1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tín dụng xuất nhập khẩu thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ - lê văn tư, lê tùng vân. thống kê, 2003.

554 323 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 554
Dung lượng 18,18 MB

Nội dung

Trang 1

GS TS LE VAN TU- LE TUNG VAN

(Chuyén vién kinh té)

TÍN DỤNG XUẤT |

NHẬP KHẨU |

THANH TOAN QUOC TE

VA KINA DOANH NGOAI Tk

TRUTHE BNO oR TER | THU ai

ke 0242

Trang 3

LỜI TỰA

Thế giới ngày nay càng ngày càng có khuynh hướng tiến tới xự

hòa nhập, hội tụ Dù muốn hay không, sự mở cửa nên kinh tế đã làm cho trái đất thực sự trở thành một cộng đồng với đây đủ ý nghĩa của từ này hơn bao giờ hết Trong cộng đồng này các quốc gia là những thành viên

chấp nhận sự lệ thuộc và ảnh hưởng qua lại lẫn nhau vừa công khai vừa

Đô hình :

Sự ràng buộc lẫn nhau trong cộng đồng bắt đâu từ khíu cạnh

kinh tế Thương mại quốc tế là cầu nối xa xưa nhất giữa các tùng và các nước từ thời cổ đại Nếu thương mại đã từng là người dẫn đường cho

chiến tranh, thì cũng chính nó là tác nhân giúp cho thế giới ý thức được sự cần có lần nhau vì sự tôn tại chung Hàng hóa của mỗi quốc gia dân dần được buôn bán trên khắp thế giới Mỗi nước đối với công đồng thế giới giống như mỗi thành viên trong một nền kinh tế quốc gia, đều là người bán và cũng là người mua Do họ vừa là người bán vừa là người mua, sự tổn tại của nước này cần cho sự tôn tại của các nước khác và ngược lai: Cac nude déu phu thudc lẫn nhau, và đều ý thức một cách tự

nhiên rằng mỗi nước không thể phát triển một cách mạnh mẽ và bền vững nếu dựa trên cúc quan hệ kinh tế bất bình đẳng, phương hại đến lợi

ích của nhau ˆ Cho đến ngày nay, hậu hết nhân dân của gân như tất cả các nước trên thế giới vì tính tất yếu của cuộc sống luôn phải quan tâm đến không chỉ tình hình trong nước mà cả tình hình kinh tế và thương mại của quốc tế Bởi vì những thay đối ở ngoài biên giới tưởng chừng không

có liên quan, nhưng kỳ thực nó sẽ lan truyền chấn động, ảnh hưởng trực

tiếp và sâu sắc đến đời sống mỗi người Tất cả các nền kinh tế ngày nay đều có buôn bán với thế giới bên ngoài Nói chung, xuất khẩu và nhập khẩu tác động đến tiềm năng sản xuất, tổng câu và thu nhập của.mỗi

quốc gia

Trang 4

nhân đều cần quan tâm nghiên cứu quan hệ kinh tế quốc tế và những tác động của các quan hệ này Đương nhiên, thương mại quốc tế là bộ phận cầu nối và hạt nhân quan trọng của quan hệ kinh tế quốc tế Khi tìm hiểu về thương mại quốc tế, chúng ta buộc phải có những hiểu biết nhất định về các vấn để tiền tệ, tài chính và thanh toán quốc tế Đó là lẽ đương

nhiên, bởi vì nếu thương mại là cầu nối cho sự liên hệ của cộng đồng thế giới, thì tiền tệ và thanh toán quốc tế là công cụ để nó thực hiện chức

năng cầu nội này

Đú cũng là lý do mà các nhà xuất nhập khấu và hoạt động kinh

doanh trên nhiều lãnh vực quan tâm tới quyển "TÍN DUNG

XUAT NHAP KHAU, THANH TOAN QUOC TE VA KINH DOANH NGOẠI TỆ"' Cuốn sách cũng được các doanh nghiệp, các cán bộ tài chính, ngân hàng, các nhà nghiên cứu và sinh viên trong các trường kinh tế đón nhận nhiệt tình và góp nhiễu ý kiến quý báu

Để đáp ứng nhu cầu của bạn đọc, chúng tôi tắi bản có sưả chữa

bố xung cuốn sách nói trên và qua lần tái bản này, chúng tôi muốn bày

tó lòng biết ơn chân thành đối với những chỉ bảo động viên cud cdc nha Khoa hoc va cud cdc dic gid, cũng như đối với Nhà xuất bản Thống kê trong VIỆC Tạo điều kiện cho quyển sách ra mắt ban doc

Quyển sách này nhằm giới thiệu các cơ chế cơ bản cuả tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ, cũng nh một vài Kỹ thuật trực tiếp rút ra từ các cơ chế này Phương pháp ở

đây có tính chất sư phạm cố gắng làm cho đơn giản và dễ hiểu các kỹ

thuật mang tính chuyên sâu Với mong muốn trình bày một cách thực tiền cúc tác giả sắp xếp nội dung cuốn sách theo yêu cầu cần nắm vững,

nic la theo phương pháp tịnh tiến, qua đó mỗi điều thu nhận được cho

phép tiến túi hiểu đây đủ về chủ đề giới thiệu Bên cạnh đó, quyến sách còn nhằm cung cấp tài liệu tham khảo cho các sinh viên các trường đại

học kinh tế, nên các tác giả đã trình bày những điều hết sức cơ bản về phân lệ thuyết hơi nặng vê phẫn giải thích diễn tiến lịch sử để hiểu được những liện TW JAS những vấn đề tiền tệ, tín dụng và thanh toán quốc tế

Trang 5

Về nội dung, cuốn sách cố gắng trình bày một cách có hệ thống

và tương đối hoàn chính các lãnh vực hoạt động của tài chánh ngoạt thương trong cơ chế thị trường, bao uôm những vấn dé của mối quan hệ giữa hoạt động xuất nhập khẩu với hoạt động ngân hàng quốc tế, các

vấn đề tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ Trong mỗi phần khi cần thiết, chúng tôi chú ý giới thiệu một xố khái niệm còn chưa thông dụng đối với các bạn đọc chưa có điều kiện đi

- sâu "ào lãnh ĐựC này Đồng thời cũng chú Ý vidi thiệu những điều đụng thực hiện & mot số nước phát triển để bạn đọc tham - khảo, cũng như

những điều đạng thực hiện ở các ngân hàng Việt Nam để bạn đọc tiện

theo dõi thực tế nước nhà Trong lần tái bản này, chúng tôi cũng đã cố

gắng cập nhật các kiến thức hiện đại: no

Chúng tôi hy vọng cuốn sách sẽ đáp ứng nhụ cầu tìm hiểu về hoạt động tài chính ngoại thương của các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu, các nhà hoạt động ngân hàng, các nhà nghiên cứu, các sinh viên

các trường đại học kinh tế:

Tuy tác giả đã có nhiều cố gắng, nhưng vì cuốn sách đề cập những vấn đề vô cùng phong phú và da dang, đông thời luôn có những : biến động rộng lớn và tiến triển không ngững, do vậy chắc chắn #“

không thánh khỏi những sat sÓI Chúng tôi rất hoan nghênh sự góp ý phê bình của bạn đọc để lân xuất bản.-saạu cuốn sách được hoàn-chính hươu

— Gs.Ts: LÊ VĂN TƯ

Trang 6

Chuong I

HOAT DONG TAI TRO NGOAI THUONG VÀ THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI:

TRONG NEN KINH TE

1.1 SỰ CAN THIET KHACH QUAN CUA HOAT DONG XUẤT NHẬP KHẨU TRONG NỀN KINH TẾ:

Bất cứ quốc gia nào muốn phát triển kinh tế không chỉ dua vao

sản xuất trong nước mà còn giao dịch quan hệ với nước khác Do khác

nhau về điều kiện tự nhiên như tài nguyên, khí hậu v.v nếu chỉ dựa vào nền sản xuất trong nước không thể cung cấp đủ nhứng hàng hóa,

dịch vụ đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng của nền kinh tế mà phải

nhập nhứng mặt hàng cần thiết như nguyên liệu, vật tư, máy móc

thiết bị, hàng tiêu dùng thiết yếu mà trong nước không sản xuất được, hoặc sản xuất được nhưng giá cả cao hơn Ngược lại, trên cơ sở khai thác tiềm năng và nhứng lợi thế kinh tế vốn có, nền kinh tế ngoài việc phục vụ nhu cầu trong nước, còn có thể tạo nên những

thang du cé thể xuất khẩu sang các nước khác, góp phần tăng ngoại tệ cho đất nước để nhập khẩu các thứ còn thiếu và để trả nợ

Trang 7

khác, hoạt động XNK là yêu cầu khách quan trong nền kinh tế

1.2 - MỐI QUAN HỆ GIỮA HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ĐỐI NGOẠI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.2.1 - KHÁI QUÁT VỀ GIAO THUONG QUOC TE:

a Về phương diện lý thuyết

Giao thương quốc tế được thực hiện thông qua con đường mậu

dịch So với mậu dịch giữa các vùng trong một nước, mậu dịch quốc tế có hai đặc điểm sau:

- Mậu dịch quốc tế vượt ra khỏi đường biên giới quốc gia nên chính phủ ở mỗi nước phải quản lý cho được và sẵn sàng áp đặt các

biện pháp kiểm soát với những mức độ khác nhau khi cần

- Mậu dịch quốc tế gắn liền với việc sử dụng các đồng tiền quốc gia khác nhau nên có liên quan đến vấn đề tỷ giá hối đoái và thanh

toán quốc tế

Mậu dịch quốc tế thường mang hình thức một hợp đồng ngoại thương Hợp đồng ngoại thương là cơ sở hết sức quan trọng chỉ phối toàn bộ các mối quan hệ ngoại thương, kể cả các mối quan hệ thanh

toán quốc tế Hợp đồng ngoại thương về hình thức cũng là một hợp

đồng mua bán, trong hợp đồng chứa đựng quan hệ: Người bán có nghĩa vụ giao hàng và bộ chứng từ minh định quyền sở hứu hàng hóa, người mua có nghĩa vụ nhận hàng và thanh toán tiền hàng Tuy nhiên, hợp đồng ngoại thương còn mang những đặc điểm khác với hợp: đồng nội thương, cụ thể:

+ Người mua và Người bán, các chủ thể của hợp đồng, ở những

quốc gia khác nhau hoặc mang quốc tịch khác nhau

+ Đồng tiền dùng thanh toán trong hợp đồng có thể là đồng tiền của nước Người mua hoặc Người bán hoặc cũng có thể là đồng tiền

Trang 8

+ Hàng hóa - đối tượng hợp đồng - được chuyển dịch vượt biên

giới một quốc gia, đi từ nước Người bán đến nước Người mua

Trong thời gian gần đây, do việc buôn bán quốc tế phát triển,

những đặc điểm trên không thể hiện rõ nét khi hợp đồng ngoại `

thương được thực hiện qua khu chế xuất hoặc quan hệ mua bán giữa _ các nước thuộc khối EU Trong các trường hợp này, hàng hóa có thể không chuyển dịch ra khỏi biên giới một quốc gia và đồng tiền sử dụng trong hợp đồng có thể là đồng tiền chung của cả hai nước

Ngoài ra, muốn thương lượng, đàm phán và ký kết để hình

thành hợp đồng ngoại thương, hai bên mua bán phải nắm rõ các qui

định về chính sách xuất nhập khẩu của nước mình trong từng thời

kỳ, phải am hiểu các thông lệ quốc tế qui định trong các văn bản mang tính qui phạm pháp luật tùy chọn như UCP 500, URC 522, Luật Hối phiếu và khi thực hiện hợp đồng ngoại thương cũng cần quan tâm đến các phương thức thanh toán quốc tế qui định trong hợp dong

b Các thực tiễn về ngoại thương: định chế hóa nói chung 1) Các điều kiện chung giao hàng - Incoterms -

Để xác định một cách rõ ràng trách nhiệm của người mua và

người bán trong các hợp đồng quốc tế về vận tải và bảo hiểm hàng

hóa, Phòng thương mại quốc tế (ICC) đã soạn thảo những nguyên tắc rõ ràng dưới cái tên “Íncoterms” (International Commercial Terms)

Từ lần đăng đầu tiên vào năm 1936, nhứng nguyên tắc

Incoterms thường xuyên được ICC kiểm tra và giám sát để xét các biến động khác nhau của thương mại quốc tế và nhất là về mặt giao thông vận tải và Incoterms sau đó được bổ sung điều chỉnh liên tục vào các năm 1953, 1967, 1976, 1980 và bản Incoterms hiện nay đang áp dụng là bản sửa đổi năm 1990

Incoterms là một loạt quy tắc quốc tế do Phòng thương mại quốc té (ICC) ban hanh, trong đó giải thích những điều kiện giao hàng của

các hợp đồng thương mại để bảo đảm được trách nhiệm của các bên 10

Trang 9

tham gia và như vậy sẽ giảm được những hiểu lầm và tránh được những hậu quả đáng tiếc có thể xảy ra

Trong mậu dịch quốc tế, việc gởi hàng hóa từ một nước này sang

nước khác có thể xảy ra rủi ro Nếu hàng hóa bị mất mát hay đổ vỡ, hoặc nếu việc giao nhận hàng không thực hiện được với nhiều lý do, thì một vấn đề đặt ra là sẽ sử dụng luật nào để xử lý các trường hợp đó Thông thường, các bên của hợp đồng không biết hết được sự khác

nhau trong thực tế mậu dịch của nước khác Điều này có thể đưa đến

sự hiểu lầm trong kinh doanh Incoterms đáp ứng yêu cầu của những nhà kinh đoanh nào muốn tránh dùng những điều kiện thương mại

quốc tế mà mỗi nước giải thích một khác, khi Incoterms được các bên

hữu quan thỏa thuận sử dụng

Các vấn đè được giới thiệu đưới đây đều dựa vào Incoterms nam

1990 Ban Incoterms 1990 với những sửa đổi chính so với các bản

trước đó bao gồm 4 nhóm với cách xếp hạng mới các ký hiệu mới và

những bắt buộc chính của người bán:

- Cách xếp hàng mới

Ngày nay, để rõ ràng và dễ hiểu, các qui tắc Incoterms được xếp theo 4 loại - bắt đầu từ công việc tối thiểu của người bán (bán khởi

đầu kể cả rủi ro về vận tải quốc tế mà người mua phải chịu) và kết: thúc bằng trách nhiệm tối đa của người bán (bán kết thúc kể cả rủi

ro về vận tải quốc tế mà người bán phải chịu): : + E (chi “hết” - EX) với một qui tắc Incoterms

+ F (chỉ “miễn” ) với ba qui tắc Incoterms: FCA, FAS va FOB + C (chỉ “chỉ phí” hoặc “vận tải”) với bốn qui tắc Incoterms:

CFR, CIF, CPT va CIP

+ D (chi “giao nộp” với năm nguyên tac Incoterms: DAF, DES, DEQ, DDU va DDP

- Các hiểu ký hiệu mới

ˆ

Trong bản đăng ký các qui tắc Incoterm 1990 có nói đến việc

sửa đổi 4 quy tắc Incoterms:

Trang 10

* FCA - Free Carrier (chi phí vận chuyển) (từ cũ là FRC - Free Carrier)

+ CPT - Carriage Paid to (khối lượng vận chuyển (ký hiệu cũ là

DCP - Delivered Carriage Paid)

+ DES - Delivered Ex Ship (giao trén man tau) (ký hiệu cũ là EXS)

+ DEQ - Delivered Ex Quay ( giao tại cảng (ky hiéu cd EXQ - Ex Ship)

* Và hủy bỏ hai quy tắc:

- FOR - Free on Rail (Giao hàng trên toa tàu)

- FOA - Fob Airport (Giao hàng trên máy bay) Hai cái này được thay thé bằng ký hiệu FCA - Free Carrier (Phí vận chuyển)

* Lập thêm một quy tắc Incoterms mới:

- DDU - Delivered Duty Unpaid (Giao hàng không được miễn trừ

thuế) có tính đến biến động của việc bán vào cuối đợt

Trang 11

Ky hiéu _ Biểu hiện Bán đầu kỳ (VD) Hình thức vận tải Bán cuối kỳ (VA)

EXW: | Giá xuất xưởng tại nhà VD Mọi phương tiện vận

máy (nơi thỏa thuận) chuyển

FCA | Free Carrier - phí vận VD Mọi phương thức vận chuyển chuyển

FAS | Giao trén mạn tàu VD Phuong tién van

" chuyển đường biển

FOB | Giao qua mạn tàu (cảng VD - -nt- bốc hàng)

CFR | Giá vận chuyển (cảng VD Phương tiện vận tải nhận hàng theo thỏa đường biển

thuận)

CIF ¡ Giá hàng,phí bảo hiểm, VD -nt-

phí vận tải

CPT | Chi phí vận tải đã trả Mọi phương thức vận

(tại nơi nhận hàng theo | chuyển

thỏa thuận)

CIP | Vận chuyển,bảo hiểm VD -nt- (dén diém nhan hang

thỏa thuận)

DAF | Giao tại biến giới VA Vận tải đường bộ

DES | Giao trên mạn tàu VA Van tai dudng bién DEQ: | Giao tại cảng VA Vận tải đường biển

DDU: | Giao tại cảng không VA Moi phuong tién van duge mién phi tai

DDP | Giao nộp được miễn trừ VA -nt-

thué

Trang 12

NHUNG BAT BUỘC CHÍNH CỦA NGƯỜI BÁN EXW FCA FAS FOB - CFR CIF CPT CIP DAF DEQ Bắt buộc người bán phải hạn chế sử dụng hàng trong ‹ cơ quan của mình

Người mua chỉ định người vận chuyển, và người bán bắt

buộc phải bảo đảm số hàng vận chuyển cho người mua đến điểm đã thỏa thuận

Khi hàng hóa đã được xếp vào tàu hoặc vào xưồng tại cảng đỡ hàng đã thỏa thuận thì trách nhiệm của người bán coi như đã hoàn thành

Người bán giao hàng qua mạn tàu tại cảng bốc hàng và chịu trách nhiệm mọi thủ tục xuất khẩu

Người bán trả tiền vận chuyển cần thiết để thanh toán

tiền hàng tại cảng nhận hàng Người bán giao hàng qua man tàu và chịu mọi thủ tục xuất khẩu _

Từ này giống với CFR kèm theo trách nhiệm bổ sung đối với người bán là phải bảo hiểm đường biển chống rủi ro,

và trách nhiệm đối với người mua về việc mất mát và

hỏng hóc hàng hóa trong quá trình vận chuyển -

Người bán lựa chọn người chuyên chở và trả tiền người chuyên chở hàng đến nơi nhận hàng đã thỏa thuận

Từ này giống với từ CPT kèm theo trách nhiệm bổ sung -_ đối với người bán là phải bảo hành vận chuyển hàng

chống rủi ro, và đối với người mua là bảo đảm không đánh mất và hỏng hóc hàng trong quá trình vận chuyển

Người bán giao hàng miễn thuế xuất khẩu, không miễn thuế nhập khẩu tại tàu nơi cảng nhận hàng đã thỏa

thuận Người bán phải chịu mọi chỉ phí cho đến khi hàng đến cảng nhận

Người bán trao hàng cho người mua sử dụng, miễn thuế nhập khẩu tại cảng nhận hàng Người bán chịu mọi chỉ

Trang 13

phí và rủi ro cho đến khi hàng đến nơi nhận đã thỏa

thuận

DDU Người bán trao hàng cho người mua sử dụng tại nơi đã thỏa thuận trong nước nhập khẩu Người bán chịu mọi

chỉ phí và rủi ro cho đến khi hàng đến nơi giao đã thỏa

thuận, đồng thời chịu chỉ phí và rủi ro liên quan đến việc

hoàn tất mọi thủ tục hải quan nhập khẩu

DDP Người bán trao hàng cho người mua sử dụng tại nơi đã thỏa thuận trong nước nhập khẩu Người bán chịu mọi

rủi ro và chỉ phí kể cả việc miễn trừ thuế nhập khẩu và

trả tiền các khoản thuế liên quan đến việc giao hàng tại nơi đã thỏa thuận Trong khi mà từ EXW biểu thị trách

nhiệm tối thiểu đối với người bán, và từ DDP là biểu thị

trách nhiệm quyền hạn tối đa đối với người bán

Khi các nhà xuất khẩu tìm cách bán hàng cho một khách hàng

'ở nước ngoài, các điều khoản hợp đồng về bảo hiểm và vận chuyển

giữa họ phải được thỏa thuận Các điều khoản này sẽ qui định ai chịu

trách nhiệm thu xếp và thanh toán bảo hiểm (kể cả liệt kê rủi ro được bảo hiểm) và cước phí vận chuyển

Điều quan trọng đối với ngân hàng là phải thông hiểu những

điều khoản khác nhau này để có thể biết các chứng từ nào phải có khi

xử lý các hợp đồng với các điều khoản khác nhau Các quy tắc quốc

tế đã được đặt ra nhằm thống nhất cách hiểu về các điều khoản giao

hàng chủ yếu được sử dụng trong các hợp đồng buôn bán quốc tế (các quy tắc này được gọi là Incoterms và do Phòng thương mại quốc tế xuất bản và đã được trình bày ở trên) Ở đây xin nhắc lại các điều

kiện thường gặp với nội dung tóm lược:

- CIF (Cost, Insurance and Freight): gia hang, bao hiém và cước

phí: có nghĩa là giá của nhà xuất khẩu bao gồm giá hàng hóa cùng với tất cả các chỉ phí phải trả cho tới khi giao hàng tới cảng hay sân bay ghỉ

trong hợp đồng; đo đó nhà xuất khẩu chịu trách nhiệm thu xếp, thanh toán bảo hiểm và cước phí vận tải tới địa điểm ghi trong hợp đồng

Trang 14

- C & Ƒ (gió cộng cước phí): ö đây giá của nhà xuất khẩu bao gồm

giá hàng hóa cộng với các cước phí vận tải nhưng ông ta không chịu trách nhiệm về bảo hiểm Bảo hiểm sẽ do người mua thu xếp và thanh toán

- FOB (giao qua man tau cang di): nhà xuất khẩu chỉ chịu trách

nhiệm thu xếp hàng lên boong tàu chở hàng tại cảng xếp và như vậv giá của nhà xuất khẩu bao gồm giá thành hàng hóa cộng với các chị

phí bảo hiểm và vận chuyển phải trả để tới được cảng và xếp hàng lên

tàu Việc thu xếp thanh toán chỉ phí vận tải và bảo hiểm sau đó sẽ

thuộc trách nhiệm của người mua

Các điều khoản vận tải thông thường khác bao gồm FAS (giao dọc mạn tàu) và DDP (giao tận nơi) Với FAS, nhà xuất khẩu chịu

trách nhiệm về tất cả các cước phí phải trả để đưa hàng tới cạnh tàu tại cảng bốc hàng ghi trong hợp đồng Các chỉ phí bốc hàng tại cảng

và các chỉ phí khác, các thủ tục hải quan, chỉ phí vận tải và bảo hiểm

sẽ thuộc trách nhiệm của người mua Trường hợp một hợp đồng có quy định DDP, người bán chịu trách nhiệm giao hàng và trả tất cả chỉ phí cho tới tận nhà xưởng của người mua

Trong một hợp đồng CIF, nhà xuất khẩu chịu trách nhiệm xuất

trình hóa đơn, hợp đồng (hoặc chứng chỉ) bảo hiểm, một bộ hoàn chỉnh các vận đơn có ghi “đã thanh toán phí vận tỉi”, và việc thanh toán phí vận tải là trách nhiệm của người xuất khẩu Đối với một hợp

đồng FOB, các chứng từ cần có đối với bên xuất khẩu là các hóa đơn

và một bộ hoàn chỉnh vận đơn chứng minh rằng hàng hóa đã được xếp lên tàu chở hàng và ghỉ rõ phí vận chuyển sẽ được thanh toán tại cảng đến -

2) Một số chứng từ cần thiết trong giao dịch xuất khẩu

Trong quá trình giao dịch xuất khẩu, cả hai bên tham gia quá

trình này đều phải cần đến các loại chứng từ để thanh toán hoặc nhận hàng và bắt buộc các bên tham gia phải tuân thủ những điều khoản đã ghi trong chứng từ đó Tiêu biểu cho các chứng từ dùng

trong xuất nhập khẩu là: Giấy phép xuất khẩu, hóa đơn thương mại,

Trang 15

vận đơn đường biển, giấy chứng nhận chất lượng vệ sinh, bảo hiểm đơn Tất cả các giấy tờ cần thiết này đều phải có các xác nhận và

chứ ký của cơ quan có trách nhiệm và được sự đồng ý cả hai bên xuất

khẩu và nhập khẩu

1 GIẤY PHÉP XUẤT KHẨU HÀNG HÓA:

Giấy phép xuất khẩu là tiền đề quan trọng về mặt pháp lý của

việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu Bởi vì khi đã có giấy phép xuất

khẩu thì đơn vị xuất khẩu mới có thể xin cấp các loại giấy chứng nhận phẩm chất, số lượng, giấy chứng nhận kiểm dịch vệ sinh của hàng hóa Đây là loại chứng từ cần phải có trong bộ chứng từ thanh

tốn Ngồi ra giấy phép xuất khẩu còn là cơ sở tất yếu để làm thủ tục hải quan

Theo nghị định 305/CT ngày 30/11/1988 ở nước ta có 3 loại hàng

xuất và nhập khẩu như sau:

Hàng xuốt khẩu hoặc nhập khẩu theo nghị định thư hoặc hiệp

định đã ký uới nước ngoời mỗi năm hoặc 6 tháng một lần, Bộ Thương nghiệp sẽ cấp hạn ngạch xuất nhập khẩu (quota) theo yêu cầu của bộ chủ quan hoặc ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố, Trong khuôn khổ hạn ngạch được cấp, đơn vị kinh doanh phải xin phép xuất nhập khẩu theo từng chuyến hàng Nếu hờng xuất nhập khẩu ngoài nghị định

nhưng không thuộc loại quan trọng, Bộ chủ quản hoặc Ủy ban nhân

dân tỉnh thành phố không cần xin cấp quota nhưng phải đăng ký kế

hoạch xuất nhập khẩu tại Bộ Thương nghiệp Nếu là hàng mẫu hoặc quà biếu, hàng triển lãm thì Cục Hải quan sẽ cấp giấy phép

Muốn xin giấy phép xuất nhập khẩu, đơn vị kinh doanh phải điền

đầy đủ các chỉ tiết cần thiết vào một mẫu in sẵn, có chứ ký giám đốc

đính kèm theo bản sao hợp đồng mua bán ngoại thương và thư tín dụng (nếu có) gởi đến Bộ Thương nghiệp Sau ba ngày xem xét đơn đó

cơ quan cấp giấy phép ký duyệt cho phép trên giấy phép xuất nhập khẩu

Trang 16

xuất, nhập với một nước, chuyên chở bằng phương tiện vận tải và được giao nhận tại cảng, hiệu lực tối đa của giấy phép là 3 tháng kể từ ngày cấp Cơ quan Hải quan sau khi ghi chép kết luận về tình hình

thực hiện trên mặt sau của giấy phép xuất nhập khẩu, sau đó gỏi trả

lại về nơi đã cấp để cơ quan này theo dõi tiến hành thực hiện kế hoạch xuất nhập khẩu

2 HOA DON THUONG MAI: (COMMERCIAL INVOICE) La chứng từ cơ bản trong các chứng từ hàng hóa, hóa đơn do người bán xuất trình người mua sau khi đã xuất hàng Đây chính là

một yêu cầu của người bán đòi người mua trả tiền theo tổng số tiền hàng ghỉ trên hóa đơn Hóa đơn thương mại phải có ghi: Đặc điểm của

hàng hóa, đơn giá, tổng giá trị của hàng hóa, điều kiện giao hàng, cơ s6 giao hang, phương thức thanh toán, phương tiện vận tai

Hóa đơn thương mại phải được phát hành bởi người hưởng lợi đã được ghi rõ trong thư tín dụng Số tiền ghi trên hóa đơn thương mại không vượt quá số tiền trong thư tín dụng và nhứng mô tả hàng hóa trên hóa đơn thương mại phải phù hợp với mô tả trong thư tín dụng

Hóa đơn thương mại có tác dụng như sau:

+ Đóng vai trò trung tâm trong bộ chứng từ thanh toán tiền hàng Trong trường bộ chứng từ có hối phiếu kèm theo, hóa đơn thương mại được sử dụng để kiểm tra lệnh đòi tiền theo nội dung của

hối phiếu Nếu không dùng hối phiếu để thanh toán, hóa đơn thương

mại có tác dụng thay thế hối phiếu

+ Trong việc khai báo hải quan: hóa đơn thương mại nói lên giá trị của hàng hóa và là bằng chứng cho sự mua bán đồng thời là cơ sở cho việc tính thuế

+ Trong nghiệp vụ tín dụng: Hóa đơn thương mại với chứ ký chấp nhận trả tiền có thể đóng vai trò của một chứng từ đảm bảo cho

việc vay mượn

+ Hóa đơn cung cấp những chỉ tiết cần thiết về hàng hóa cho việc thống kê, đối chiếu hàng hòa với hợp đồng và theo đối việc thực

Trang 17

hiện hợp đồng Trong một số trường hợp nhất định bản sao hóa đơn thương mại được dùng làm như một thông báo của kết quả giao hàng

để người mua nhận hàng và trả tiền

Nội dung của hóa đơn thương mại bao gồm: Ngày, tháng lập hóa đơn, tên và địa chỉ người bán, người mua, tên hàng hóa hoặc dịch vụ Số lượng hàng hóa, đơn giá, tổng giá trị Ngoài ra hóa đơn thương mại còn có thể đề rõ thêm về số kiện hàng, loại bao bì, nhãn hiệu, trọng

lượng cả bao bì, ngày gởi hàng, điều kiện giao hàng và điều kiện thanh toán

3 VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIEN (BILL OF LADING)

Là chứng từ chuyên chở hàng hóa trên biển, do người vận tải cấp

cho người chở hàng, nhằm xác định quan hệ pháp lý giữa người vận

tải và người chở hàng

Nội dung của vận đơn đường biển bao gồm: Tên tàu và tên người vận tải, người gửi hàng, cảng xếp hàng, cảng dỡ hàng, tên người nhận hàng, hoặc ghi theo lệnh, hoặc không ghi rõ người nhận hàng, tên hàng, ký mã hiệu hàng hóa, cước phí hoặc phụ phí phia¿trả cho người vận tải, điều kiện thanh toán, thời gian và địa điểm cấp vận đơn, chứ ký của người vận tải hoặc thuyền trưởng, cơ sở pháp lý của vận đơn,

các điều khoản về trách nhiệm và miễn trách nhiệm của người vận

tải

Một số điểm cần lưu ý:

+ Bất cứ chứ ký hay xác nhận của người chuyên chở hoặc thuyền trưởng, người đại lý ký tên hoặc chứng thực cho người chuyên chở cũng phải ghi rõ tên và năng lực pháp lý của họ

+ Hóa đơn có thể được ghi là hàng hóa đã được bốc lên tàu hoặc

giao lên một con tàu đích danh phải được ghỉ trên mặt trước của vận tải đơn Trong trường hợp này, ngày phát hành vận đơn được coi là ngày bốc và giao hàng

+ Phải chỉ rõ cảng bốc dỡ hàng trong thư tín dụng dù vận đơn

Trang 18

ghỉ cảng dự định hoặc một từ tương tự

+ Vận đơn có thể được ghi là hàng hóa sẽ được phép chuyển tải,

miễn là toàn bộ hành trình chuyên chở đường biển dùng cùng một vận tải đơn

+ Nếu trên vận tải đơn có ghi chuyển tải nhưng thư tín dụng không cho phép chuyển tải, ngân hàng cũng có thể chấp nhận vận tải

đơn đó miễn là hàng hóa được chuyên chở chỉ dùng cùng một vận tải

đơn trong toàn bộ hành trình đường biển

+ Nếu như thư tín dụng có yêu cầu vận đơn đường biển không

lưu thông từ cảng tới cảng thì vận đơn này sẽ được ngân hàng chấp nhận miễn là trên vận đơn đó có ghi nhứng nội dung tương tự vận

đơn gốc

4 VẬN ĐƠN LIÊN HỢP:

Nội dung của vận đơn bao gồm: Nơi gởi hàng, nhận hàng, tên của nhà chuyên chở, chứ ký của người vận chuyển (đại lý được chỉ định), thuyền trưởng hoặc đại diện được chỉ định của thuyền trưởng,

ngày lập vận đơn, tên của người ra lệnh vận chuyển, tên và địa chỉ

của người gởi hàng, người nhận hàng, người cần liên hệ, ký mã hiệu,

số lượng, tên, trọng lượng hàng hóa, các ghi chú về cước phí

5 VAN DON HANG KHONG:

Nội dung của vận đơn này tương tự như bai loại trên nhưng có một số các điểm cần chú ý:

+ Vận đơn hàng không phải ghi rõ tên và có chứ ký hoặc chứng thực của người chuyên chở hoặc hãng đại lý đích danh của người chuyên chở Những chứ ký hoặc chứng thực nào cũng phải ghi rõ tên và năng lực của người chuyên chở hoặc hãng đại lý của họ

+ Ngày phát hành vận tải đơn hàng không sẽ được coi là ngày

giao hàng ,

+ Các thông tin được ghi trong khung của vận tải đơn hàng không như: chỉ dùng cho người chuyên chở hoặc một từ tương tự dẫn

Trang 19

chiếu đến ngày và số chuyến bay sẽ như là sự ghi chú về ngày gởi hàng + Vận đơn hàng không phải thể hiện là bản chính ngay cả thư tín dụng quy định một bộ đầy đủ bản chính hoặc một từ tương tự -

+ Trong vận đơn, chuyển tải phải được hiểu là sự dỡ hàng xuống

và bốc lại hàng lên từ một máy bay này sang máy bay khác, trong cùng một hành trình chuyên chở, từ sân bay khởi hành đến sân bay

qui định _

6 VẬN ĐƠN ĐƯỜNG NỘI THỦY, ĐƯỜNG SÁT, ĐƯỜNG BỘ Nội dung cũng tương tự như các loại vận đơn trên, nhưng bao gồm một số điểm sau:

+ Vận đơn ghi tên và có chữ ký hoặc chứng thực của người

chuyên chở hoặc đại lý đích danh người chuyên chở Bất cứ chứ ký

hoặc chứng nhận của ai cũng phải ghỉ rõ tên và năng lực của họ + Ngày phát hành chứng từ vận tải được coi là ngày giao hàng,

nếu trên chứng từ có đóng con dấu nhận hàng thì ngày đóng con dấu được coi là ngày giao hàng

+ Trên vận đơn phải ghi rõ nơi gởi hàng và nơi hàng đến

+ Chuyển tải được hiểu là đở hàng xuống và bốc đỡ hàng lên từ một phương tiện vận tải này sang một phương tiện vận tải khác trong

một hành trình chuyên chổ: từ nơi gởi hàng đến nơi được quy định

trong thư tín dụng

7 BAO HIEM DON (INSURANCE POLICY)

Là chứng tử do công ty bảo hiểm cấp cho người được bảo hiểm nhằm hợp thức hóa hợp đồng bảo hiểm, bảo hiểm đơn được dùng để 'điều tiết quan hệ giữa tổ chức bảo hiểm và người được bảo hiểm

Trong mối quan hệ này, tổ chức bảo hiểm nhận bồi thường cho những

tổn thất xảy ra và những rủi ro mà hai bên đã thỏa thuận trong hợp đồng bảo hiểm và người được bảo hiểm phải nộp phí bảo hiểm :

Nội dung đơn bảo hiểm bao gồm:

+ Các điều khoản chung và có.tính chất thường xuyên đó là các

ÍTRưững BHDL~ kiN|

Trang 20

điều khoản quy định trách nhiệm của người bảo hiểm và người được bảo hiểm theo từng điều kiện bảo hiểm

+ Các điều khoản riêng biệt của hợp đồng bảo hiểm đã được ký

kết Cụ thể là:

- Đối tượng bảo hiểm: Tên hàng, số ương, ký má hiệu, phương

tiện chuyên chở

- Về giá trị bảo hiểm: Mức bảo hiểm tối thiểu là 110% trị giá

hàng hóa và phải thể hiện bằng đồng tiền ghi trên hợp đồng hoặc L/C

- Về điều kiện bảo hiểm theo như đã thỏa thuận

- Về tổng chỉ phí bảo hiểm

- Giấy chứng nhận bảo hiểm

+ Ngoài ra bảo hiểm đơn có một số điểm chú ý sau:

- Nếu chứng từ bảo hiểm chỉ rõ ràng nó được phát hành thành

nhiều bản chính thì tất cả các bản chính phải được xuất trình:

- Các phiếu bảo hiểm tạm thời do người môi giới bảo hiểm cấp sẽ

không được phép chấp nhận (trừ khi có sự cho phép của thư tín dụng) - Bảo hiểm phải có chữ ký của công ty bảo hiểm hoặc người bảo

hiểm hoặc đại lý của họ, đơn bảo hiểm có thể thay thế cho giấy chứng

_ nhận bảo hiểm hoặc giấy khai bảo hiểm khi thư tín dụng yêu cầu

- Loại tiền ghi trên bảo hiểm phải là loại tiền ghi trên thư tín dụng Số tiền tối thiểu ghi trên chứng từ bảo hiểm phải theo gid CIP

hoặc CIF của hàng hóa cộng với 10%, nhưng chỉ khi nào giá CIP hoặc CIF có thể được xác định rõ trên mặt của chứng từ

8 GIẤY CHỨNG NHẬN SỐ LƯỢNG (CERTIFICATE OF

QUANTITY)

Là chứng từ xác định số lượng hàng hóa mà người ban giao cho người mua Giấy xác nhận này có thể là do cục kiểm nghiệm hàng hóa

xuất nhập khẩu, hoặc công ty giám định, hoặc do đơn vị xuất nhập

khẩu lập và được kiểm nghiệm, ở nước ta giấy xác nhận này là do

Trang 21

VINACONTROL cap

Nội dung bao gồm: Tên người gởi hàng, tên người nhận hàng,

tên hàng hóa, tên cảng đi, cảng đến, ký mã hiệu, số lượng hàng hóa,

tổng cộng, và từng loại hàng hóa Trong đó, phần quan trọng là kết

luận của cơ quan lập chứng từ

9 PHIẾU ĐÓNG GÓI (PACKING LIST)

Là tờ liệt kế hàng hóa, liệt kê những mặt hàng, những loại hàng, được đóng trong một kiện hàng nhất định Phiếu đóng gói có tác

dụng tạo mại điều kiện thuận lợi cho việc kiểm soát hàng hóa trong

mỗi kiện

Nội dung phiếu đóng gói bao gồm: Tên người bán, tên hàng, tên người mua, số hiệu hóa đơn, số thứ tự của kiện hàng, cách đóng gói

(thùng, bao, hòm), số lượng hàng đóng trong kiện, trọng lượng hàng

hóa, thể tích của kiện hàng Ngồi ra, đơi khi phiếu đóng gói còn ghi

rõ tên xí nghiệp, tên người đóng gói và tên người kiểm tra kỹ thuật Phiếu đóng gói được lập thành 3bản: „

+ Một bản để trong kiện hàng để người nhận hàng đối chiếu và kiểm tra hàng hóa thực tế với hàng hóa mà người bán gởi đi

+ Một bản được tập hợp cùng với các phiếu đóng gói khác tạo thành một bộ và được xếp vào kiện hàng thứ nhất của lô hàng nhằm tạo điều

kiện thuận tiện cho việc kiểm tra hàng hóa của người nhận hàng

+ Bản còn lại cũng được thành lập một bộ, bộ chứng từ này đã

được gởi đến tổng công ty xuất khẩu đề kèm theo hóa đơn thương mại

khi xuất trình chứng từ cho ngân hàng, làm cơ sở cho việc thanh toán tiền hàng

10 BẢN KÊ CHI TIẾT (SPECIFICATION):-

Là chứng từ hàng hóa, trong đó người ta thống kê cụ thể tất cả

các loại hàng và các mặt hàng của lô hàng trên hóa đơn hoặc hợp đồng nào đó

Trang 22

hàng, số lượng hợp đồng, số hóa đơn, ký mã hiệu, số hiệu và số lượng

kiện hàng, số lượng hàng trong mỗi kiện, trọng lượng mỗi kiện, trọng

lượng tổng cộng

11 GIẤY CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ (CERTIFICATE OF ORIGIN)

Là loại chứng từ do phòng thương mại của nước xuất khẩu cấp cho chủ hàng, để xác nhận ngưồn gốc hoặc nơi xuất xứ của hàng hóa Nếu L/C hoặc hợp đồng không đòi hỏi thì người xuất khẩu cũng có thể tự cấp

Nội dung: tên và địa chỉ người mua, người bán, tên hàng, số lượng, trọng lượng, ký mã hiệu, lời khai của chủ hàng và xác nhận của phòng thương mại về nơi sản xuất hàng hóa

Người xuất khẩu phải chuẩn bị sẵn nội dung ghỉ trên thành văn

bản và đưa đến phòng thương mại ký tiếp vào giấy đó để ký nhận Mỗi

lần xin chứng nhận, chủ hàng phải chịu lệ phí nhất định 12 HÓA ĐƠN LÃNH SỰ (CONSULAR INVOICE):

Là hóa đơn có sự chứng thực của lãnh sự nước nhập khẩu đang công tác tại nước xuất khẩu hoặc một khu vực lân cận chứng thực về giá cả hàng hóa

Việc xuất trình hóa đơn lãnh sự cho cơ quan nước nhập khẩu là bắt buộc ở những nước mà thuế nhập khẩu được tính theo trị giá hàng

13 HÓA ĐƠN HAI QUAN (CUSTOM INVOICE)

Là chứng từ mà thương nhân phải nộp cho cơ quan hải quan, nhằm thuận tiện cho việc thống kê của hải quan nước nhập khẩu, thuận tiện cho việc xác định nguồn gốc của hàng hóa và ngăn chặn việc thương nhân báo giả

Nội dung gồm có: những chỉ tiết vê người bán, người mua, địa điểm và thời gian lập hóa đơn, nơi gởi và nơi nhận hàng, tên hàng ký mã biệu, tên nước xuất khẩu hàng hóa, trọng lượng hàng hóa, giá tính

Trang 23

của hóa đơn là đúng và chính xác

14 GIAY CHỨNG NHẬN PHẨM CHẤT: (CERTIFICATE OF QUALITY)

Là chứng từ xác nhận hàng hóa - nội dung bao gồm 2 phần: + Phần trên ghi rõ những đặc điểm của lô hàng như: Tên người gửi hàng, tên người nhận hàng, ký mã hiệu hàng hóa, số lượng, trọng lượng hàng hóa

+ Phần dưới ghi kết quả kiểm tra phẩm chất hoặc ghi chỉ tiết

kết quả kiểm tra của từng chỉ tiêu chất lượng, hoặc chỉ ghi kết luận

chung hoặc có thể ghi tất cả kết quả kiểm tra lẫn kết luận

15 GIAY CHỨNG NHẬN VỆ SINH (SANLTARY

CERTIFICATE) "

Là chứng từ xác minh tình trạng không độc hại của hàng hóa đến người tiêu thụ

Nội dung gồm có: Phần ghi tên hàng, số lượng, ký mã hiệu,

phương tiện chuyên chở, ngày xuất khẩu, người gởi hàng, người nhận hàng, cảng đi, cảng đến và phần ghi kết quả kiểm tra vệ sinh

16 GIÃY CHỨNG NHẬN TRỌNG LƯỢNG (CERTIFICATE OF

WEIGHT)

La chứng từ xác nhận khối lượng hàng hóa, nội dung gồm có: Tên người nhận, phương tiện vận tải, tên hàng, quy cách, trọng lượng tịnh, trọng lượng cả bì, tên cơ quan xác nhận

17 GIAY CHUNG NHAN KIEM DICH THUC VAT (PHYTOSANITORY CERTIFICATE)

Là chứng từ do cơ quan bảo vệ và kiểm dịch thực vật cấp cho chủ hàng để xác nhận là hàng hóa là thực vật, hoặc sản phẩm thực vật là không có nấm độc, sâu bọ hoặc cỏ dại có thể gây dịch bệnh cho cây

cối trên đường đi của hàng hóa hoặc ở nơi hàng đến

Nội dung gồm: Phần ghi tên hàng, số lượng, trọng lượng, bao bì, ký mã hiệu, người gởi hàng, người nhận hàng, số hợp đồng, số vận

Trang 24

đơn, phương tiện vận tải và phần nhận xét của cơ quan kiểm dịch thực vật

18 GIẤY CHỨNG NHẬN KIỂM DỊCH ĐỘNG VẬT

(VETECRINARY CERTIFICATE)

Là chứng từ do cơ quan thú y cấp cho chủ hàng để chứng nhận

là hàng hóa không có vi trùng gây bệnh dịch

Nội dung gồm: phần ghi loại động vật, người gởi hàng, người

nhận hàng, số lượng, chất lượng, trọng lượng, nơi đến, nơi gởi hàng, phương tiện chuyên chở, ngày kiểm dịch, hiệu lực của giấy và phần chứng thực của bác sĩ thú y

19 TỜ KHAI HẢI QUAN:

Là chứng từ trong đó chủ hàng khai báo cho cơ quan hải quan về số lượng hàng mà mình muốn chuyên chở ngang qua biên giới quốc gia

Nội dung gồm:

+ Mặt trước gồm tên cơ quan xuất, hình thức xuất hàng, cửa

khẩu, phương tiện vận tải, số hiệu và ngày tháng xuất nhập khẩu, các giấy tờ nộp kèm (như bản kê chỉ tiết, giấy chứng nhận phẩm chất, giấy chứng nhận kiểm dịch), các chỉ tiết về hàng hóa (như: ký mã hiệu, số lượng kiện hàng, quy cách từng mặt hàng, trọng lượng cả bì, trọng lượng

tịnh trị giá hàng bằng ngoại tệ), số liệu thống kê hải quan

+ Mặt sau: tình hình và kết quả kiểm tra hàng hóa, tình hình

xếp hàng lên phương tiện vận tải, hàng thực tế đã đi qua biên giới

1.2.2 KHÁI QUÁT VỀ KINH DOANH ĐỐI NGOẠI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI:

Kinh doanh ngân hàng là một loại hình kinh doanh đặc biệt Chất liệu kinh doanh chủ yếu của loại hình này là “quyền sử dụng các khoản tiền tệ” Nền kinh tế càng phát triển, kinh doanh ngân hàng càng phát triển với nội dung đa dạng và phong phú hơn, mặc dù các hoạt động kinh doanh đó vẫn dựa trên cơ sở kinh doanh quyền sử dụng tiền tệ

Trang 25

Một trong các hoạt động kinh doanh của ngân hàng có nguồn gốc xa xưa đó là hoạt động thanh toán hộ cho khách hàng của mình Hoạt động thanh toán của ngân hàng là cơ sở của hoạt động tín dụng

ngày nay Khi một khách hàng thiếu tiền để thanh toán, ngân hàng

sẽ trả hộ và khoản trả hộ đó sẽ trở thành khoản vay của khách hàng Thanh toán và tín dụng là hai hoạt động chú yếu của một ngân hàng thương mại, nó là nền tảng của hoạt động kinh doanh ngân

hàng Bên cạnh hoạt động thanh toán và cho vay, kinh doanh ngân hàng ngày nay còn phát triển nhiều dịch vụ kinh doanh khác để thỏa

mãn nhu cầu của nền kinh tế như hoạt động bảo lãnh tín dụng, hoạt động tư vấn tài chính, chuyển tiền hộ cho khách, cho thuê các phương

tiện giứ tiền, vàng bạc, đá quý, đầu tư vào các doanh nghiệp, kinh doanh chứng khoán, kinh doanh ngoại tệ

Ngoài các nghiệp vụ dựa trên đồng nội tệ, ngân hàng thương mại còn mở rộng các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế có liên quan đến đồng ngoại tệ

Hoạt động ngân hàng quốc tế gồm rất nhiều hình thức hoạt động như thực hiện các phương thức thanh toán quốc tế, bảo lãnh vay trả nợ nước ngoài, tài trợ xuất nhập khẩu, tham gia thị trường hối

đoái, tín dụng quốc tế, v.v Thực chất hoạt động ngân hàng quốc tế

cũng là các hoạt động kinh doanh tiền tệ đã nêu ở phần trên nhưng với phạm vi mở rộng khỏi biên giới một quốc gia và hòa nhập, giao dịch với các ngân hàng khác trên thế giới

1.2.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU VỚI

HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ĐỐI NGOẠI CỦA NGÂN HÀNG

THƯƠNG MẠI -

Trong hoạt động xuất nhập khẩu cũng diễn ra quá trình sản

xuất và lưu thông hàng hóa như các ngành kinh tế khác với mục đích

cuối cùng là thực hiện giá trị của hàng hóa, nó chỉ có điểm khác biệt là việc mua bán diễn ra giữa các đối tác có quốc tịch khác nhau, hàng

hóa được vận chuyển từ nước này qua nước khác, đồng tiền thanh

Trang 26

toán có thể là ngoại tệ Chính vì vậy khâu cuối cùng của quá trình

hoạt động xuất nhập khẩu là khâu thanh toán cũng có điểm khác với

thanh toán trong nước thực hiện trên cơ sở như sau:

Người xuất khẩu và người nhập khẩu thỏa thuận ký kết hợp đồng

mua bán ngoại thương, trong đó qui định các nghĩa vụ và quyền lợi mà hai bên phải thực hiện, gọi là các điều kiện thanh toán quốc tế:

- Điều kiện về tiền tệ |

- Điều kiện về địa điểm

- Điều kiện về thời gian _

- Điều kiện về phương thức thanh toán

Trên cơ sở đó người xuất khẩu sẽ tiến hành giao hàng hoặc cung

cấp dịch vụ, sau đó sẽ ký phát hối phiếu đòi tiền người nhập khẩu

hoặc nhận được hối phiếu; séc của người nhập khẩu chuyển đến ngân

hàng nước mình nhờ thu số tiền ghi trên các phương tiện thanh toán đó Gác ngân hàng này chuyển các phương tiện thanh toán cho các ngân hàng ở nước người nhập khẩu để thu hộ

Nhu vậy cơ sở để hình thành nghiệp vụ hoạt động kinh doanh đối

ngoại của ngân hàng thương mại là hoạt động ngoại thương Nói đến ngoại thương là nói đến thanh toán quốc tế Nếu thanh toán quốc tế

được thực hiện tốt thì giá trị của hàng hóa xuất nhập khẩu mới được

thực hiện tốt, góp phần không nhỏ trong việc thúc đẩy ngoại thương phát triển và là yếu tố quan trọng để đánh giá quan hệ kinh tế quốc tế đối với sự phát triển của một quốc gia

Tóm lại, việc thanh toán giữa các nước sẽ được thực hiện thông

qua ngân hàng và vai trò của ngân hàng trong thanh toán quốc tế

chính là chất xúc tác, là điều kiện đám bảo an toàn cho các bên tham gia hoạt động xuất nhập khẩu cũng như tài trợ cho họ trong hoạt động sản xuất kinh doanh

Mối quan hệ giữa hoạt động xuất nhập khẩu với kinh doanh đối

ngoại của ngân hàng thương mại được diễn tả một cách khái quát qua sơ đồ sau đây:

Trang 28

Bai doc thém ⁄

_ INCOTERMS 2000

NHUNG DIEM CAN LUU Y KHI AP DUNG

TS DOAN TH] HONG VAN

Ngày lại ngày qua đi, chúng ta đã dén rat gan thé ky XXI, những tín hiệu của thế kỷ mới dang dén đập chuyển về, một trong

số tín hiệu đó la Incoterms 2000 Incoterms 2000, ấn phẩm số 560 của Phòng thương mại Quốc tế (ICC) được phát hành tháng chín năm 1999, tại Paris và có hiệu lực từ 1.1.2000 Với mong ước giúp các doanh nghiệp nắm chắc và sử dụng có hiệu quả Incoterms mới, vững bước tiến vào thế kỷ 21, tác giả bài viết xin gửi tới bạn đọc những nội dung sau:

I DOI NET VE LICH SU HINH THÀNH VA PHAT TRIEN INCOTERMS

Trong quá trình phát triển thương mại quốc tế đã dân hình

thàr.h những tập quán thương mại Nhưng ở mỗi khu vực, mỗi nước lại có những tập quán thương mại khác nhau Nhiều trường hợp các

bên ký hợp đồng ngoại thương chỉ biết tập quán, thương mại của

mình mà không hiểu biết về tập quán thương mại của phía bên kia Chính điều đó đã dẫn đến những hiểu lầm, những vụ tranh chấp và

kiện tụng, làm lãng phí thời gian và của cải xã hội Để giải quyết

vấn dé nay, Phòng thương mai quéc té (ICC — International Chamber of Commerce) đã xuất bản lần đầu tiên vào năm 1936 một

số quy tắc quốc tế để giải thích các điều kiện thương mại trong cuốn

“Những điều kiện thương mại quốc tế” (Incoterms — International

commercial terms) Incoterms 1936 gém 7 diéu kién (EXW, FCA, FOR/FOT, FAX, FOB, C & F, CIF) Từ đó đến nay, Incoterms da được sửa đổi và bổ sung sáu lần, vào các năm 1953, 1967, 1976,

1980, 1990 và 1999) (Incoterms 2000), nhằm làm cho các quy tắc đó luôn phù hợp với thực tiễn thương mại quốc tế

Trang 29

Incoterms 1953 gém 9 diéu kién (bổ sung thêm 2 diéu kién Ex ship va Ex quay) Incoterms 1967 gém 11 điều kiện (bổ sung tiếp 2 điều kiện DAF va DDP) Incoterms 1976 gém 12 điều kiện (bổ sung thêm điều kiện POB Airport)

Incoterms 1980 gém 14 điều kiện, đó là: EXW, FCE FOR/FOT, FOB Airport, FAS, FOB, C & F, CIF, Freight (carrige) and

imsurance paid to ) EX, ship, Ex quay, DAF, DDP

Incoterms 1990, gém 13 diéu kiện, được chia thành 4 nhóm: E,

F,C và D

Ineoterms 2000 vẫn giữ nguyên cấu trúc và số điều kiện như Incoterms 1990, nhưng nội dung của từng điều kiện được hoàn thiện, chặt chẽ và hợp lý hơn

Cần lưu ý rằng: Incoterms được sửa đổi, bổ sung nhiều lần, lần sau hoàn thiện hơn lần trước, nhưng không phủ định lần trước, nên

trong hợp đông người ta có quyển lựa chọn Incoterms tùy theo ý muốn của mình

II CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG CỦA INCƠTERMS 2000

Sau gần hai năm nghiên cứu, Incoterms 2000 đã ra đời, có một số thay đổi so với Incoterms 1990 Tuy nhiên vì Incoterms đã được sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới, nên để tránh những xáo trộn

quá lớn, ban biên tập đã xây dựng Incoterms 2000 dựa trên nền tang của những Incoterms trước đó Incoterms 2000 cũng giống

Incoterms 1990 gồm 13 điều kiện, được chia thành 4 nhóm: Nhóm E: có 1 điều kiện: `

EXW - Ex Works ( named place): Giao tại xưởng ( địa điểm

quy định)

Trang 30

Nhóm E: có 3 điều kiện:

FCA — Free Carrier ( named place): Giao cho người chuyên chở

( địa điểm quy định)

FAS - Free Alongside ship ( named port of shipment): Giao dọc mạn tàu ( cảng xếp hàng quy định)

FOB - Free On Board ( named port of shipment): Giao trén tàu ( cảng xếp hàng quy định)

Nhóm C: có 4 điều kiện:

CEFR - Cost and Freight ( named port of destination): Tiên hàng và tiền cước ( cảng đến quy định)

CIF - Cost, Insurance and Freight (.named port of destination): Tién hang, phí bảo hiểm và tiền cước vận chuyển ( cảng đến quy định)

CPT -— Carriage paid to ( named place, of destination): Tiền cước đã trả tới ( nơi đến quy định)

CIP — Carriage and Insurance Paid To ( named place of destination): Tién cuéc va phí bảo hiểm đã trả tới ( noi dén quy dinh)

Nhóm D: có 5 điều kiện

DAF — Delivered at Frontier ( named place): Giao tai bién gidi ( địa điểm qui định)

DES — Delivered Ex Ship ( named port of destination): Giao tại tàu ( cảng đến quy định)

DEQ — Delivered Ex Quay ( named port of destination): Giao

tại cầu cảng ( cảng đến quy định)

DDU — Delivered Duty Unpaid ( named place of destination): Giao hàng chưa nộp thuế ( nơi đến quy định)

Trang 31

Giao hàng đã nộp thuế ( nơi đến quy định)

Cũng như Incoterms 1990, trong Incoterms 2000, ở tất cả 13

điều kiện, nghĩa là các bên được tập hợp lại dưới 10 tiêu để, mỗi tiêu để nêu lên nghĩa vụ của người bán và nghĩa vụ tương ứng của người

mua

- nw , ,

Đặc điểm của các nhóm:

- Điều kiện nhóm “E” là điều kiện mà nghĩa vụ của người bán

giới hạn ở mức tối thiểu: người bán chỉ có nghĩa vụ đặt hàng hóa

dưới sự định đoạt của người mua tại nơi quy định — thường là tại cơ sở riêng của mình Nếu người mua muốn người bán thực hiện nghĩa vụ nhiều hơn thì cần thỏa thuận và ghi rõ vào trong hợp đồng

- Các điều kiện nhóm “F” đòi hỏi người bán giao hàng để

chuyên chở theo chỉ dẫn của người mua Trong nhóm này, phương tiện chuyên chở là do người mua chỉ định Địa điểm giao hàng là địa điểm ải - Các điểu kiện nhóm “C” đòi hỏi người bán phải ký kết

một hợp đồng vận tải theo những diéu kiện thông thường và phải

chịu chi phí về việc đó; chính vì vậy trong nhóm “C” phải nêu rõ địa điểm đến - địa điểm mà người bán phải chịu tiền cước vận chuyển

đến Ngoài ra, trong các điều kiện CIF va CIP người bán còn phải mua bảo hiểm cho hàng hóa và trả phí bảo hiểm Nhưng người mua cân lưu ý rằng ở các điều kiện này, người bán chỉ có nghĩa vụ mua

bảo hiểm ở mức tối thiểu Nếu người mua muốn có được mức bảo

hiểm cao hơn, thì hoặc là họ cân phải thỏa thuận rõ với người bán

hoặc tự mua thêm phần bảo hiểm chênh lệch này Cần nhấn mạnh

rằng các điều kiện thuộc nhóm “C” cũng giống như nhóm “E” rủi ro

về mất mát, hư hại hàng hóa sẽ chuyển từ người bán qua người mua tại địa điểm đi, chứ không phải tại địa điểm đến

- Các điều kiện thuộc nhóm “D” đòi hỏi người bán phải chịu trách nhiệm vận chuyển hàng hóa tới địa điểm đến quy định, tại biên giới hay trong quốc gia nhập khẩu Người bán phải chịu mọi rủi

ro và phí tổn, cho việc vận chuyển hàng tới địa điểm đến Trong

Trang 32

nhóm D, trừ điều kiện DDP, người bán không phải làm thủ tục nhập khẩu cho hàng hóa Cần lưu ý rằng trong Incoterms chỉ có các điều

kiện thuộc nhóm “D” là điều kiện “đến” - mọi rủi ro về mất mát, hư hại hàng hóa sẽ được chuyển từ người bán qua người mua tại địa điểm đến quy định

II NHỮNG ĐIỂM KHÁC BIET CUA INCOTERMS 2000 SO VGI INCOTERMS 1990

Mac du Incoterms 2000 có cấu trúc, số điều kiện, số nhóm giống

Incoterms 1990, nhưng trong từng điều kiện thì Incoterms 2000

chính xác và rõ ràng hơn Đặc biệt có hai thay đổi cơ bản sau:

- Người có nghĩa vụ làm thủ tục hải quan và thanh toán cho

nghĩa vụ này trong các điều kiện FAS và DEQ

- Quy định rõ về việc xếp dỡ hàng hóa trong điều kiện FCA Cụ thể, các điều kiện nêu trên được quy định lại như sau:

* FCA - Free Carrier ( named place)

“Free Carrier” có nghĩa là người bán giao hàng, đã hoàn thành thủ tục xuất khẩu, cho người chuyên chở do người mua chỉ định tại

nơi quy định Cần lưu ý rằng: nơi giao hàng được chọn có ảnh hưởng

đến nghĩa vụ bốc, dỡ hàng tại địa điểm đó Nếu giao hàng tại cơ sở của người bán, thì người bán chịu trách nhiệm bốc hàng Nếu giao hàng tại một địa điểm khác thì người bán không phải chịu trách nhiệm về việc bốc hàng

Điều kiện này có thể áp dụng cho mọi phương thức vận tải, kể

cả vận tải đa phương thức “người chuyên chở” chỉ bất kỳ người nào mà theo hợp đồng vận tải, cam kết sẽ thực hiện hoặc ủy quyền cho người khác thực hiện việc chuyên chở bằng đường sắt, đường bộ,

đường hàng không, đường biển, đường thủy nội địa hoặc đa phương

thức

Trang 33

Nếu người mua chỉ định một người khác ngoài người chuyên chở

nhận hàng, người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng khi đã giao hàng cho người được chỉ định

* FAS ~ Free Alongside Ship ( named port of shipment)

“Free Alongside ship” có nghĩa là người bán giao hàng khi đặt

hàng hóa dọc mạn tàu tại cảng bốc hàng quy định Người mua chịu

mọi chi phí và rủi ro về mất mát hoặc hư hại hàng hóa kể từ thời

điểm này

Điều kiện FAS đòi người bán phải làm thủ tục hải quan để xuất

khẩu hàng hóa Đây là điểm trái ngược so với các Incoterms trước

đây, trong đó quy định người mua phải làm thủ tục xuất khẩu hàng hóa

Tuy nhiên, nếu các bên muốn người mua phải chịu trách nhiệm

về việc làm thủ tục xuất khẩu, thì cần quy định rõ điều này trong

hợp đồng mua bán

Điều kiện này chỉ áp dụng cho phương thức vận chuyển đường biển hoặc đường thủy nội địa

* DEQ ~ Delivered Ex Quay ( named port of destination) “Delivered Ex Quay” có nghĩa là người bán giao hàng khi hàng hóa chưa làm thủ tục hải quan nhập khẩu, được đặt dưới quyền định

đoạt của người mua trên câu cảng tại cảng đến quy định Người bán

phải chịu mọi chi phí và rủi ro để mang hàng tới cảng đến quy định

và dỡ hàng xuống câu cảng Điều kiện DEQ đòi hỏi người mua phải làm thủ tục hải quan để nhập khẩu hàng hóa và trả mọi khoản thuế và lệ phí liên quan đến thủ tục nhập khẩu

Đây là điểm trái ngược so với những Incoterms trước đây, trong

đó quy định người bán phải làm thủ tục nhập khẩu hàng hóa

Trang 34

nhiệm làm thủ tục nhập khẩu hàng hóa thì cần thỏa thuận và ghi rõ điều đó vào trong hợp đồng mua bán

Điều kiện này chỉ nên áp dụng khi hàng hóa được giao hàng bằng đường biển hoặc đường thủy nội địa, hoặc đa phương thức và chặng cuối cùng vận chuyển bằng tàu biển Tuy nhiên nếu các bên muốn người bán chịu thêm chi phí và rủi ro để vận chuyển hàng từ cầu cảng tới một một địa điểm khác (kho, bãi, trạm ) nằm trong

hoặc ngoài cảng thì nên sử dụng điều kiện DDU hoặc DDP để thay

cho DEQ

Những thay đổi này là kết quả nghiên cứu, thăm dò những người sử dụng Incoterms và đặc biệt là những thắc mắc mà Ban

nghiên cứu các tập quán thương mại quốc tế nhận được trong suốt 10

năm qua, chúng sẽ giúp cho Incoterms hoàn thiện hơn, ứng dung

rộng rãi hơn và phục vụ tốt hơn cho những người sử dụng trên toàn thế giới

IV NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI ÁP DỤNG INCOTERMS

Qua khảo sát thực tế, chúng tôi nhận thấy Incoterms được áp dụng trong hoạt động ngoại thương ở VN ngày càng rộng rãi, đặc biệt trong mười năm gần đây Nhưng ở nhiều doanh nghiệp do chưa nghiên cứu kỹ Incoterms nên có những hiểu biết sai lạc, dẫn đến - việc áp dụng Incoterms không đúng và không hiệu quả

Để giúp các doanh nghiệp áp dụng Incoterms tốt hơn, xin lưu y |

những điểm sau:

1 Incoterms là những quy tắc quốc tế quy định các điều kiện thương

mại phổ biến nhất trong hoạt động ngoại thương Incoterms quy

định và nghĩa vụ của các bên ký kết hợp đồng mua bán trong việc giao nhận hàng hóa Vì vậy, Incoterms được áp dụng cho hợp

đồng mua bán là chính chứ không phải chc hợp đồng vận tải, như một số người lầm tưởng _

Trang 35

9 Mặc dù Incoterms rất quan trọng, nó quy định rõ quyển, nghĩa vụ và phân chia rủi ro giữa các bên mua bán trong quá trình giao nhận hàng hóa Nhưng Incoterms không phải là tất cả Nó không

thể thay thế được cho mọi điều kiện của hợp đồng ngoại thương

Incoterms chỉ quy định những gì liên quan đến việc giao nhận hàng hóa, chứ không quy định việc chuyển giao quyển sở hữu hàng hóa, việc miễn trách nhiệm hoặc giải quyết những tranh

chấp vi phạm hợp đồng

ở Incoterms được áp dụng cho thương mại quốc tế là chính, tuy vậy cũng có thể áp dụng cho buôn bán nội địa

4 Incoterms chỉ mang tính khuyên nhủ, không mang tính bắt buộc,

nên các nhà xuất nhập khẩu khi muốn sử dụng Incoterms thì cần

thỏa thuận và ghi rõ vào trong hợp đồng Hơn thế nữa, Incoterms

luôn thay đổi theo thời gian, nên khi áp dụng các doanh nghiệp cần

ghỉ rõ theo Incoterms nào? “Incoterms 1990” hay “Incoterms 2000”

5 Ineoterms cũng không quyết định được mọi điều kiện mua bán của các bên vì còn phải phụ thuộc vào luật lệ của các quốc gia có liên

quan

6 Trong Incoterms cde điều kiện FOB, CFR, CIF déu tén trong cach

thực hành giao hàng truyền thống - qua lan can tàu Ngày nay,

kỹ thuật giao nhận vận tải đã có nhiều thay đổi, người bán

thường giao hàng cho người chuyên chở trước khi hàng qua lan can tàu Trong trường hợp nếu các bên không can lấy lan can tàu làm ranh giới cho việc giao hàng, thì nên thay điều kiện FOB bằng FCA, thay CFR bang CPT va thay CIF bang CIP

7 Trong Incoterms các điều kiện FOB, CFR và CIF có độ an toàn ngang nhau Vì vậy, xuất FOB và nhập CIF là chủ yếu là cách làm không hiệu quả, các doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ Incoterms 2000, để trong hoàn cảnh cụ thể của mình có thể lựa chọn được những điều kiện thích hợp hơn, mang lại hiệu quả cao

Trang 36

1.3 VAI TRÒ CỦA TÀI TRỢ NGOẠI THƯƠNG VÀ THANH TOÁN QUỐC

TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ:

Từ xa xưa hoạt động thương mại quốc tế rất cần đến sự hỗ trợ

của các ngân hàng Ngay từ thế kỷ XII, trong các hội chợ diễn ra thường kỳ tại các địa điểm khác nhau, các ngân hàng đầu tiên thường giữ vai trò tổ chức trung gian trao đổi cần thiết, cho phép thực hiện các giao dịch gia những người buôn bán với nhau từ khắp các khu

vực châu Âu và bằng các đồng tiền khác nhau Dần dần, các hội chợ không chỉ là trung tâm trao đổi hàng hóa, mà còn là nơi thanh toán cho các giao dịch bên trong lẫn bên ngoài hội chợ

Ngày nay, các ngân hàng thương mại trong nước đóng vai trò quan trọng Chúng thực hiện về mặt kỹ thuật những hoạt động chu

chuyển với nước ngoài, đảm nhận những rủi ro gắn liền với việc ấy, góp phần đáng kể vào việc tài trợ ngoại thương

Theo quan niệm trên, việc tài trợ ngoại thương và thanh toán

quốc tế của ngân hàng thương mại bao hàm sự chuẩn bị sẵn sàng

các phương tiện tài chánh và thay thế về mặt tài chính (vay tín dụng)

để hoàn tất nghĩa vụ thanh toán và sản xuất trong quan hệ kinh tế đối ngoại cũng như đảm bảo các quá trình thanh toán cé liên quan

Phạm vi của tài trợ ngoại thương bao gồm tài trợ cho xuất khẩu (cả trong giai đoạn sản xuất) và tài trợ cho nhập khẩu trong thời gian từ

ngắn đến dài Phạm vi tiền tệ quốc tế cũng mở rộng tương ứng Các ngân hàng nằm trong các lĩnh vực hoạt động quốc tế và hối, đoái đem lại sự trợ giúp đa dạng cho khách hàng, giúp cho họ đảm bảo lợi nhuận đồng thời hạn chế rủi ro Trên thương trường quốc tế, sự vận động của hàng hóa và vốn luôn phát triển nhịp nhàng với nhau, xuất phát từ việc quốc tế hóa nền kinh tế và sự liên kết với nhau giữa các

đồng tiền mạnh Trong lĩnh vực này, ngân hàng giữ vai trò quan trọng đối với doanh nghiệp bằng sự giúp đỡ về kỹ thuật và tài chính Ngân '

hàng bổ sung cho sức mạnh, quyền lực của nhà nước; ngược lại Nhà

nước cũng đặt ra một số ràng buộc đối với ngân hàng, đồng thời giao chơ |

Trang 37

ngân hàng một số quyền hạn, trách nhiệm về mặt kiểm tra, kiểm

soát

Hoạt động thương mại cần đến sự can thiệp, trợ giúp về kỹ thuật

- và tài chính của ngân hàng Đây là một lĩnh vực gồm nhiều mặt phức

tạp, đòi hỏi sử dụng các kỹ thuật đặc thù về thương mại quốc tế như tín dụng chứng từ nhằm bảo vệ quyền lợi của người bán đối với người mua cách xa nhau bởi những đường biên giới, những hàng rào ngôn ngữ, phong tục tập quán, chưa hiểu rõ nhau, giúp cho mậu dịch được

thực hiện thuận lợi :

Như vậy, trao đổi quốc tế có liên quan đến các phương thức tín:

dụng, bảo lãnh thanh toán hay tài trợ làm phức tạp thêm việc trao đổi

và làm phát sinh rất nhiều kỹ thuật hay các thủ tục gắn liền với các nhu cầu của hai bên mua bán Trong bối cảnh phức tạp đó, các ngân hàng phải là những chuyên gia trong lĩnh vực hoạt động thương mại quốc tế, có khả năng cung cấp các thông tin và lời khuyên nhằm đưa đến việc ký kết các hợp đồng và thực hiện tài trợ cần thiết

Bằng các nghiệp vụ của mình, ngân hàng trở thành gạch nối giữa hai bên mua bán cách nhau bởi các châu lục Phương thức

chuyển tiền (remittance), bing thư (mail transfer) hay điện (telegraphic transfer), phục vụ các món thanh toán mậu dịch hoặc phi mậu dịch Phương thức nhờ thu chứng từ (documentary

collection) hay tin dung chifng từ (documentary credit) đáp ứng các

khoản mua bán và thanh toán giứa các nhà XNK với từng mức độ

quen biết khác nhau

Trong xu thế toàn cầu hóa các hoạt động mậu dịch và tài chính

hiện nay, người ta thể chế hóa một số nghiệp vụ thanh toán quốc tế Phòng thương mại quốc tế (ICC) đã ban hành “qui tắc và thực hiện

thống nhất về tín dụng chứng từ” gọi tat la UCP (bản mới nhất số

500 áp dụng từ 1-1-1994), “qui tác thống nhất về nghiệp vụ nhờ thu”

gọi tắt là URC (bản ð22 áp dụng từ 1-1-1996) rồi “qui tắc thống nhất

về hoàn trả tiền hàng theo tín dụng chứng từ” gọi tắt là URR (bản 525 áp dụng từ 1-7-1996)

Trang 38

Sự phát triển của công nghệ điện tử, tạo bước đột phá trong

thanh toán liên ngân hàng và liên quốc gia với hệ thống CHIPS

(clearing house interbank payment system) rồi mạng tài chính viễn thơng liên ngân hàng tồn cầu gọi tắt là SWIFT (society for world wide interbank financial telecomunication) Tốø độ nhanh, chính xác,

cao là hai đặc trưng cơ bản của các mạng thanh toán vừa kể

Để giúp khách hàng xử lý khoản ngoại tệ cần thiết trong ngoại

thương, đồng thời hạn chế các rủi ro về tỷ giá hối đoái, ngân hàng có các nghiệp vụ tài định (arbitrage), kỳ hạn (forward), hoán đổi (swap), tương lai (future) để giúp khách hàng giao dịch trên thị trường hối đoái

Qua phần trình bày trên, chúng ta có cái nhìn tổng quát về hoạt động tài trợ cho ngoại thương và thanh toán quốc tế của ngân hàng thương mại Trong thực tế, hai hoạt động này có nhứng mối quan hệ hữu cơ hết sức gắn bó, sự phát triển của hoạt động nghiệp vụ này sẽ là tiền đề và là nền tảng hoặc bổ sung cho sự phát triển của hoạt động

nghiệp vụ kia và ngược lại Chẳng hạn, với những hợp đồng ngoại

thương giá trị lớn và vừa, vốn lưu động của khách hàng thường không đủ để thực hiện hợp đồng, họ sẽ nhờ đến nguồn vốn của ngân hàng thông qua việc tài trợ Ngân hàng khi đó vừa là ngân hàng phục vụ

người xuất khẩu (hoặc nhập khẩu), vừa là ngân hàng tài trợ giúp thương vụ được thực hiện Ngược lại, trong quá trình tài trợ, muốn

đảm bảo đồng vốn tài trợ sử dụng đúng mục đích, quản lý được nguồn thu, ngân hàng sẽ tham gia thanh toán quốc tế với vai trò là ngân hàng thương lượng (negotiating bank), ngân hang nhé thu (collection

bank) hoặc ngân hàng phát hành (Issuing bank) Như vậy việc buôn bán quốc tế gắn liền với các thể thức bảo lãnh, thanh toán hoặc tài

trợ, chúng luôn gây phức tạp cho việc thực hiện trao đổi và làm xuất

hiện nhiều kỹ thuật, phương thức giúp cho nhu cầu của người mua và của người bán gặp nhau

Khi đã khẳng định hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu và thanh

toán quốc tế có những mối quan hệ hửu cơ không thể tách rời, tHì cũng cần làm rõ mối quan hệ giữa tín dụng và bảo lãnh Bởi vì tài trợ

Trang 39

xuất nhập khẩu về bản chất là quan hệ tín dụng và thanh toán quốc

tế thường phát sinh quan hệ bảo lãnh, nếu mối quan hệ giứa tín dụng

và bảo lãnh được làm rõ sẽ giúp hiểu rõ thêm mối quan hệ hứu cơ giữa

tài trợ xuất nhập khẩu và thanh toán quốc tế

- Vè bản chất, nghiệp vụ bảo lãnh và nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng là một, cả hai đều phát sinh trên cơ sở mối quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng và khách hàng

- Về nguyên tắc, vì đã xác định tính chất giống nhau giữa nghiệp

vụ bảo lãnh và tín dụng, nên nguyên tắc của hai nghiệp vụ này cũng giống nhau: Hoàn trái, có mục đích và có đảm bảo

- Về thời điểm, có sự khác nhau giữa bảo lãnh và tín dụng Ngân

hàng: Tín dụng sẽ được cấp ngay khi khách hàng thỏa mãn các yêu cầu của Ngân hàng và được cấp dưới hình thức giá trị (tiền mặt, bút té, ) Bên vay ngay thời điểm cấp tín dụng đã có khả năng sử dụng ngay khoản tín dụng được cấp Ngân hàng ghi Nợ khách hàng và phải mất một giá trị tiền tệ tương đương khoản thỏa thuận cho vay Riêng với nghiệp vụ bảo lãnh, thời điểm Ngân hàng phát hành Thư bảo lãnh

sẽ sớm hơn thời điểm ngân hàng phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh, vì

bảo lãnh chỉ là sự cam kết trả thay trong tương lai Ngân hàng chỉ theo đối ngoại bảng giá trị bảo lãnh, không phải ghi Nợ khách hàng và cũng không mất một giá trị tiền tệ tương đương giá trị Thư bảo lánh Sự khác nhau về thời điểm phát hành và thời điểm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh đã tạo cho ngân hàng một lợi thế là có thể phát

hành nhiều Thư bảo lãnh với giá trị lớn hơn vốn lưu động của Ngân

hàng ngay một thời điểm

- Về đối tượng tham gia, trong quan hệ tín dụng thường chỉ có hai chủ thể tham gia là Bên cho vay (Ngân hàng) và Bên vay (doanh nghiệp, cá nhân) trong hợp đồng tín dụng (khế ước vay tiền) Trong

quan hệ bảo lãnh, muốn hoàn thành một quan hệ bảo lãnh cần tối

thiểu ba bên: Bên bảo lãnh (ngân hàng), Bên được bảo lãnh (doanh nghiệp, cá thể có nghĩa vụ) và Bên thụ hưởng bảo lãnh (doanh nghiệp, cá thể có quyền lợi) Riêng bảo lãnh trong thanh toán quốc tế

Trang 40

còn phức tạp hơn, vì ở đây có sự tham gia của nhiều ngân hàng - Bảo lãnh của Ngân hàng là một cam kết trả nợ thay cho Người

được bảo lãnh trong trường hợp họ khơng hồn thành nghĩa vụ nào đó với Người thụ hưởng bảo lãnh Trong thanh toán quốc tế, bảo lãnh của Ngân hàng phục vụ người mua là cam kết đối với Ngân hàng phục vụ Người bán về việc trả thay cho Người mua khi đến hạnthanh tốn, khơng vì bất cứ lý do nào để thoái thác trách nhiệm của mình Trách nhiệm bảo lãnh của Ngân hàng phục vụ Người mua vì vậy được

bắt đầu ngay khi ngân hàng phát hành thư tín dụng hoặc một hình thức thư bảo lãnh nào đó Như vậy, khi phát sinh quan hệ bảo lãnh

của Ngân hàng, thì bản thân Ngân hàng cùng tồn tại hai mối quan

hệ: Nghĩa vụ thanh toán thay đối với Ngân hàng nước ngoài và quan

hệ tín dụng đối với bên được bảo lãnh

Như vậy, với tư cách là một thành viên hoạt động trong các lĩnh

vực quốc tế, vai trò của ngân hàng trong tài trợ thương mại quốc tế

đã có đóng góp đáng kể đối với nền kinh tế đất nước, vào cán cân

thanh toán quốc gia (tài khoản phản ánh giá trị nhập khẩu và xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ) bằng việc cung cấp các dịch vụ ở nước ngoài Các dịch vụ do ngân hàng cung cấp được gọi là “xuất khẩu vô hình”, bởi vì chúng là các dịch vụ chứ không phải là các hàng hóa hứu hình Ngày nay, xuất khẩu vô hình đóng góp ngày càng lớn vào thu nhập quốc gia và điều đó nói lên vai trò ngày càng quan trọng của tài trợ ngoại thương và thanh toán quốc tế của NHTM

1.4 HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI:

1.4.1 KHÁI NIỆM VỀ HOAT DONG TAI TRO CUA NGAN HANG

THUONG MAI: ,

Tài trợ của ngân hàng thương mại về bản chất cũng là khoản tín dụng được cấp bởi ngân hàng Tuy nhiên, ngân hàng tham gia tài trợ

Ngày đăng: 08/05/2014, 20:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w