hàng và siêu thị khác nhau trước đó. Khi đã quyết định chọn mua một mặt hàng nào đó, bạn đặt nó trong xe chở hàng và tiếp tục đi chọn mua các mặt hàng khác, tại các quầy khác. Khi chọn hàng xong, bạn mang toàn bộ những mặt hàng đã chọn đến quầy tính tiền, thanh toán bằng tiền mặt hoặc bằng thẻ tín dụng. TMĐT sử dụng phương phương pháp mô phỏng quá trình mua sắm thông thường như vậy thiết kế quá trình phục vụ mua sắm trên mạng. Bạn có thể viếng thăm các quầy hàng trên mạng, chọn các mặt hàng ưng ý và đưa vào một “xe đẩy” ảo. Khi hoàn tất việc chọn hàng và sẵn sàng để mua, bạn bấm vào nút “mua” (“purchase”). Để hoàn tất giao dịch, bạn cần cung cấp cho trang mua địa chỉ gửi hàng và số thẻ sử dụng của bạn. So sánh các bước thực hiện TMTT và TMĐT được thể hiện trong bảng dưới đây.Bảng : So sánh giữa hai cách mua hàng cũ và mới.Các bước của chu trìnhbán hàngTMTT TMĐTThu thập thông tin về sản phẩm Tạp chí, tờ bướm, catolgue…Trang webViết phiếu yêu cầu mua hàng Các biểu mẫu in sẵn, thưE-mailKiểm tra khả năng cung ứng và giá cảĐiện thoại, faxTạo đơn đặt hàng Dạng mẫu in sẵn E-mail, trang webGửi và nhận đơn đặt hàng Fax, thư E-mail, trao đổi dữ liệu điện tử(EDI)Sắp xếp ưu tiên các đơn hàng CSDL trực tuyếnKiểm kê hàng tồn Mẫu in sẵn, điện thoại, CSDL trực 5 fax tuyếnLập lịch xuất hàng Mẫu in sẵn E-mail, CSDL trực tuyếnViết hóa đơn xuất kho Mẫu in sẵn CSDL trực tuyếnNhận hàng Phương tiện vận chuyểnThông báo nhận đủ hàng Mẫu in sẵn E-mailGửi, nhận hóa đơn Bưu điện E-mailĐịnh lịch thanh toán Mẫu in sẵn EDI, CSDL trực tuyếnThanh toán Trực tuyến, chuyển khoảnEDI, EFT(chuyển khoản điện tử) Cần chú ý là có sự phân biệt tương đối giữa TMĐT(e-commerce) và kinh doanh điện tử (e-business), TMĐT tập trung vào việc mua bán và trao đổi hàng hóa, dịch vụ, thông tin, qua các mạng, các phương tiện điện tử và internet. Còn kinh doanh điện tử chỉ sự phối hợp các doanh nghiệp, đối tác, khách hàng và tổ chức các hoạt động trong nội bộ doanh nghiệp.II. Lịch sử phát triển TMĐT1. Quá trình hình thành và phát triển TMĐT trên thế giới : Ý tưởng đầu tiên về mạng kết nối các máy tính với nhau xuất hiện từ năm 1962 và đã được Bộ Quốc phòng Mỹ triển khai thử nghiệm từ năm 1967. Tuy nhiên, phải đợi đến năm 1991, ngôn ngữ siêu văn bản (Hypertext Markup Language-HTML) cùng với giao thức truyền siêu văn bản (Hypertext Transfer Protocol-HTTP) ra đời, Internet mới thực sự trở thành công cụ đắc lực với hàng loạt dịch vụ mới. Mạng Internet được sử dụng rộng rãi từ năm 1994 và sự phát triển như vũ bão của Internet trong những năm vừa qua đã tạo ra cuộc cách mạng trong ngành truyền thông, thông tin, rồi lan nhanh sang lĩnh vực kinh doanh, thương mại. Cùng với World Wide Web (WWW), Internet trở thành công cụ quan trọng nhất của TMĐT. Dù sinh sau đẻ muộn, Internet có khả năng cạnh tranh với các phương tiện truyền thông truyền thống với những thế mạnh và đặt điểm riêng của nó trên các mặt chính sau: Thứ nhất, đây là cửa ngõ mở ra nguồn thông tin khổng lồ bất cứ nơi nào trên thế giới. Bỏ ra một chi phí không lớn, mỗi doanh nghiệp, tổ chức hoặc cá nhân có thể có một địa chỉ website trên xa lộ thông tin này, ở đó họ có thể bày biện và tự giới thiệu hàng hóa, dịch vụ với các kỹ thuật thể 6 hiện tiên tiến, từ văn bản, từ hình ảnh, âm thanh cho đến phim ảnh. Ở bất cứ đâu, chỉ cần một máy tính nối mạng, người ta đều có thể vào “thăm” và tiếp nhận các thông điệp quảng cáo lên các trang chủ của các nhà cung cấp dịch vụ mạng nổi tiếng, nơi có nhiều khách thăm viếng hơn. Hiệu quả của các loại quảng cáo chạy trên đầu trang web hay nhảy vào một trang web vừa được mở ra là điều còn nghiên cứu thêm, tuy nhiên điều hiển nhiên là loại quảng cáo này ngày càng đến được với nhiều đối tượng khách hàng. Thứ hai, Internet là môi trường diễn ra hàng loạt hội thảo, diễn đàn của những người có thể ở cách xa nửa vòng trái đất, trong đó mỗi người vào mạng có thể tham dự và phát biểu ý kiến của mình. Những nhà kinh doanh đã tận dụng những diễn đàn này để khéo léo phát đi những thông điệp quảng bá sản phẩm, dịch vụ của mình, hiệu quả rất lớn. Hiện nay, giới trẻ là thành phần chủ yếu tham gia các diễn đàn (forum), trò chuyện, tán gẫu trên mạng (chat) hay lập blog. Tác động lẫn nhau trong xu hướng mua sắm, chọn lựa hang tiêu dung của họ thông qua cách thức trao đổi này hiều khi có hiệu ứng dây truyền còn và tiềm năng khai thác lớn đối với các nhà kinh doanh. Thứ ba, hoạt động thư điện tử ( Email), một trong những tiến bộ lớn nhất hiện nay trong lĩnh vực truyền thông, nhờ vào các tiện ích rẻ tiền, nhanh chóng, có thể gửi đi một nội dung có dung lượng lớn, có thể gửi thư cùng lúc cho nhiều người nhận khác nhau. Thực ra, cách thức gửi thư quảng cáo trực tiếp đến từng cá nhân là đối tượng khách hàng đã xuất hiện từ lâu. Với sự ra đời của thư điện tử, các nhà quảng cáo đã nắm lấy nó như một công cụ cách tân quan trọng so với cách gửi thư quảng cáo qua đường bưu điện trước đây. Hiện nay, số người truy cập và sử dụng Internet trên thế giới đã vượt qua con số 2 tỷ, bao gồm những người sử dụng máy tính cá nhân, điện thoại di động, máy thu hình và các thiết bị khác. Các doanh nghiệp tham gia TMĐT cũng phát triển rất lớn. Từ tháng 5/1995, công ty Netscape đã tung ra các phần mềm ứng dụng để khai thác thông tin trên Internet. Công ty IBM tung các chiến dịch quảng cáo cho các mô hình kinh doanh điện tử từ năm 1997. Một ví dụ thành công điển hình nhất trong lĩnh vực TMĐT là công ty Amazon.com, công ty phát hành sách nổi tiếng trên phạm vi toàn cầu, có trụ sở ở Seatle Washington Mỹ, có giá trị thị trường hơn 20 tỷ USD. Điều đóng góp lớn nhất của hiệu sách ảo khổng lồ này chính là tạo ra các cơ hội thương mại bằng cách tập hợp các nguồn lực trên Internet để thiết lập mối quan hệ trực tiếp với khách hàng ở khắp nơi trên thế giới.2. Thực trạng phát triển TM Đ T tại Việt Nam 7 Dịch vụ Internet được bắt đầu cung cấp chính thức tại Việt Nam từ năm 1997. Trải qua một thập kỷ cơ sở hạ tầng mạng cũng như người sử dụng Internet tại Việt Nam đã gia tăng nhanh chóng. Theo khảo sát của Asia Digital Marketing Yearbook – ADMY (asiadma.com), tính đến cuối tháng 5-2007, số người dùng Internet của Việt Nam đạt 14 triệu, xếp thứ 17/20 quốc gia và vùng lãnh thổ đứng đầu thế giới về số người sử dụng Internet. Theo thống kê của trung tâm Internet tại Việt Nam, đến hết tháng 6-2007, con số này là 16.5 triệu người, chiếm 19.87% dân số. Bộ Bưu chính Viễn thông đánh giá Việt Nam đứng vào Top 10 thế giới về tốc độ phát triển Internet. Đó là một trong những điều kiện thuận lợi cơ bản tạo tiền đề phát triển lĩnh vực TMĐT. Từ khi Nghị định 55/2001/NĐ-CP ra đời, đã có 5 nhà cung cấp dịch vụ kết nối (Internet Exchange Provider-IXP) được cấp phép và đang hoạt động tích cực, bao gồm VNPT, Viettel, FPT, ETC và SPT. Kết nối với các IXP là nhà cung cấp dịch vụ Intetnet (Internet Service Provider-ISP) với hai loại dung lượng chính là dung lượng lưu chuyển trong nước và dung lượng lưu chuyển quốc tế. Hướng đi quốc tế lên đến 12 hướng, qua 8 vùng quốc gia có lưu lượng trao đổi Internet lớn, gồm Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Trung Quốc, Hongkong, Đài Loan, Malaysia. Trong số 17 ISP được cấp phép, có một số đang tham gia mạnh mẽ vào thị trường như VNPT, SPT, FPT, Viettel… Nhận thức được tầm quan trọng và tính cấp thiết của việc hoàn thiện môi trường pháp lý làm cơ sở phát triển Thương Mại Điên Tử , Quốc Hội và Chính Phủ đã nổ lực xây dựng và ban hành các luật và văn bản pháp lý liên quan . Ngoài Luật Thương Mại (sửa đổi), Luật Kế Toán Luật Hải Quan …, Luật Giao Dịch điện tử đã đuợc ban hành ngày 29/11/2005 và Luật Công Nghệ Thông Tin được ban hành ngày 29/6/2006.Năm 2006-2007, các nghị định quy định chi tiết về chữ ký sổ và chứng thực điện tử, về giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính, cũng như các chỉ thị của Bộ Bưu Chính Viễn Thông về triển khai Luật Công Nghệ Thông Tin, về tăng cường bảo đảm an ninh thông tin trên mạng …cũng đã được ráo riết ban hàng, tạo các cơ sở pháp lý quan trọng cho lĩnh vực TMĐT phát triển.III. Các loại hình chủ yếu của Thương Mại Đi ệ n Tử: Các bên tham gia TMĐT bao gồm chính quyền (Government-G), một thực thể kinh doanh như nhà máy, công ty, doanh nghiệp hay một nhà bán lẻ (Business-B) và người tiêu dùng (Consumer-C).Quan hệ đối tác giữa các bên này được biểu hiện trong bảng sau: Bảng : Các quan hệ đối tác chủ yếuGovernment Business Customer8 GovernmentG2G G2B G2CBusinessB2G B2B B2CConsumerC2G C2B C2CCăn cứ vào tính chất của thị trường và khách hàng , người ta tách TMĐT thành 2 loại hình chính:- B2B (Business to Business) : Các giao dịch thương mại trên internet,trong đó đối tuợng khách hàng là các doanh nghiệp mua hàng. Các quan hệ thương mại giữa nhà máy sản xuất và công ty phân phối, giữa công ty sản xuất và công ty cung ứng nguyên vật liệu, giữa hai công ty thương mại …thuộc loại hình B2B.- B2C ( Business to Customer): Các giao dịch thương mại trên Internet giữa doanh nghiệp và khách hàng là cá nhân và hộ gia đình. Loại hình sản phẩm này áp dụng cho bất cứ doanh nghiệp hay tổ chức nào bán các sản phẩm, dịch vụ của họ cho khách hàng qua Internet, phục vụ nhu cầu sự dụng cá nhân. Chẳng hạn, khi mua hàng trên mạng Amazon.com, sách của bạn sẽ được chuyển đến bạn sau khi bạn đặt hàng trên Internet. Các điểm khác biệt chính giữa hai loại hình này là - Khác biệt về khách hàng: Khách hàng của các giao dịch B2B là công ty, tổ chức, còn khách hàng của giao dịch B2B là cá nhân. Từ đặc điểm này về khách hàng, các giao dịch B2B phức tạp hơn và đòi hỏi nền tảng kĩ thuật cho các giao dịch cao hơn B2C.- Khác biệt về đàm phán, giao dịch: Việc bán hàng cho các doanh nghiệp (B2B) phải bao gồm các yếu tố như đàm phán về quy cách, đặc tính sản phẩm, giá cả, việc giao nhận hàng và thanh toán. Bán hàng cho người tiêu dùng (B2C) không nhất thiết phải bao gồm tất cả yếu tố đó. Khác biệt này giúp các nhà bán lẻ dễ dàng hơn trong việc đưa lên mạng catalog sản phẩm, dịch vụ của họ để mở một siêu thị trực tuyến. Đó cũng chính là lí do tại sao những ứng dụng TMĐT B2B đầu tiên chỉ được phát triển cho những hàng hóa, sản phẩm hoàn chỉnh, đơn giản trong khâu mô tả tính chất và định giá.- Khác biệt về vấn đề tích hợp: Các công ty trong TMĐT B2C không phải tích hợp hệ thống của họ với hệ thống của khách hàng. Trái lại, các công ty trong giao dịch B2B phải đảm bảo các hệ thống của họ có thể giao tiếp được với nhau, dẫn đến nhu cầu tích hợp của hệ thống của doanh nghiệp bán hàng và doanh nghiệp mua hàng.IV. Lợi ích và hạn chế của TMĐT 1. Lợi ích của TM Đ T 9 1.1. Lợi ích đối với tổ chức, doanh nghiệp - Giảm chi phí: giảm được chi phí giấy tờ, chi phí chia sẻ thông tin và liên lạc, chi phí in ấn, gửi văn bản theo kiểu truyền thống. Bảng 1.3 cho thấy thời gian giao dịch và chi phí giao dịch bình quân qua Internet chỉ bằng 7% thời gian giao dịch qua fax, bằng 0,05% thời gian Bảng 1.3: So sánh chi phí và tốc độ truyền một tài liệu dài 40 trangĐường truyền Thời gianChi phí ( USD )Từ New York đi Tokyo- Qua bưu điện- Chuyển phát nhanh- Fax- Qua Internet5 ngày24 giờ25-31 phút1-2 phút7.4026.2528.830.10Từ New York đi Los Angeles - Qua bưu điện - Chuyển phát nhanh- Fax - Qua Internet2-3 ngày 24 giờ25-31 phút1-2 phút3.0015.509.360.10 Đặc biệt, doanh nghiệp có thể tiết kiệm rất lớn chi phí quản lý hành chính ( có khi lên đến 80% ), giảm giá mua hàng (5-15% ), giảm chi phí bán hàng và tiếp thị. Doanh nghiệp không phải tốn kém nhiều cho việc thuê cửa hàng, mặt bằng, kho chứa, đông đảo nhân viên phục vụ…Các doanh nghiệp xuất khẩu có thể ngồi nhà và tìm kiếm khách hàng qua mạng, không cần phải tốn kém cho nhiều chuyến xuất ngoại. Theo số liệu của hãng máy bay Boeing (Mỹ), đã có tới 50% khách hàng của hãng này đặy mua 9% phụ tùng qua Internet, mỗi ngày hãng giảm đựơc 600 cuộc điện thoại so với trước. Mặt khác, do chủ trương khuyến khích kinh doanh qua mạng và đặc thù của TMĐT, một số nước và khu vực giảm hoặc không thu phí đăng kí kinh doanh qua mạng. - Mô hình kinh doanh mới: Các mô hình kinh doanh mới với những lợi thế và giá trị mới cho khách hàng. Mô hình Amazon.com, mua hàng theo nhóm hay đấu giá nông sản qua mạng đến các sàn giao dịch B2B là điển hình của lợi ích này.10 [...]... hoặc điện thoại di động + Thanh toán trực tiếp qua SMS Banking + Thanh toán trực tiếp qua Mobile Banking - Thanh toán hóa đơn - DongA eBill : Là dịch vụ giúp bạn thanh toán bất kỳ hóa đơn tiền điện, nước, điện thoại, Internet, học phí hàng tháng (của chính mình hoặc người khác) với nhà cung cấp có liên kết với DAB qua Internet hoặc điện thoại di động + Thanh toán hóa đơn qua SMS Banking + Thanh toán. .. tặng + Bằng khen thành tích trong công tác tuyên truyền, vận động và ủng hộ quỹ “Vì người nghèo” do Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Tp.HCM trao tặng 16 II Các dịch vụ và cách thức giao dịch: 1 Các dịch vụ: Ø Thẻ ATM Đông Á Ø Nạp tiền điện tử (Nạp Vcard) Ø Dịch vụ thanh toán tự động: Ø Thanh toán tiền điện thoại, Internet của VNPT qua Ngân Hàng Đông Á Điện Tử ØGiao dịch ngân hàng Đông Á qua điện thoại... đến ngân hàng như: nạp tiền qua ATM bằng phong bì (báo có sau 24giờ) hoặc gửi tiền trực tiếp vào máy (báo có ngay); sử dụng kênh Ngân hàng Đông Á Điện tử nhiều tiện ích, thanh toán hóa đơn điện nước, điện thoại, internet, mua thẻ trả trước một cách đơn giản và hoàn toàn miễn phí 20 - Nạp tiền điện tử là một trong các dịch vụ tiện ích của kênh Ngân hàng Đông Á Điện Tử vì những thuận tiện mang lại cho... khoản có phát sinh tăng/ giảm, DongA Bank sẽ lập tức gửi tin nhắn đến số điện thoại khách hàng đã đăng ký Đồng thời, khách hàng chủ động thực hiện các giao dịch chuyển khoản/ thanh toán (Chuyển tiền, Thanh toán trực tuyến, Thanh toán hóa đơn, Nạp tiền điện tử, …) khi cần giao dịch mọi lúc mọi nơi với kênh Ngân Hàng Đông Á Điện Tử 3.2 Khó khăn: - Đây là phương thức giao dịch mới nên cần có thời gian... tiền) của các loại thẻ: điện thoại di động, điện thoại trả trước qua Internet hoặc điện thoại di động + Mua thẻ trả trước qua SMS Banking + Mua thẻ trả trước qua Mobile Banking - Nạp tiền điện tử - DongA eTopup: Là dịch vụ giúp bạn nạp tiền trực tiếp vào tài khoản điện tử (nạp Vcoin, nạp tiền điện thoại di động, nạp Vcard, nạp Bạc, nạp Vcash, nạp Thẻ học tiếng Anh ) để thanh toán cho nhà cung cấp dịch... càng nhiều các ngân hàng điện tử do đó cũng gây ít nhiều khó khăn cho sự lựa chọn của người tiêu dùng - Mức độ tin tưởng, gắn kết của người tiêu dùng vào TMĐT chưa cao 21 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 1 Giải pháp: - Cần có một đội ngũ Marketing có trình độ chuyên môn cao về ngành thương mại điện tử giúp người tiêu dùng tìm hiểu và tiếp cận gần hơn với dịch vụ thương mại điện tử - Tổ chức các cuộc họp... Số mật mã bằng cách chọn vào các phím số) - Bước 2 : 18 + Chọn Thanh toán hóa đơn Sau đó chọn loại dịch vụ cần thanh toán, nhà cung cấp, nhập thông tin Mã khách hàng, + Chọn phương thức xác thực (đối với KH sử dụng 2 giải pháp xác thực) và chọn xác nhận - Bước 3: + Nhập Mã xác thực, chọn Thanh toán để kết thúc giao dịch + Xác thực bằng SMS: nhập 6 số Mã xác thực được gửi đến ĐTDĐ + Xác Thực bằng Thẻ... Thẻ Đa năng Bác sỹ (Dr Card) + Shopping Card + Teacher Card - Các giải thưởng đạt được: + Thương hiệu mạnh Việt Nam 2009 15 + Công nghệ thông tin - Truyền thông Việt Nam 2009 + Thương mại dịch vụ tiêu biểu 2009 + Website và Dịch vụ Thương mại Điện tử được ưa thích + Thương hiệu Vàng - Logo và Slogan ấn tượng + Thương hiệu Việt 2009 +Giải thưởng “Công nghệ Thông tin – Truyền thông thành phố Hồ Chí Minh”... Chi nhánh Điện lực gửi hóa đơn thanh toán cho KH - Xem thông tin tài khoản trên DAB: + Chọn Menu “Thông tin tài khoản”, hệ thống sẽ hiển thị toàn bộ thông tin - Xem thông tin giao dịch trên DAB: + Chọn số TK, chọn thời điểm cần xem thông tin 19 - Nạp tiền điệu tử qua Internet Baking: + Truy cập vào địa chỉ https://ebanking.donga.com.vn, nhập Mã số khách hàng và số mật mã + Chọn nạp tiền điện tử + Nhập... Banking + Giao dịch tài chính: Có đăng ký chuyển khoản, thanh toán + Nạp tiền điện tử: Số dư trong TK/Hạn mức GD trong ngày >= Số tiền chuyển khoản, thanh toán Thông tin tài khoản cần nạp hợp lệ theo qui định của nhà cung cấp dịch vụ + Thanh toán trực tiếp, thanh toán hóa đơn: Hóa đơn của các đơn vị, đối tác có liên kết dịch vụ với DAB 3 Các dịch vụ được sử dụng qua các phương thức giao dịch trong DAB: - . mạng Internet, các giao dịch thương mại thông qua mạng viễn thông và các phương tiện điện tử như là việc ứng dụng thương mại điện tử tại một số ngân hàng :. động.+ Thanh toán trực tiếp qua SMS Banking + Thanh toán trực tiếp qua Mobile Banking - Thanh toán hóa đơn - DongA eBill : Là dịch vụ giúp bạn thanh toán

Ngày đăng: 18/01/2013, 15:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan