Thể chế, chính sách trong quản lý và quy hoạch môi trường nông thôn
THỂ CHẾ, CHÍNH SÁCH TRONG QUẢN LÝ VÀ QUY HOẠCH MƠI TRƯỜNG NƠNG THƠN PGS.TS Nguyễn Thị Vịng Khoa Tài nguyên Môi trường Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội THỂ CHẾ, CHÍNH SÁCH TRONG QUẢN LÝ VÀ QUY HOẠCH MƠI TRƯỜNG NƠNG THƠN Bảo vệ mơi trường phát triển bền vững việt nam Quy hoạch quản lý môi trường biện pháp bảo vệ môi trường Hệ thống tiêu số môi trường Các công cụ quản lý môi trường Các công cụ luật pháp quản lý môi trường Các giải pháp đảm bảo thực quy hoạch tổng thể phát triển tài nguyên môi trường Nội dung quy hoạch phát triển tài nguyên môi trường Các văn quản lý môi trường I BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VIỆT NAM a Pháp luật, chiến lược bảo vệ Môi trường Phát triển bền vững Việt Nam • Năm 1992 Hội nghị LHQ Môi trường Phát triển Rio de Janeiro, Brazil 3- 4/6/1992, ký văn kiện cơng ước Mơi trường thơng qua Hội nghị; • Năm 1993, Luật Bảo vệ Môi trường, ban hành theo Nghị Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam khóa IX ngày 27/12/1993; • Năm 2005, Luật bảo vệ Môi trường, ban hành theo Nghị Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XI Kỳ họp thứ từ 18/10 đến 29/11/2005 b Nội dung "Định hướng Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam" • Phần 1: Phát triển bền vững đường tất yếu Việt Nam; • Phần 2: Những lĩnh vực kinh tế cần ưu tiên nhằm phát triển bền vững • Phần 3: Những lĩnh vực xã hội cần ưu tiên nhằm phát triển bền vững; • Phần 4: Những lĩnh vực sử dụng tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ mơi trường, kiểm sốt nhiễm cần ưu tiên nhằm phát triển bền vững; • Phần 5: Tổ chức thực phát triển bền vững.4 c Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến 2010 định hướng đến 2020 Quyết định số 256/2003/QĐ/TTg ngày 02/12/2003 (Chiến lược Bảo vệ môi trường Quốc gia) Quan điểm (1) Chiến lược Bảo vệ môi trường phận cấu thành tách rời Chiến lược phát triển kinh tế xã hội; (2) Bảo vệ môi trường nhiệm vụ toàn xã hội, cấp, ngành, tổ chức, cộng đồng người dân; bảo vệ mơi trường mang tính mang tính quốc gia, khu vực toàn cầu; (3) Bảo vệ môi trường phải sở tăng cường quản lý nhà nước, thể chế pháp luật hóa đơi với việc nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm người dân, toàn xã hội; (4) Bảo vệ môi trường việc làm thường xuyên, lâu dài.5 Mục tiêu (1) Những định hướng đến 2020: Ngăn chặn mức độ gia tăng ô nhiễm, phục hồi suy thối nâng cao chất lượng mơi trường, bảo đảm phát triển bền vững đất nước, bảo đảm cho người dân sống môi trường có chất lượng tốt khơng khí, đất, nước, cảnh quan nhân tố môi trường tự nhiên khác đạt chuẩn mực Nhà nước quy định (2) Mục tiêu đến năm 2010: - Hạn chế mức độ gia tăng nhiễm, khắc phục tình trạng suy thối cải thiện chất lượng môi trường; - Nâng cao khả phòng tránh hạn chế tác động xấu thiên tai, biến đổi khí hậu bất lợi môi trường; - Khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo đảm cân sinh thái mức cao, bảo tồn thiên nhiên giữ gìn đa dạng sinh học; - Chủ động thực đáp ứng yêu cầu môi trường hội nhập kinh tế quốc tế Các nội dung, nhiệm vụ bảo vệ mơi trường: (1) Phịng ngừa kiểm sốt ô nhiễm; (2) Khắc phục tình trạng ô nhiễm suy thối mơi trường nghiêm trọng; (3) Bảo vệ khai thác bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên; (4) Bảo vệ cải thiện môi trường vùng trọng điểm; (5) Bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học d Chương trình quốc gia bảo vệ mơi trường (1) Các chương trình thực nội dung (nhiệm vụ) chiến lược gồm nhóm: Nhóm Các chương trình phịng ngừa kiểm sốt nhiễm: Có chương trình mang ký hiệu: MT.PK 1- MT.PK Nhóm Khắc phục tình trạng nhiễm suy thối mơi trường nghiêm trọng: Có chương trình mang ký hiệu: MT.KP1 MTKP2 Nhóm Bảo vệ khai thác bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên: Có chương trình mang ký hiệu: MT.BK1- MT BK Nhóm Bảo vệ cải thiện mơi trường vùng trọng điểm: Có chương trình mang ký hiệu: MT.KV1- MT.KV Nhóm Bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học (2) Các chương trình thực giải pháp chiến lược Có 10 chương trình mang ký hiệu: MT.GP 1- MT.GP 10 II QUY HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG a Quy hoạch quản lý mơi trường Mục tiêu Quản lý mơi trường: • Kiểm soát tác động hoạt động sản xuất đời sống lên mơi trường • Hỗ trợ hệ thống TNMT phục hồi, tái sinh, tự làm để trả lại trạng thái ban đầu • Thúc đẩy phát triển hệ thống TNMT theo hướng phục vụ ngày tốt nhu cầu người Phương pháp luận quản lý môi trường thể sơ đồ Sơ đồ 1: Sơ đồ phương pháp luận quản lý môi trường Tài nguyên Môi trường Các hoạt động đời sống Yêu cầu tham gia Nhân dân tài nguyên thiên nhiên Ô nhiễm Các hoạt động sản xuất kinh doanh Tham gia quản lý, kiểm sốt Các hệ thống quản lý mơi trường Mục tiêu 1: Kiểm soát Mục tiêu 2: Hỗ trợ Mục tiêu 3: Thúc đẩy Quản lý 10 ...THỂ CHẾ, CHÍNH SÁCH TRONG QUẢN LÝ VÀ QUY HOẠCH MƠI TRƯỜNG NƠNG THƠN Bảo vệ mơi trường phát triển bền vững việt nam Quy hoạch quản lý môi trường biện pháp bảo vệ môi trường Hệ thống tiêu số môi. .. 10 II QUY HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG a Quy hoạch quản lý mơi trường Mục tiêu Quản lý mơi trường: • Kiểm sốt tác động hoạt động sản xuất đời sống lên mơi trường. .. tiêu số môi trường Các công cụ quản lý môi trường Các công cụ luật pháp quản lý môi trường Các giải pháp đảm bảo thực quy hoạch tổng thể phát triển tài nguyên môi trường Nội dung quy hoạch phát