1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sơ đồ tư duy bài viếng lăng bác

22 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Sơ đồ tư Viếng lăng Bác Hướng dẫn lập Sơ đồ tư Viếng lăng Bác lớp ngắn gọn Tổng hợp loạt Sơ đồ tư Ngữ Văn chi tiết, đầy đủ, ngắn gọn bám sát nội dung tác phẩm sách giáo khoa Ngữ văn Mục lục nội dung Tóm tắt tác giả, tác phẩm trước vẽ sơ đồ tư Viếng lăng Bác Sơ đồ tư Viếng lăng Bác - Mẫu số Sơ đồ tư Viếng lăng Bác - Mẫu số Sơ đồ tư Viếng lăng Bác - Mẫu số Sơ đồ tư Viếng lăng Bác - Mẫu số Sơ đồ tư Viếng lăng Bác - Mẫu số Sơ đồ tư Viếng lăng Bác - Mẫu số Sơ đồ tư Viếng lăng Bác - Mẫu số Sơ đồ tư Viếng lăng Bác - Mẫu số Sơ đồ tư Viếng lăng Bác - Mẫu số Sơ đồ tư Viếng lăng Bác - Mẫu số 10 Phân tích thơ Viếng lăng bác • Mẫu số • Mẫu số Tóm tắt tác giả, tác phẩm trước vẽ sơ đồ tư Viếng lăng Bác I Tác giả Viễn Phương - Viễn Phương ( 1928-2005) tên thật Phan Thanh Viễn - Quê quán: An Giang - Sự nghiệp sáng tác: + Trong kháng chiến chống Pháp Mĩ, ông hoạt động chiến trường Nam Bộ, bút có mặt sớm lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam thời chống Mĩ cứu nước + Năm 1952, trường ca “ Chiến thắng Hịa Bình” ơng giải nhì Nam Bộ tổ chức giải thưởng tổng kết văn học nghệ thuật + Khi Chi hội văn nghệ Nam Bộ tổ chức ông bầu làm Ban chấp hành + Tác phẩm tiêu biểu: “Anh hùng mìn gạt”, “Như mây mùa xuân”, “Lòng mẹ”,… - Phong cách sáng tác: Thơ Viễn Phương giàu cảm xúc không bi lụy, thơ ơng nã, thầm, bâng khng II Bài thơ Viếng lăng Bác A Tìm hiểu chung Hồn cảnh sáng tác - Bài thơ viết vào tháng năm 1976, kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi, đất nước nước thống nhất, lăng Bác Hồ khánh thành, Viễn phương Bắc thăm Bác, nhà thơ viết thơ in tập “Như mây mùa xuân” năm 1978 Bố cục - Khổ 1: Cảm xúc tác giả trước khơng gian, cảnh vật bên ngồi lăng - Khổ 2: Cảm xúc trước đoàn người vào lăng viếng Bác - Khổ 3: Cảm xúc vào lăng, nhìn thấu di hài Bác - Khổ 4: Những tình cảm, cảm xúc trước lúc Giá trị nội dung - Bài thơ thể lịng thành kính niềm xúc động sắc nhà thơ nói riêng người nói chung đến thăm lăng Bác Giá trị nghệ thuật - Bài thơ viết theo thể thơ bảy chữ, giọng điệu thơ trang trọng tha thiết, có nhiều hình ảnh thơ đẹp lãng mạn gợi nhiều xúc cảm B Tìm hiểu chi tiết Niềm xúc động nghẹn ngào đến thăm lăng Bác (khổ 1) - “Con miền Nam thăm lăng Bác” : nhân dân miền Nam xưng với Bác Bác người cha nhân hậu hiền từ - Nhà thơ dùng từ “thăm”: nói giảm nói tránh để giảm nhẹ nỗi đau , Bác xa tâm trí người Bác ln sống - Từ láy “bát ngát” lên trước mắt mà màu xanh ngút ngàn trải dài lan quanh lăng - Hình ảnh hàng tre mang nghĩa thựclà khóm tre quanh lăng cịn mang nghĩa ẩn dụ phẩm chất người Việt Nam bất khuất kiên cường, thẳng có tinh thần yêu thương, đùm bọc ⇒ Tác giả đứng trước lăng bác với cảm xúc nghẹn ngào “ôi”, xưng hô “con”… Cảm xúc trước đoàn người vào lăng viếng Bác (khổ 2) - Ẩn dụ “mặt trời “ : Bác mặt trời dân tộc mang ánh sáng ấm áp cho sống dân tộc, đồng thời thể niềm yêu mến kính trọng Bác - Sử dụng điệp ngữ “ngày ngày”: thời gian vơ tận, lịng người dân chưa thơi nhớ Bác - Hình ảnh ẩn dụ “tràng hoa” : người vào lăng viếng Bác kết thành tràng hoa rực rỡ huy hoàng, người mang bơng hoa lịng thành kính, yêu mến niềm ngưỡng vọng lãnh tụ - “bảy mươi chín mùa xn”: hốn dụ đời Bác đẹp mùa xn, cịn tuổi thọ Bác ⇒ Sự biết ơn công lao to lớn chủ tịch Hồ Minh, niềm thành kính người dân Việt Nam với vị lãnh tụ dân tộc Cảm xúc vào lăng, nhìn thấy di hài Bác (Khổ 3) - “Giấc ngủ bình yên”: nói giảm nói tránh nhằm giảm nỗi đau, vừa thể thái độ nâng niu, trân trọng giấc ngủ Bác - “vầng trăng sáng dịu hiền”: nhân hóa ánh đèn tỏa từ lăng, ẩn dụ vẻ đẹp tâm hồn cao Người - “Trời xanh”: ẩn dụ Bác trường tồn, vĩnh non sông đất nước - Nhà thơ dùng nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác “nghe nhói tim”, nhà thơ nghe thấy nỗi đau nhức nhối cắt cứa tim ⇒ Cảm xúc lăng nhà thơ với Bác thành kính mà xúc động Những tình cảm, cảm xúc trước lúc (Khổ 4) - “Mai miền Nam thương trào nước mắt”: cảm xúc trực tiếp lưu luyến không muốn rời xa - Phép liệt kê, ẩn dụ “con chim, đóa hoa, tre” với điệp ngữ “muốn làm”: niềm dâng hiến tha thiết,mãnh liệt, muốn làm điều Bác - Hình ảnh tre lặp lại tạo kết cấu đầu cuối tương ứng ⇒ Chủ thể “con” đến không xuất thẻ ước nguyện riêng tác giả mà tất người, dân tộc ta Bác Sơ đồ tư Viếng lăng Bác - Mẫu số Sơ đồ tư Viếng lăng Bác - Mẫu số Sơ đồ tư Viếng lăng Bác - Mẫu số Sơ đồ tư Viếng lăng Bác - Mẫu số Sơ đồ tư Viếng lăng Bác - Mẫu số Sơ đồ tư Viếng lăng Bác - Mẫu số Sơ đồ tư Viếng lăng Bác - Mẫu số Sơ đồ tư Viếng lăng Bác - Mẫu số Sơ đồ tư Viếng lăng Bác - Mẫu số Sơ đồ tư Viếng lăng Bác - Mẫu số Sơ đồ tư Viếng lăng Bác - Mẫu số Sơ đồ tư Viếng lăng Bác - Mẫu số Sơ đồ tư Viếng lăng Bác - Mẫu số Sơ đồ tư Viếng lăng Bác - Mẫu số 10 Sơ đồ tư Viếng lăng Bác - Mẫu số Sơ đồ tư Viếng lăng Bác - Mẫu số Sơ đồ tư Viếng lăng Bác - Mẫu số 10 Phân tích thơ Viếng lăng bác Mẫu số Bác Hồ vị cha già kính yêu dân tộc ta Để viết Bác có lẽ chẳng ghi hết cơng lao to lớn Người dành cho dân tộc Ngay sau Bác mất, nhiều thơ hay Bác đời Tiêu biểu số phải kể đến thơ Viếng Lăng Bác Viễn Phương Cũng nhiều người dân khác nước Việt Nam, lần nhắc đến Bác Hồ lòng lại trào dâng nỗi xúc động lớn lao Sự Bác nỗi tiếc thương cho toàn thể dân tộc Việt Chính mà vần thơ có hàm chứa biết ơn, lịng tơn kính Người Và thơ Viếng Lăng Bác thể rõ điều Mở đầu thơ, tác giả cho ta thấy xuất xứ: Con miền Nam thăm lăng Bác Lịng tơn kính dành cho Bác thúc người chiến sĩ Viễn Phương từ miền Nam thăm lăng Bác Không quản ngại đường xa gian khó Đến với Bác điều tuyệt vời có ý nghĩa Nhìn từ đằng xa qua lớp sương mù bao phủ nhà thơ thấy rõ hàng tre: Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng Thán từ “ôi” gợi lên cho người đọc bao nỗi xúc động lớn lao Dù chưa gặp Bác mà thấy hàng tre thơi khiến cho tác giả nghẹn lịng “Hàng tre xanh xanh Việt Nam”, hình ảnh tượng trưng vô tuyệt vời Người Việt Nam vốn gắn bó với lũy tre xanh Nhìn thấy tre, ta liên tưởng đến người Việt Nam cần cù, chịu khó hai sương, nắng Cho dù phải hứng chịu bom đạn năm tháng chiến tranh tre người đứng hiên ngang, thẳng hàng Hai câu thơ thật đặc sắc: Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Chúng ta biết, tự nhiên có mặt trời Điệp từ “ngày ngày” cho ta thấy diễn biến liên tục thời gian Dường khơng có ngày mặt trời không qua lăng Bác Mặt trời bao trùm lên khơng gian bên ngồi lăng Bác Cịn khơng gian bên có mặt trời khác soi rọi Mặt trời Bác Hồ Nhà thơ Viễn Phương có ví vón vơ tinh tế Bác Hồ sống người đường cho tìm thấy ánh sáng tự Màu sắc “rất đỏ” làm bật thêm hình ảnh người Bác Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân Hai câu thơ tiếp theo, Viễn Phương sử dụng điệp từ “ngày ngày” để liên tục tiếp diễn dòng người tới viếng lăng Bác Khơng riêng nhà thơ, ai muốn tới thăm Bác lần để tưởng nhớ người anh hùng dân tộc Động từ “dâng” cho thấy biết ơn lịng kính trọng người dân Bác Ở đây, tác giả khơng nói dâng hoa lên Bác mà “bảy mươi chín mùa xuân” ý số tuổi Bác Bác nằm xuống tuổi bảy mươi chín Khổ thơ thứ ba miêu tả bình n Bác Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim Sau năm tháng lăn lộn Tổ quốc, Bác nằm xuống, đôi mắt nhắm tưởng ngủ Đó giấc ngủ sâu kéo dài mãi Nhìn bình yên lịng người lại thấy nhói đau Đọc câu thơ mà thấy gợn lịng Đó mát q lớn, nỗi tiếc thương mà năm chẳng thể nguôi ngoai Khổ thơ cuối khép lại với lời chào tạm biệt Bác nhà thơ Đồng thời, nhà thơ mong ước hóa thân vào làm chim, làm hoa, làm tre để bên cạnh Người Mai miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương Muốn làm tre trung hiếu chốn Qua khổ thơ với giọng điệu chân thành, bình dị, người đọc cảm nhận tình cảm nhà thơ miền Nam dành cho Bác kính yêu Bài thơ khép lại đọng lại lòng người đọc nỗi ám ảnh nỗi tiếng thương Nhà thơ Viễn Phương khơng nói lên tình cảm mà cịn nói thay cho toàn dân tộc Thật đáng quý Mẫu số "Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà Miền Nam mong Bác nỗi mong cha." Nỗi mong chờ ao ước đồng bào miền Nam Bác vào thăm khơng cịn nữa! Người mãi để lại bao niềm nuối tiếc lòng người dân Nam Bộ Viễn Phương - nhà thơ trẻ miền Nam - vinh dự thăm lăng Bác Tác giả thay mặt nhân dân miền Nam bày tỏ tình cảm đứng trước người cha già dân tộc Xúc động tận đáy lòng, Viễn Phương viết "Viếng lăng Bác" Đây thơ gợi cho em niềm cảm xúc sâu xa Cảm xúc mà em cảm nhận từ thơ có lẽ thơ thể tình cảm chân thành giản dị đồng bào Nam Bộ muốn nhắn gửi, nhờ Viễn Phương nói hộ Bác nỗi mong chờ mong đợi Bác vào thăm Xúc động dạt dào, mở đầu thơ, tác giả viết: "Con miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi hàng tre! Xanh xanh Việt Nam" Tình cảm nhà thơ chân thành gần gũi Đối với người chiến sĩ miền Nam thăm lăng Bác điều vinh dự Nhưng khơng mà giảm tình yêu thương tác giả Bác Câu thơ ấm áp tình người với cách xưng hơ thân mật "con" Bởi tất người người trung hiếu Bác, xem Bác "là cha, bác, anh" Tình người bao la, giản dị, tình dân tộc đằm thắm mến yêu Đoạn thơ tạo nên khơng khí ấm áp, gần gũi Tác giả khéo léo chọn hình ảnh tre, hình ảnh thân thuộc đất nước để mở thơ rộng Xa gần gũi hết Nhắc đến hình ảnh tre, ta lại nghĩ tới đất nước, tới dân tộc Việt Nam với bao đức tính cao quý Tre anh dũng chiến đấu, tre yêu thương giúp đỡ dân tộc, tre hi sinh cho hệ mai sau tre anh hùng bất khuất: "Nòi tre đâu chịu mọc cong Chưa lên nhọn chông lạ thường" Tre vất vả, chịu nhiều nắng mưa hiên ngang đứng trời xanh, dân tộc ta không khuất phục bọn giặc cướp nước "Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng" Theo đoàn người, tác giả vào thăm lăng Bác, nhà thơ nhìn thấy: "Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ." "Mặt trời" qua lăng mặt trời đất, nguồn sáng lớn nhất, rực rỡ vĩnh viễn gian Nhưng mặt trời thấy nhận mặt trời khác, "'mặt trời lăng" đỏ Mặt trời cao nhân hóa, nhìn mặt trời lăng đơi mắt mặt trời Một hình ảnh chứa chan bao tơn kính Bác Hồ vĩ đại Bằng hình ảnh ẩn dụ, nhà thơ ví Bác mặt trời Người mặt trời đỏ rực màu cách mạng mãi chiếu sáng đường nghiệp cách mạng vĩ đại Người Đây nét nghệ thuật sáng tạo tác giả Độc đáo hơn, nhà thơ cịn sáng tạo hình ảnh khác để ca ngợi Bác: "Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xn." Hình ảnh dịng người thương nhớ kết thành tràng hoa không hình ảnh tả thực so sánh dịng người xếp thành hàng dài vào lăng Bác trông tràng hoa vơ tận Nó cịn có nghĩa tượng trưng: Cuộc đời họ nở hoa ánh sáng Bác Những bơng hoa tươi thắm đến dâng lên Người tốt đẹp "Dâng bảy mươi chín mùa xn" - hình ảnh hốn dụ mang ý nghĩa tượng trưng Con người bảy mươi chín mùa xuân sống đời đẹp mùa xuân làm mùa xuân cho đất nước, cho người Nhà thơ vào lăng, nhìn thấy Bác nằm giấc ngủ bình yên vùng ánh sáng nhè nhẹ dịu hiền Ánh sáng nơi Bác nằm nhà thơ miêu tả ánh sáng vầng trăng hiền dịu: "Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim!" Ánh sáng đèn mờ ảo lăng gợi nhà thơ liên tưởng thật thú vị "ánh trăng" Tác giả am hiểu Bác qua liên tường kì lạ Bởi trăng với Bác đôi bạn tri âm tri kỉ Ánh trăng bát ngát trời vào thơ Bác nhà lao, chiến trận, trăng đến để ru giấc ngủ ngàn thu cho Người Với hình ảnh "vầng trăng sáng dịu hiền" dụng ý nhà thơ cịn muốn tạo hệ thống hình ảnh vũ trụ để ví với Bác Người có lúc mặt trời ấm áp, có lúc dịu hiền ánh trăng rằm Bác chúng là "Mặt trời", "vầng trăng", "trời xanh" mênh mơng bao la vũ trụ nhà thơ ví bao la rộng lớn tình thương Bác Đó biểu vĩ đại, rực rỡ, cao siêu người nghiệp Bác Biết Bác sống nghiệp cách mạng tâm trí nhân dân bầu trời xanh vĩnh viễn cao Nhưng nhà thơ không khỏi thấy nhói đau lịng đứng trước thi thể Người: "Mà nghe nhói tim" Nỗi đau hàng ngàn mũi kim đâm vào trái tim thổn thức tác giả Đó rung cảm chân thành nhà thơ Còn đứng lăng Bác, nghĩ đến lúc phải xa Bác, Viễn Phương thấy bịn rịn khơng muốn dứt Tình cảm nhà thơ suốt thời gian sâu lắng, đau lặng lẽ đến giây phút này, Viễn Phương khơng thể ngăn tình cảm theo dịng nước mắt tn trào, dâng lên cao tha thiết "mơ miền Nam thương trào nước mắt" Chỉ nghĩ đến việc miền Nam, tác giả "trào nước mắt", luyến tiếc chia tay, bịn rịn không muốn xa nơi Bác nghỉ, câu thơ này, tác giả không sử dụng nghệ thuật cả, lời nói giản dị, tình thương sâu lắng tự lòng lại làm cho ta xúc động, thơ thêm giàu cảm xúc Một cách nói khơng hoa mĩ, chân thành người dân Nam Bộ, lại lắng nỗi thương yêu đau đớn khơng có nói tả Tác giả thay mặt cho nhân dân miền Nam bày tỏ niềm thương tiếc vô hạn vị cha già dân tộc Câu nói giản dị làm người đọc thêm hiểu đồng cảm với cảm xúc Viễn Phương, lời nói xuất phát từ muôn triệu trái tim bé nhỏ chung nỗi đau khơng khác tác giả Được gần Bác dù giây phút không ta muốn xa Bác Người ấm áp quá, rộng lớn Ước nguyện thành kính Viễn Phương mong ước chung người chưa lần gặp Bác: "Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương Muốn làm tre trung hiếu chốn này." Từ ngữ "muốn làm" lặp lặp lại nhiều lần đoạn thơ thể ước muốn, tự nguyện tác giả Hình ảnh tre lại xuất khép thơ lại cách khéo léo Một mong ước chân thành nhà thơ Tác giả muốn làm chim ngày ca hót cho Bác yên ngủ, làm đóa hoa tỏa hương thơm ngào ngạt, mn đóa hoa khác làm đẹp nơi Bác nghỉ Và vui sướng làm tre trung hiếu đứng bên Bác canh giấc ngủ Người Cánh hoa ấy, tiếng chim hót tre trung hiếu giữ cho Người giấc ngủ bình yên Viễn Phương nói lên mong ước ước nguyện tất muốn gần Bác để lớn lên chút: "Ta bên Người, Người tỏa sáng ta Ta lớn bên Người chút." Bác Người giàu tình thương yêu, giàu đức hi sinh đời Người vơ giản dị Đất nước ta Bác người cha vĩ đại, người cha luôn dành cho nhân loại tình thương vơ bờ bến Bài thơ "Viếng lăng Bác" thật giàu hình ảnh, giàu cảm xúc, đọc thơ mà không thấy rung động lòng Bằng cách sử dụng điêu luyện biện pháp tu từ cách sáng tạo, tác giả thể tình cảm ngào đằm thắm lại giản dị chân thành Bác Nhà thơ truyền cảm xúc đến với người đọc cảm xúc đồng bào Nam Bộ nói riêng cùa dân tộc nói chung Chúng ta cháu ngoan Bác Hồ xin nguyện Viễn Phương làm tre trung hiếu, làm hoa đẹp, làm tiếng chim hay làm muôn ngàn công việc tốt để dâng lên Người Trên Sơ đồ tư Viếng lăng Bác Top lời giải tổng hợp biên soạn Hy vọng tài liệu hữu ích giúp em học tốt môn Văn Tham khảo thêm nhiều Văn mẫu cập nhật liên tục toploigiai.vn em

Ngày đăng: 09/04/2023, 10:34

w