Giáo án ôn thi học sinh giỏi nghị luận xã hội môn ngữ văn

92 1 0
Giáo án ôn thi học sinh giỏi nghị luận xã hội môn ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ÔN THI HỌC SINH GIỎI NGHỊ LUẬN XÃ HỘI I YÊU CẦU CHUNG 1 Học sinh làm một bài văn ngắn (khoảng 400 từ khoảng hai trang giấy thi) bàn về một tư tưởng đạo lí hoặc một hiện tượng đời sống 2 Tuy điều kiện[.]

ÔN THI HỌC SINH GIỎI: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI I YÊU CẦU CHUNG: Học sinh làm văn ngắn (khoảng 400 từ - khoảng hai trang giấy thi) bàn tư tưởng đạo lí tượng đời sống Tuy điều kiện thời gian làm eo hẹp học sinh cần phải đảm bảo cấu trúc văn nghị luận xã hội hoàn chỉnh Cụ thể: - Bài làm phải đầy đủ ba phần: Mở bài, thân bài, kết - Giữa ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) luận điểm, đoạn phần thân phải có liên kết chặt chẽ Để làm vậy, cần phải: + Sử dụng từ ngữ, câu văn… để chuyển ý + Câu chuyển ý thường đầu đoạn văn (Câu thường có chức năng: liên kết với ý đoạn văn trước mở ý đoạn văn) + Không thể trình bày phần thân với đoạn văn! - Phải bảo đảm tính cân đối ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) toàn văn luận điểm phần thân bài, tránh trường hợp làm kiểu “đầu voi chuột” (phần “mở bài, thân bài” lại nói nhiều, thiếu phần “kết bài”) - Phải biết vận dụng kết hợp thao tác lập luận văn: giải thích, phân tích, chứng minh, so sánh, bác bỏ, bình luận… - Để văn có sức thuyết phục, cần sử dụng số phương thức biểu đạt biểu cảm, tự sự, miêu tả, thuyết minh… hỗ trợ cho phương thức nghị luận II ĐỊNH HƯỚNG NỘI DUNG, VẤN ĐỀ NGHỊ LUẬN Nghị luận tư tưởng, đạo lí: - Vấn đề nhận thức: lí tưởng, mục đích sống, nghề nghiệp, ước mơ… - Vấn đề đạo đức, tâm hồn, tính cách: lịng u nước, lịng nhân ái, vị tha, bao dung, độ lượng; tính trung thực, dũng cảm, chăm chỉ, cần cù, thái độ hịa nhã, khiêm tốn; thói ích kỉ, ba hoa, vụ lợi… - Vấn đề quan hệ gia đình: tình mẫu tử, tình phụ tử, tình anh em… - Vấn đề quan hệ xã hội: tình đồng bào, tình thầy trị, tình bạn… - Vấn đề cách ứng xử, đối nhân xử người sống Nghị luận tượng đời sống: - Đề tài nghị luận thường gần gũi với đời sống sát hợp với trình độ nhận thức học sinh: tai nạn giao thông, tượng môi trường bị ô nhiễm, đại dịch AIDS, tiêu cực thi cử, nạn bạo hành gia đình- học đường, phong trào niên tiếp sức mùa thi, vận động giúp đỡ đồng bào hoạn nạn, gương người tốt việc tốt, tượng lãng phí, lối sống thờ vơ cảm, tượng chạy theo thời thượng, thói dối trá… Nghị luận tượng đời sống khơng có ý nghĩa xã hội, tác động đến đời sống xã hội mà cịn có tác dụng giáo dục tư tưởng, đạo lí, cách sống đắn, tích cực học sinh, niên III ĐỊNH HƯỚNG DÀN Ý CHUNG: Nghị luận tư tưởng, đạo lí: a Mở bài: - Dẫn dắt vào vấn đề cần nghị luận - Nêu vấn đề cần nghị luận ( trích dẫn) - Phải làm vấn đề đưa nghị luận (có tính chuyển ý) b Thân bài: * Bước 1: Giải thích tư tưởng, đạo lí cần bàn luận (…) Tùy theo yêu cầu đề có cách giải thích khác nhau: - Giải thích khái niệm, sở giải thích ý nghĩa, nội dung vấn đề Giải thích nghĩa đen từ ngữ, suy luận nghĩa bóng, sở giải thích ý nghĩa, nội dung vấn đề - Giải thích mệnh đề, hình ảnh câu nói, sở xác định nội dung, ý nghĩa vấn đề mà câu nói đề cập * Lưu ý: Tránh sa vào cắt nghĩa từ ngữ ( theo nghĩa từ vựng) * Bước 2: Phân tích chứng minh mặt tư tưởng, đạo lí cần bàn luận (…) Bản chất thao tác giảng giải nghĩa lí vấn đề đặt để làm sáng tỏ tới chất vấn đề Phần thực chất trả lời câu hỏi: Tại sao? (Vì sao?) Vấn đề biểu nào? Có thể lấy dẫn chứng làm sáng tỏ? * Bước 3: Bình luận, đánh giá (bàn bạc, mở rộng, đề xuất ý kiến…): - Đánh giá vấn đề: Nêu ý nghĩa vấn đề, mức độ – sai, đóng góp – hạn chế vấn đề - Phê phán, bác bỏ biểu sai lệch có liên quan đến vấn đề bàn luận (…) - Mở rộng vấn đề * Bước 4: Rút học nhận thức hành động - Từ đánh giá trên, rút học kinh nghiệm sống học tập, nhận thức tư tưởng, tình cảm, …( Thực chất trả lời câu hỏi: từ vấn đề bàn luận, hiểu điều gì? Nhận vấn đề có ý nghĩa tâm hồn, lối sống thân? ) - Bài học hành động - Đề xuất phương châm đắn, phương hướng hành động cụ thể ( Thực chất trả lời câu hỏi: Phải làm gì? …) c Kết bài: - Khẳng định chung tư tưởng, đạo lí bàn luận thân (…) - Lời nhắn gửi đến người (…) Nghị luận tượng đời sống a Mở bài: - Dẫn dắt vào đề (…) để giới thiệu chung vấn đề có tính xúc mà xã hội ngày cần quan tâm - Giới thiệu vấn đề nghị luận đặt đề bài: tượng đời sống mà đề đề cập… - ( Chuyển ý) b Thân bài: * Bước 1: Trình bày thực trạng – Mơ tả tượng đời sống nêu đề (…) Có thể nêu thêm hiểu biết thân tượng đời sống (…) Lưu ý: Khi miêu tả thực trạng, cần đưa thông tin cụ thể, tránh lối nói chung chung, mơ hồ tạo sức thuyết phục - Tình hình, thực trạng giới (…) - Tình hình, thực trạng nước (…) - Tình hình, thực trạng địa phương (…) * Bước 2: Phân tích nguyên nhân – tác hại tượng đời sống nêu - Ảnh hưởng, tác động - Hậu quả, tác hại tượng đời sống đó: + Ảnh hưởng, tác động - Hậu quả, tác hại cộng đồng, xã hội (…) + Hậu quả, tác hại cá nhân người (…) - Nguyên nhân: + Nguyên nhân khách quan (…) + Nguyên nhân chủ quan (…) * Bước 3: Bình luận tượng ( tốt/ xấu, /sai ) - Khẳng định: ý nghĩa, học từ tượng đời sống nghị luận - Phê phán, bác bỏ số quan niệm nhận thức sai lầm có liên quan đến tượng bàn luận (…) - Hiện tượng từ góc nhìn thời đại, từ tượng nghĩ vấn đề có ý nghĩa thời đại * Bước 4: Đề xuất giải pháp: Lưu ý: Cần dựa vào nguyên nhân để tìm giải pháp khắc phục Những biện pháp tác động vào tượng đời sống để ngăn chặn (nếu gây hậu xấu) phát triển (nếu tác động tốt): + Đối với thân… + Đối với địa phương, quan chức năng:… + Đối với xã hội, đất nước: … + Đối với toàn cầu c Kết bài: - Khẳng định chung tượng đời sống bàn (…) - Lời nhắn gửi đến tất người (…) Nghị luận vấn đề xã hội đặt từ tác phẩm văn học học: Lưu ý: - Nghị luận vấn đề xã hội đặt từ tác phẩm văn học kiểu nghị luận xã hội, kiểu nghị luận văn học Cần tránh tình trạng làm lạc đề sang nghị luận văn học - Vấn đề xã hội đặt từ tác phẩm văn học tư tưởng, đạo lí tượng đời sống (thường tư tưởng, đạo lí) DÀN Ý CHUNG a Mở bài: - Dẫn dắt vào đề (…) - Giới thiệu tác giả, tác phẩm vấn đề xã hội mà tác phẩm nêu đề đặt (…) - Trích dẫn câu thơ, câu văn đoạn văn, đoạn thơ đề có nêu (…) b Thân bài: * Phần Giải thích rút vấn đề xã hội đặt từ tác phẩm (…) Lưu ý: Phần giải thích, phân tích cách khái quát cuối phải chốt lại thành luận đề ngắn gọn * Phần trọng tâm: Thực trình tự thao tác nghị luận tương tự văn nghị luận tư tưởng đạo lí nghị luận tượng đời sống nêu (…) Lưu ý: Khi từ “phần giải thích” chuyển sang “phần trọng tâm” cần phải có câu văn “chuyển ý” thật ấn tượng phù hợp để làm logic, mạch lạc, chặt chẽ c Kết - Khẳng định chung ý nghĩa xã hội mà tác phẩm văn học nêu (…) - Lời nhắn gửi đến tất người (…) SƠ Bố cục ĐỒ HÓA DÀN Ý Thao yếu Nội dung Dẫn dắt vấn đề Mở Nêu vấn đề - Nêu thao tác nghị luận phạm vi tư liêụ - Ý : Giải thích tư tưởng đaọ lí nêu luận đề (Trả lời câu hỏi : Hiểu ? Câu nói có ý nghĩa ?Ý kiến thể quan niệm gì? ) - Ý : Bàn luận khía cạnh, biểu tư tưởng đạo lí - dùng d/c làm sáng tỏ khía cạnh, biểu vấn đề (- đặt câu hỏi : Vấn đề biểu ?Ở đâu ? Bao ?Tại ? Có thể lấy dẫn chứng làm sáng tỏ ? ) Thân - Ý : Khẳng định mặt đúng, ý nghĩa tích cực quan niệm, tư tưởng – Phê phán biểu lệch lạc quan điểm vấn đề.(tại đúng, sai, chỗ nào, sai chỗ ?Những biểu lệch lạc, sai trái ? Nhìn vấn đề góc nhìn thời đại ) - Ý : Rút học cho thân (ý nghĩa mặt nhận thức,– Hiểu điều ? Nhận vấn đề có ý nghĩa tâm hồn, lối sống thân ? Ý nghĩa phương hướng hành động – Phải làm ? ) tác chủ Giải thích Phân Chứng tích minh Bình luận - Khẳng định ý kiến thân vấn đề - Ý nghiã vấn đề người, sống IV THỰC HÀNH MỘT SỐ ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ Kết ĐỀ 1: Trình bày suy nghĩ câu nói: “Ở đời, chuyện khơng có khó khăn ước mơ đủ lớn” DÀN Ý THAM KHẢO Giải thích câu nói: - Ước mơ: điều tốt đẹp phía trước mà người tha thiết, khao khát, ước mong hướng tới, đạt - Có người ví: “Ước mơ giống hải đăng, thuyền biển khơi bao la, hải đăng thắp sáng giúp cho thuyền tới bờ mà không bị phương hướng” Sự ví von thật chí lí, giúp người ta hiểu rõ, hiểu ước mơ - Ước mơ đủ lớn: ước mơ khởi đầu từ điều nhỏ bé, trải qua q trình ni dưỡng, phấn đấu, vượt khó khăn trở ngại để trở thành thực - Câu nói: đề cập đến ước mơ người sống Bằng ý chí, nghị lực niềm tin, ước mơ người “đủ lớn”, trở thành thực Phân tích, chứng minh : Có phải “Ở đời, chuyện khơng có khó khăn ước mơ đủ lớn”? Ý 1: Ước mơ người đời thật phong phú - Có ước mơ nhỏ bé, bình dị, có ước mơ lớn lao, cao cả… - Có ước mơ đến đi; ước mơ đồng hành đời người; ước mơ vô tận - Thật tẻ nhạt, vô nghĩa đời khơng có ước mơ Ý 2: Ước mơ cây- phải ươm mầm trưởng thành - Một sồi cổ thụ phải hạt giống gieo nảy mầm dần lớn lên Như vậy, ước mơ đủ lớn nghĩa ước mơ điều nhỏ bé nuôi dưỡng dần lên - Nhưng để ước mơ lớn lên, trưởng thành khơng dễ dàng mà có Nó phải trải qua bao bước thăng trầm, chí phải nếm mùi cay đắng, thất bại Nếu người vượt qua thử thách, trở ngại, kiên trung với ước mơ, khát vọng, lí tưởng đạt điều mong muốn * Dẫn chứng: + Ước mơ chủ tịch Hồ Chí Minh giải phóng dân tộc, đem lại sống ấm no, hạnh phúc cho dân Trải qua bao gian khổ khó khăn hi sinh, Người theo đuổi đến điều mơ ước ước mơ trở thành thực + Nhiều nhà tư tưởng lớn, nhà khoa học người bình dân, chí thân thể khuyết tật… vươn tới, đạp khó khăn, cản trở sống để đạt mơ ước Ý 3: Nhưng có ước mơ thật nhỏ bé, bình dị thơi mà khơng dễ đạt được: - Những em bé bị mù, em bé tật nguyền chất độc da cam, em bé mắc bệnh hiểm nghèo… ấp ủ mơ ước, hi vọng - Nhưng họ khơng ước mơ lụi tàn Ý 4: Ước mơ không đến với người sống khơng lí tưởng, thiếu ý chí, nghị lực, lười biếng, ăn bám… Đánh giá – mở rộng: - Lời hát “Ước mơ” lời nhắc nhở chúng ta: “Mỗi người ước mơ, nhỏ bé mà lớn lao đời, ước mơ thành, khơng…” Thật vậy, người tồn cõi đời phải có riêng cho ước mơ, hi vọng, lí tưởng, mục đích sống đời - Phê phán: Ước mơ thành, khơng ta phải biết giữ lịng tin với ước mơ Nếu sợ ước mơ bị thất bại mà không dám ước mơ, hay khơng đủ ý chí, nghị lực mà ni dưỡng ước mơ “đủ lớn” thật đáng tiếc, đáng phê phán Cuộc đời chẳng đạt điều mong muốn sống thật tẻ nhạt, vô nghĩa Bài học: * Nhận thức: Nếu đời thuyền ước mơ hải đăng Thuyền gặp nhiều phong ba, hải đăng niềm tin, ánh sáng phương hướng cho thuyền Mất hải đăng, thuyền biết đâu đâu? Vì thế, hai chữ “ước mơ” thật đẹp, thật lớn lao * Hành động: - Mỗi người ni dưỡng cho ước mơ, hi vọng Nếu sống khơng có ước mơ, khát vọng đời tẻ nhạt, vơ nghĩa biết nhường nào! - Phải không ngừng học tập, rèn ý chí, trau dồi kĩ sống để biết ước mơ biến ước mơ thành thực ĐỀ Trình bày suy nghĩ ý kiến sau: “Một người đánh niềm tin vào thân chắn cịn đánh thêm nhiều thứ quý giá khác nữa” (Sách Dám thành công) DÀN Ý THAM KHẢO Giải thích câu nói: - Niềm tin vào thân: Đó niềm tin vào mình, tin vào lực, trí tuệ, phẩm chất, giá trị sống Đó cịn hiểu tự đánh giá vị trí, vai trị mối quan hệ sống - Khi đánh niềm tin ta đánh tất - đánh thêm nhiều thứ quý giá khác Câu nói lời nhắc nhở có niềm tin vào thân Đó lĩnh, phẩm chất, lực người, tảng niềm u sống thành cơng Phân tích, chứng minh: (Vì đánh niềm tin vào thân đánh nhiều thứ quý giá khác?) Ý 1: Niềm tin vào thân niềm tin cần thiết niềm tin - Niềm tin vào thân không đem lại niềm tin yêu sống, yêu người, hi vọng vào tốt đẹp mà cịn tảng thành cơng - Để có thành cơng, có sống tốt đẹp, người phải biết dựa vào thân khơng phải dựa vào khác, khách quan điều kiện tác động, hỗ trợ yếu tố định thành công Ý 2: Đánh niềm tin khơng tin vào khả người khơng có ý chí, nghị lực để vươn lên - “Thiếu tự tin nguyên nhân phần lớn thất bại” (Bovee) Cuộc sống muôn màu muôn vẻ, đầy dư vị đắng cay, ngào, hạnh phúc bất hạnh, thành cơng thất bại, có lúc sa ngã, yếu mềm… Nếu người khơng có ý chí, nghị lực, niềm tin vào thân không đủ lĩnh để vượt qua, khơng khẳng định mình, tự chủ, dần buông xuôi, dẫn đến đánh - Khi đánh đánh tất cả, có thứ quý giá như: tình u, hạnh phúc, hội… chí sống Vì vậy, người biết tin yêu vào sống, tin vào sức mạnh, khả mình, biết đón nhận thử thách để vượt qua, tất yếu đạt đến bến bờ thành công hạnh phúc Ý3: Niềm tin vào thân giúp người vượt lên thử thách trưởng thành: - Trong sống, có người không may mắn, họ phải trải qua nhiều khó khăn, thử thách, bất hạnh Nhưng khó khăn, lĩnh họ vững vàng Họ tin vào ý chí, nghị lực, khả thân họ vượt lên, chiến thắng tất Đánh giá – mở rộng: - Ý kiến chứa đựng triết lí nhân sinh sâu sắc, hướng người biết nhận có ý thức gìn giữ chân giá trị sống - Phê phán: Trong thực tế sống, có người va vấp, thất bại lần đầu khơng làm chủ mình, khơng tin vào gượng dậy mà từ dẫn đến thất bại: + Một học sinh nhút nhát, e sợ, khơng tin vào lực thân thi dẫn đến làm không tốt Cũng có học sinh thi trượt, tỏ chán nản, khơng cịn niềm tin vào thân, dễ bỏ nên khó có thành cơng + Một người làm việc, khơng tự tin vào mình, khơng có kiến mà phải thực theo ý kiến tham khảo nhiều người khác dẫn đến tình trạng “đẽo cày đường”, “lắm thầy thối ma” + Có người từ nhỏ sống nhung lụa, việc có người giúp việc bố mẹ lo , gặp khó khăn họ làm chủ thân, tự độc lập để vượt qua? Bài học: * Nhận thức: - Tự tin, khiêm tốn, cẩn trọng đức tính đáng quý người Nó dẫn người ta đến bến bờ thành công người quý trọng - Tuy nhiên, đừng tự tin vào thân mà dẫn đến chủ quan, đừng tự tin mà bước sang ranh giới tự kiêu, tự phụ thất bại * Hành động: - Học sinh, sinh viên, người trẻ tuổi phải tự đặt câu hỏi cho mình: phải làm để xây dựng niềm tin sống? - Phải cố gắng học tập rèn luyện tư cách đạo đức tốt Việc học phải đôi với hành, dám nghĩ, dám làm, tự tin, yêu đời, yêu sống Phải biết tránh xa tệ nạn xã hội, phải làm chủ thân ĐỀ Trong kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”, tác giả Lưu Quang Vũ để nhân vật Trương Ba bày tỏ quan niệm sống là: “Khơng thể bên ngồi đằng, bên nẻo được” Anh / chị suy nghĩ quan niệm trên? DÀN Ý THAM KHẢO Giải thích: - Bên trong: Là giới nội tâm người (gồm nhận thức, tư tưởng, khát vọng) Đây phần làm nên ý thức, chất người cao quý người Nếu giới bên đạt tồn vẹn, hồn thiện, người có phẩm chất tốt đẹp, quý giá, sống đời sống tinh thần phong phú, sâu sắc Đây phần mà người ta khơng nhìn thấy chủ cảm nhận qua tiếp xúc, tìm hiểu gắn bó - Bên ngồi: quan sát, nhận biết thị giác (gồm hình thức, hành vi, lời nói, việc làm) - Quan hệ bên ngồi bên trong: Thường quan hệ thống – bên biểu cụ thể bên ngược lại, bên bên quy định, chi phối - Bên đằng, bên nẻo: Khơng có hài hịa, thống bên ngồi bên trong, tức lời nói, việc làm khơng thống với suy nghĩ, tình cảm, nhận thức Sự khơng thống khiến người rơi vào tình trạng 10

Ngày đăng: 09/04/2023, 09:01