1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sơ đồ tư duy bài con cò

14 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 710,93 KB

Nội dung

Export HTML To Doc Sơ đồ tư duy bài Con cò Hướng dẫn lập Sơ đồ tư duy bài Con cò lớp 9 ngắn gọn nhất Tổng hợp loạt bài Sơ đồ tư duy Ngữ Văn 9 chi tiết, đầy đủ, ngắn gọn bám sát nội dung tác phẩm sách[.]

Sơ đồ tư Con cò Hướng dẫn lập Sơ đồ tư Con cò lớp ngắn gọn Tổng hợp loạt Sơ đồ tư Ngữ Văn chi tiết, đầy đủ, ngắn gọn bám sát nội dung tác phẩm sách giáo khoa Ngữ văn Mục lục nội dung Tóm tắt tác giả, tác phẩm trước vẽ sơ đồ tư Con cị Cách vẽ sơ đồ tư mơn văn đẹp hiệu Sơ đồ tư Con cò - Mẫu số Sơ đồ tư Con cò - Mẫu số Sơ đồ tư Con cị - Mẫu số • Phân tích thơ "Con cị" Chế Lan Viên • Mẫu số • Mẫu số Tóm tắt tác giả, tác phẩm trước vẽ sơ đồ tư Con cị I Đơi nét tác giả Chế Lan Viên - Chế Lan Viên (1920- 1989) tên thật Phan Ngọc Hoan - Quê quán: huyện Cam Lộ- tình Quảng Trị ơng lớn lên Bình Định - Sự nghiệp sáng tác: + Trước Cách mạng tháng Chế Lan Viên tiếng với phong trào thơ với tập thơ “Điêu tàn” (1937) + Với 50 năm sáng tác, ơng có nhiều tìm tịi tập thơ hay gây tiếng vang công chúng, Chế Lan Viên tên tuổi hàng đầu thơ đại kỉ XX + Năm 1996 ông nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật - Phong cách sáng tác: Ông đánh giá nhà thơ có phong cách đặc sắc Thơ ông lấp lánh vẻ đẹp trí tuệ, triết lí khả sáng tạo hình ảnh II Khái quát thơ Con cị A Tìm hiểu chung Hồn cảnh sáng tác - Bài thơ Con cò sáng tác năm 1962, in tập “Hoa ngày thường- Chim báo bão” Chế Lan Viên Bố cục : phần - Khổ 1: Hình ảnh cị theo lời ru đến với tuổi thơ con, biểu tượng cho đời lam lũ mẹ - Khổ 2: Hình ảnh cò tiềm thức theo suốt đời dài rộng - Khổ 3: Ý nghĩa lời ru qua hình ảnh cị, cị biểu tượng cho lòng người mẹ Giá trị nội dung - Khai thác hình tượng cị câu hát, lời ru, thơ “Con cò” Chế Lan Viên ngợi ca tình mẹ ý nghĩa lời ru đời người Giá trị nghệ thuật - Bài thơ thành công với thể thể thơ tự do, nhiều câu mang dáng dấp thể thơ chữ nên cảm xúc thể linh hoạt, giọng điệu suy ngẫm mang tính triết lí, vận dụng sáng tạo ca dao B Phân tích chi tiết Hình ảnh cị theo lời ru đến với tuổi thơ con, biểu tượng cho đời lam lũ mẹ - “Con bế tay….đang bay”: lời tâm tình thủ thỉ mẹ với con, cò đến với từ còn bé lời ru mẹ - Con cị bay la…Đồng Đăng”: Hình ảnh cị gợi sống xưa cũ từ làng quê đến phố xá thong thả => cị hình ảnh hồn quê hương, hồn đất nước - “Con cò ăn đêm…Cị sợ xáo măng”: Hình ảnh cị lời ru khơng phải hồn q hương mà cịn hình ảnh biểu trưng cho người nơng dân, người phụ nữ …vất vả lam lũ kiếm sống - “Ngủ yên! phân vân”: “Cánh cò” câu hát mẹ đến với chưa thể hiểu được, cảm nhận âm điệu ngào tình yêu thương che chở vỗ mẹ ⇒ Vận dụng sáng tạo hình ảnh, âm điệu ca dao dân ca => câu ca dao in dần vào mảnh hồn thơ ngây Hình ảnh cị tiềm thức theo suốt đời dài rộng - Hình ảnh cị đến với tiềm thức qua lời ru mẹ “Cị đứng quanh nơi…đắp chung đơi”: Cị gần gũi, gắn bó với từ thưở nơi - Cị theo chặng đường đời: + “Mai khơn lớn theo cị học”: Cị trở thành người bạn đồng hành đường học + Cị cịn “theo gót đơi chân”, khơng rời xa, làm “thi sĩ”, cánh cị tiếp tục gắn bó với miệt mài khơng nghỉ, không xa rời ⇒ Điệp ngữ, điệp cấu trúc, sử dụng nhiều câu cảm thán => Cò thực trở thành người bạn đồng hành từ cịn nằm nơi đến khơn lớn trưởng thành ⇒ Hình ảnh cánh cị đồng hành biểu tượng cho người mẹ, cho tình mẹ ln gắn bó, che chở cho suốt hành trình dài rộng đời Ý nghĩa lời ru qua hình ảnh cị, cị biểu tượng cho lịng người mẹ - Hình ảnh “con cị” nhấn mạnh ý nghĩa biểu tượng, cò biểu tượng cho lòng người mẹ “dù gần con…cò yêu con” - Từ thấu hiểu lịng người mẹ, nhà thơ khái qt quy luật tình cảm: “Con dù lớn mẹ….vẫn theo con” ⇒ Từ ngữ “dù”, “vẫn” nhấn mạnh gắn bó bền chặt tình mẫu tử - Phần kết quay trở lại với âm hưởng lời ru đúc kết hình tượng cị lời ru ⇒ Ý nghĩa lời ru: Lời ru đến với cách tự nhiên, qua lời ru cảm nhận bao điều thân thuộc gần gũi bình quê hương, cảm nhận lòng bao la người mẹ, lời ru hoàn thiện tâm hồn nhỏ bé để lớn lên biết yêu thương trân quý giá trị tốt đẹp Cách vẽ sơ đồ tư môn văn đẹp hiệu Để vẽ sơ đồ tư môn Văn hiệu quả, bạn cần ý bước quan trọng sau: - Tạo ý tưởng (ý tưởng trung tâm) cho - Tạo nhánh cho đồ tư - Thêm hình ảnh sơ đồ Mindmap phương thức trực quan hiệu việc ghi nhớ tác phẩm, ý văn học, chúng dùng để thay hiệu cho chữ dài lê thê Văn học Ngồi ra, bạn nên thêm thắt hình ảnh gợi nhớ Mindmap mơn Văn Khi sử dụng hình ảnh có tác dụng kích thích thị giác khiến não tiếp nhận thơng tin nhanh hơn, qua giúp bạn tiết kiệm thời gian học mà không quên nội dung cần nhớ Sơ đồ tư Con cò - Mẫu số Sơ đồ tư Con cò - Mẫu số Sơ đồ tư Con cò - Mẫu số Sơ đồ tư Con cò - Mẫu số Sơ đồ tư Con cò - Mẫu số Phân tích thơ "Con cị" Chế Lan Viên Mẫu số Từ lâu tình mẫu tử trở thành nguồn cảm hứng thi gia Tình cảm thiêng liêng, cao quý đem đến khơng cho tác giả mà cịn cho người đọc cảm xúc đặc biệt Nhiều tác phẩm viết hay, tình thể loại số ta khơng thể khơng kể đến “Con cò” Chế Lan Viên “Con cò” Chế Lan Viên sáng tác vào năm 1962 in tập thơ “Hoa, ngày thường – Chim báo bão” Bài thơ sử dụng hình ảnh cánh cị quen thuộc ca dao để biểu tình thương cao quý lòng lớn lao, sâu nặng người mẹ Trước hết, tác giả mở đầu thơ lời thơ nhẹ nhàng, êm ái: “Con bế tay Con chưa biết cò Nhưng lời mẹ ru Có cánh cị bay Mẫu số Từ lâu tình mẫu tử trở thành nguồn cảm hứng thi gia Tình cảm thiêng liêng, cao quý đem đến không cho tác giả mà cho người đọc cảm xúc đặc biệt Nhiều tác phẩm viết hay, tình thể loại số ta khơng thể khơng kể đến “Con cò” Chế Lan Viên “Con cò” Chế Lan Viên sáng tác vào năm 1962 in tập thơ “Hoa, ngày thường – Chim báo bão” Bài thơ sử dụng hình ảnh cánh cị quen thuộc ca dao để biểu tình thương cao quý lòng lớn lao, sâu nặng người mẹ Trước hết, tác giả mở đầu thơ lời thơ nhẹ nhàng, êm ái: “Con bế tay Con chưa biết cò Nhưng lời mẹ ru Có cánh cị bay Con cị bay la Con cò bay lả Con cò cổng phủ Con cò Đồng Đăng” Những câu thơ gợi cho nhớ đến hình ảnh mẹ bồng bế đứa tay quen thuộc ấm áp Nó khiến nhớ lại lời ru “ầu ơ” bà, mẹ - ăn tinh thần khơng thể thiếu từ thuở bé thơ Trong câu hát mẹ nhắc đến quê hương, nhắc đến cánh đồng lúa chín, đến danh lam thắng cảnh đất nước Nó vừa tình u dành cho quê hương vừa lòng thương cảm đến đời lam lũ, vất vả Nhưng mẹ không thương cò lận đận ca dao, mà mẹ cịn gửi vào bao u thương trìu mến dành cho mình: “Cị mình, cị phải kiếm lấy ăn, Con có mẹ, chơi lại ngủ” Từ lâu, hình ảnh cị vốn biểu tượng cho người nông dân lam lũ, tần tảo sớm hôm Ở thơ Chế Lan Viên gợi nhắc lại lần lam lũ, vất vả cị qua hình ảnh “con cò ăn đêm, cò xa tổ, gặp cành mềm, phải xáo măng…” Từ tác giả khéo léo liên hệ đến hình ảnh đứa thơ ngây sống vòng tay bảo bọc cha mẹ Mẹ dành cho tất điều tốt đẹp để ln sống n bình, hạnh phúc, ấm no: “Ngủ yên! Ngủ yên! Ngủ yên! Cành có mềm, mẹ sẵn tay nâng! Trong lời ru mẹ thấm xuân Con chưa biết cò, vạc Con chưa biết cành mềm mẹ hát Sữa mẹ nhiều, ngủ chẳng phân vân” Điệp ngữ “ngủ yên”, “con chưa biết”, “con cò” láy láy lại nhiều lần mang đến cho người đọc cảm giác thân quen, thắm thiết Giúp người đọc thấy tình yêu nồng ấm mà mẹ dành cho Từ lời ru mẹ, dần lớn khôn: “Con khôn lớn, theo cò học, Cánh trắng cò bay theo gót đơi chân” Có thể thấy dù cịn nhỏ hay lúc trưởng thành, người mẹ ln đồng hành con, theo bước học Chế Lan Viên thật khéo léo việc mượn hình ảnh cị để nói ấp iu, đùm bọc mà mẹ dành cho đứa Rồi cánh cò nâng đỡ bước chân Lời ru mẹ hình ảnh cị ni khơn lớn, theo bước nẻo đường để trở thành nơi ni dưỡng tâm hồn con, chắp cánh cho ước mơ con: “Lớn lên! Lớn lên! Lớn lên! Con làm gì?Con làm thi sĩ! Cánh cị trắng lại bay hồi khơng nghỉ Trước hiên nhà mát câu văn” Điệp ngữ “lớn lên”, “con” khiến nhịp thơ nhanh hơn, dồn dập thể niềm háo hức, mong chờ người mẹ vào tương tươi sáng đứa Từ cảm xúc đó, thơ chuyển sang suy nghĩ, chiêm nghiệm sâu xa: “Dù gần Dù xa Lên rừng xuống bể Cị tìm Cị yêu con” Những câu thơ lời khẳng định dù có biết vất vả, có trải qua bao nỗi cực khổ người mẹ ln bên cạnh đứa Ln dõi theo bước chân con, nâng đỡ, bảo vệ Xuyên suốt thơ ta thấy hình tượng trung tâm hình ảnh cị trắng lam lũ, vất vả ẩn sâu bên hình ảnh người mẹ ln yêu thương “Con dù lớn mẹ Đi hết đời lòng mẹ theo con” Bao nhiêu tình cảm, thiêng liêng gửi gắm hết hai câu thơ Ý thơ rõ ràng cảm xúc lại vơ cùng, vô tận Câu thơ không đơn muốn nói tình mẫu tử thiêng liêng, cao q mà cịn hàm ý biết ơn người dành cho mẹ Đọc “Con cò” Chế Lan Viên ta vừa sống lại không gian ca dao dân ca quen thuộc, vừa thấy lại tuổi thơ đặc biệt cảm nhận cử yêu thương mẹ lên câu, chữ Mẫu số Ai nói: " Kì quan tuyệt phẩm tạo hóa trái tim người mẹ" Từ lâu, đề tài tình mẹ - tình mẫu tử trở thành nguồn cảm hứng, khơi dậy biết cảm xúc cho thi nhân viết lên thơ thật hay, thật xúc động lòng người Nhà thơ Nguyễn Duy thơ "Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa " có lời thơ: "Ta trọn kiếp người Cũng không hết lời mẹ ru." Hay Chế Lan Viên viết: " Thêm người trái đất trật Nhưng thiếu mẹ, giới đầy nước mắt Đối với con, riêng mẹ Mẹ ngày dõi theo bước chân con." Và viết tình mẹ, Chế Lan Viên – tên tuổi hàng đầu thơ ca Việt Nam kỉ XX với thi phẩm "Con cò" (1962) thể thật xuất sắc, thật cảm động tình u thương vơ bờ ý nghĩa lời hát ru mẹ đời người Mở đầu thơ hình ảnh cị qua lời hát ru mẹ đến với tuổi ấu thơ người Xuyên suốt toàn tác phẩm, tác giả xây dựng lên hình ảnh cị có ý nghĩa biểu tượng cho lòng người mẹ ý nghĩa lời hát ru đời người Từ lâu, hình ảnh cị vào câu thơ ca dao người Việt Nam mang nhiều ý nghĩa biểu tượng khác Ở đây, tác giả không lấy nguyên văn câu ca dao cị vào lời thơ mà lấy ý, lấy lấy hình ảnh lại giàu sức gợi cảm Đầu tiên, cho người đọc hướng tới không gian sống nơi làng quê Việt Nam thật bình, yên ả, với cánh đồng quê rộng lớn, mênh mơng: “ Con cị bay la Con cị bay lả Con cò cổng phủ, Con cò Đồng Đăng…” Câu thơ nhà thơ lấy ý từ câu ca dao xưa: “ Con cò bay lả bay la Bay từ cổng phủ bay cánh đồng Con cò bay lả bay la Bay từ phủ bay Đồng Đăng.” Cịn hình ảnh "Con cị ăn đêm, cị xa tổ, cò gặp cành mền, cò sợ xáo măng…" lại biểu tượng cho người nông dân, người phụ nữ, người mẹ vất vả nhọc nhằn, lặn lội kiếm sống giàu đức hi sinh, phẩm giá cao quí Câu thơ khiến người đọc liên tưởng tới câu ca dao xưa hình ảnh cánh cị vất vả, lam lũ, cực: “ Con cò mà ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống áo Ơng ơng vớt tơi nao Tơi có lịng ơng xáo măng Có xáo xáo nước Đừng xáo nước đục đau lòng cò con…” Hay: "Con cị lặn lội bờ sơng Gánh gạo ni chồng tiếng khóc nỉ non." "Cái cị đón mưa Tối tăm mù mịt đưa cò " Trong thơ, qua lời ru người mẹ, hình ảnh cò đến với tâm hồn trẻ thơ cách vô thức Nhưng qua lời ru ngào, thiết tha người mẹ, điệu hồn dân tộc, lối sống ông cha dần thấm sâu vào tâm hồn ngây thơ, non nớt đứa trẻ, dần hình thành em ý thức nguồn cội, tình yêu quê hương, đất nước Đây khởi đầu đường vào giới tâm hồn người Đứa trẻ chưa hiểu chưa cần hiểu ý nghĩa lời ru chúng cần vỗ âm điệu ngào, dịu dàng lời ru để đón nhận trực giác, vơ thức tình u chở che người mẹ hiền: “ Con chưa biết cò, vạc Con chưa biết cành mềm mẹ hát, Sữa mẹ nhiều ngủ chẳng phân vân….” Để làm bật lên tình cảm mẫu tử thiêng liêng, bền chặt, Chế Lan Viên sử dụng nghệ thuật đối lập tương phản cánh cò người con: “ Cò cị phải kiếm lấy ăn Con có mẹ, chơi lại ngủ.” "Cị" mình, đơn, quanh năm suốt tháng, không kể ngày nắng hay ngày mưa, trời sáng hay trời tối, mùa đông hay mùa hạ lẻ bóng "kiếm lấy ăn" Ngược lại, người bàn tay chăm sóc chu đáo người mẹ, tình yêu thương cách lặng thầm, mẹ bên cạnh nên người vơ tư "chơi lại ngủ" Qua đó, người đọc thấy hết tình mẹ dành cho thật bao la, rộng lớn biết nhường nào! Thậm chí, tay bồng ẵm con, tay vuốt ve, vỗ mà người mẹ lo sợ người hoảng hốt bắt gặp cánh cò bị nạn giấc mơ qua lời ru mẹ cò: “ Ngủ yên! Ngủ yên! Cò ơi, sợ! Cành có mềm, mẹ sẵn tay nâng!” Cách ngắt nhịp 2/2/2/2 đặn, kết hợp với điệp từ "ngủ yên" nhắc lại hai lần dấu chấm cảm liên tiếp xuất hiện, làm cho nhịp thơ trở nên ngào, nhẹ nhàng, thiết tha, phù hợp với lời hát ru người mẹ: vỗ về, ầu ơ, chăm chút Đồng thời, giúp cho người yên tâm, ngủ ngon giấc mơ đẹp Tóm lại, với cách sử dụng sáng tạo câu ca dao hình ảnh cị lời ru mẹ, nhà thơ diễn tả thật thấm thía, cảm động tình u thương, chở che, nâng niu người mẹ ru Theo lời ru mẹ, cánh cò dần phát triển mạnh mẽ, vỗ cánh bay từ lời ru với đời làm quen với đứa bé bỏng trở thành người bạn đồng hành nâng đỡ người chặng đường đời thân thiết, gắn bó, gần gũi (đoạn II) Khi cịn nơi: "Con ngủ n cị ngủ/Cánh cị hai đứa đáp chung đôi" Khi đến tuổi tới trường: "Mai khôn lớn theo cò học / Cánh trắng cò bay theo gót đơi chân".Khi trưởng thành: "Cánh cị trắng lại bay hồi khơng nghỉ / Trước hiên nhà / Và mát câu văn…" Như vậy, cò gợi ý nghĩa biểu tượng cho lòng mẹ, dìu dắt, nâng đỡ đầy dịu dàng bền bỉ người mẹ.Tình yêu lời ru mẹ nuôi dưỡng đứa lớn lên, trưởng thành, chấp cánh ước mơ cho con, nguồn sinh dưỡng khơng vơi cạn cho Giọng thơ tâm tình, thủ thỉ tha thiết đưa nỗi người mẹ hiền chuyển sang giọng triết lí, chiêm nghiệm sâu sắc Đến đoạn ba, hình ảnh cị nhấn mạnh với ý nghĩa biểu tượng cho lòng người mẹ lúc bên đến suốt đời Trên Sơ đồ tư Con cò Top lời giải tổng hợp biên soạn Hy vọng tài liệu hữu ích giúp em học tốt môn Văn Tham khảo thêm nhiều Văn mẫu cập nhật liên tục toploigiai.vn em

Ngày đăng: 09/04/2023, 10:33

w