1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bộ đề, đáp án đọc hiểungữ văn 9, ngữ liệu ngoài sách giáo khoadocx

270 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 270
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

PHÒNG GD&ĐT Đề ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NGỮ VĂN LẦN Năm học 2021 - 2022 I Phần trắc nghiệm (2,0 điểm) Đọc đoạn văn sau viết vào làm chữ đứng trước phương án (1)Hãy nói lời yêu thương cách thật lòng với người xung quanh, đặc biệt với người thân (2)Vì tình thương u có sức mạnh lớn, giúp người khác vững tin sống, giúp người khác vượt qua gian khổ, cảm hóa làm thay đổi người sống chưa tốt ,,, (3)Tình yêu thương đưa ta vượt lên điều tầm thường (3)Tình yêu thương điều quý giá đời mà người với người trao tặng nhâu (5)Rất nhiều người hối hận chưa kịp nói lời yêu thương với người thân người thân họ khơng cịn sống (6)Vì vậy, đừng ngại nói lời yêu thương với người mà ta quý mến họ ” (Theo Nguyễn Hữu Hiếu, Sức mạnh tình yêu thương, NXB Trẻ, 2014) Câu Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn A Tự B Nghị luận C Thuyết minh D Biểu cảm Câu Mục đích đoạn văn gì? A Bày tỏ tình yêu thương với B Nêu cách hiểu tình yêu thương người C Nhắc nhở người nói lời D Sự hối hận nhiều người chưa yêu thương với người xung nói lời yêu thương với người thân quanh họ cịn sống Câu Câu (1) thuộc kiểu câu gì? A Câu trần thuật B Câu cảm thán C Câu nghi vấn D Câu cầu khiến Câu Những phép liên kết sử dụng đoạn văn? A Phép lặp, phép nối B Phép nối, phép C Phép thế, phép liên tưởng D Phép lặp, dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa II Phần tự luận (8,0 điểm) Câu (3,0 điểm) Thói quen xấu đám cỏ dại lan nhanh, lấn áp hoa xinh đẹp mảnh đất đời bạn Hãy dũng cảm từ bỏ chúng, nhổ chúng thói quen tốt đẹp khơng ngừng sinh sơi, phát triển Đó đời mà chờ đợi (Trích Điều kì diệu thái độ sống - M.Anderson, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, tr.35) Từ ý kiến trên, em viết đoạn văn khoảng 12 đến 15 câu, trình bày suy nghĩ ý nghĩa việc từ bỏ thói quen xấu sống người. Trong đoạn văn có sử dụng thành phần biệt lập tình thái (Gạch chân thành phần tình thái) Câu (5,0 điểm): Cảm nhận đoạn thơ sau: Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim 2018) Mai miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương Muốn làm tre trung hiếu chốn (Viếng lăng Bác, Viễn Phương, Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục, Hết -ĐỀ I TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) Đọc đoạn văn sau viết tờ giấy thi chữ in hoa trước câu trả lời “Vũ Thị Thiết, người gái quê Nam Xương, tính thùy mị, nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp Trong làng có chàng Trương Sinh, mến dung hạnh, xin với mẹ đem trăm lạng vàng cưới Song Trương có tính đa nghi, vợ phịng ngừa q sức Nàng giữ gìn khn phép, không để lúc vợ chồng phải đến thất hịa” (Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019) Câu Đoạn văn trích từ tác phẩm nào? A Truyện Kiều B Truyện Lục Vân Tiên C Chuyện người gái Nam Xương D Chinh phụ ngâm khúc Câu Phương thức biểu đạt đoạn văn gì? A Nghị luận B Miêu tả C Biểu cảm D Tự Câu Đâu thành phần phụ đoạn văn trên? A Vũ Thị Thiết B người gái quê Nam Xương C tính thùy mị, nết na D mến dung hạnh Câu Xét ngữ pháp, câu văn: “Vũ Thị Thiết, người gái quê Nam Xương, tính thùy mị, nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp.” thuộc kiểu câu gì? A Câu đơn B Câu ghép II TỰ LUẬN (8,0 điểm) Câu (3,0 điểm) Trang Hiffinton Post chia sẻ: “Nếu tự tin, bạn có nhiều hội thành cơng vấn xin việc hay tìm kiếm việc làm nước Bên cạnh đó, người tự tin nhìn nhận đẹp hơn, hút hơn.” (http://kenh14.vn/khi-tu-tin-ban-quyen-luc-va-hap-dan-hon.chn) Từ ý kiến trên, em viết đoạn văn (khoảng 2/3 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ ý nghĩa tự tin người sống Trong đoạn văn có câu chứa thành phần phụ (gạch chân thành phần phụ chú) Câu (5,0 điểm) Cảm nhận đoạn thơ sau, từ trình bày suy nghĩ điều thân cần làm để góp phần vào “mùa xuân đất nước” Mọc dịng sơng xanh Mùa xn người cầm súng Một bơng hoa tím biếc Lộc giắt đầy lưng Ơi chim chiền chiện Mùa xuân người đồng Hót chi mà vang trời Lộc trải dài nương mạ Từng giọt long lanh rơi Tất hối Tôi đưa tay tơi hứng Tất xơn xao… (Trích Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải, Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục, 2021, tr.55 tr.56) ============================================== ĐỀ I PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) Đọc đoạn văn sau viết tờ giấy thi chữ in hoa trước đáp án đúng: “Với lòng mong nhớ anh, anh nghĩ rằng, anh chạy xơ vào lịng anh, ơm chặt lấy cổ anh Anh vừa bước, vừa khom người đưa tay đón chờ Nghe gọi, bé giật mình, trịn mắt nhìn Nó ngơ ngác, Cịn anh, anh khơng ghìm xúc động Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài bên má phải lại đỏ ửng lên, giần giật, trơng dễ sợ.” (Trích Chiếc lược ngà, Ngữ văn 9, Tập một, Nxb Giáo dục, 2020) Câu 1: Văn Chiếc lược ngà tác giả nào? A Kim Lân B Nguyễn Thành Long C Lê Minh Khuê D Nguyễn Quang Sáng Câu 2: Phương thức biểu đạt đoạn văn gì? A Tự B Nghị luận C Biểu cảm D Thuyết minh Câu 3: Gọi tên thành phần biệt lập in đậm câu : “Với lòng mong nhớ anh, anh nghĩ rằng, anh chạy xơ vào lịng anh, ôm chặt lấy cổ anh.”? A Thành phần biệt lập cảm thán B Thành phần biệt lập tình thái C Thành phần biệt lập gọi đáp D Thành phần biệt lập phụ Câu 4: Xét theo mục đích nói, câu Anh vừa bước, vừa khom người đưa tay đón chờ thuộc kiểu câu gì? A Câu nghi vấn B Câu trần thuật C Câu cảm thán D Câu cầu khiến II PHẦN LÀM VĂN (8.0 điểm) Câu (3,0 điểm) Em viết đoạn văn (khoảng 2/3 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ ý nghĩa niềm tin sống.Trong đoạn văn có sử dụng phép liên kết Gạch chân từ ngữ thực phép liên kết Câu (5,0 điểm) Cảm nhận em đoạn thơ sau: Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim! Mai miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương Muốn làm tre trung hiếu chốn (Trích Viếng lăng Bác – Viễn Phương, Ngữ văn 9, Tập hai, Nxb Giáo dục, 2020) HẾT ĐỀ Phần I: (4,0 điểm) Câu 1: Cụm từ "Khoá xuân" câu "Trước lầu Ngưng Bích khố xn" hiểu gì? A Mùa xn hết B Khố kín tuổi xn C Bỏ phí tuổi xuân D Tuổi xuân tàn phai Câu 2: Cụm từ "tấm son" câu thơ "Tấm son gột rửa cho phai" sử dụng cách nói nào? A Ẩn dụ C Nhân hố B Hốn dụ D So sánh Câu 3: Các từ "sân lai", "gốc tử" gọi gì? A Các định ngữ C Các vị ngữ B Các điển cố D Các chủ ngữ Câu 4: Trong câu sau, câu sai lỗi dùng từ? A Khủng long loài động vật bị tuyệt tự B Truyện Kiều tuyệt tác văn học chữ Nôm Nguyễn Du C Ba người chuyên nghiên cứu hồ sơ tuyệt mật D Cơ đẹp tuyệt trần Phần II: (8,0 điểm) Câu 1(3đ)Em viết đoạn văn ( khoảng 200 chữ), trình bày suy nghĩ lòng khoan dung người sống Câu 2: (5đ) Cảm nhận vẻ đẹp người lính lái xe qua ba khổ thơ cuối Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật Từ liên hệ với lí tưởng sống tuổi trẻ thời đại ngày nay: Những xe từ bom rơi Đã họp thành tiểu đội Gặp bè bạn suốt dọc đường tới Bắt tay qua cửa kính vỡ Bếp Hồng Cầm ta dựng trời Chung bát đũa nghĩa gia đình Võng mắc chơng chênh đường xe chạy Lại đi, lại trời xanh thêm Khơng có kính, xe khơng có đèn, Khơng có mui xe, thùng xe có xước, Xe chạy miền Nam phía trước: Chỉ cần xe có trái tim (Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục năm 2018, trang 13 ĐỀ ĐỀ BÀI Phần I Trắc nghiệm ( điểm) Đọc kĩ chọn chữ trước phương án trả lời câu hỏi sau: Câu 1.Từ “khóa xn” đoạn trích “ Kiều lầu Ngưng Bích” (Truyện Kiều) có nghĩa gì? A Ý nói thời gian mùa xuân dần khép lạ B Ý nói khoảng khơng gian mùa xn, theo kì C Khóa kín tuổi xn, ý nói việc Kiều bị giam lỏng D Kiều bị Tú Bà lừa bán vào lầu xanh Câu 2. Dịng nói giọng điệu “ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính “? A Giọng điệu ngang tàng, sôi nổi, trẻ trung B Giọng điệu hóm hỉnh, hài hước C Giọng tự trào mà sâu sắc thấm thía D Giọng điệu mạnh mẽ, hào hùng Câu 3.Thách thức lớn với anh niên tác phẩm “ Lặng lẽ sa Pa” gì? A. Cơng việc vất vả, nặng nhọc B Sự cô đơn, vắng vẻ C. Thời tiết khắc nghiệt D. Cuộc sống gian khổ Câu Câu sử dụng khởi ngữ? A Tơi khơng lịng với cách làm B Ơng khơng thích làm tí C.Cịn anh, anh khơng ghìm xúc động D Đọc sách đường ngắn để tiếp cận tri thức Phần II Tự luận ( điểm) Câu ( điểm) Viết đoạn văn nghị luận tinh thần vượt khó học tập? Trong đoạn văn có sử dụng câu cầu khiến gạch chân? Câu ( điểm) Diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai nghe tin làng theo giặc ( Làng – Kim Lân)? ================================= ĐỀ PHẦN I TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) Đọc đoạn văn sau viết tờ giấy thi chữ in hoa trước câu trả lời đúng: “Đến lúc chia tay, mang ba lô lên vai, sau bắt tay hết người, anh Sáu đưa mắt nhìn con, thấy đứng góc nhà Chắc anh muốn ôm con, hôn con, lại sợ giẫy lên lại bỏ chạy, nên anh đứng nhìn Anh nhìn với đơi mắt trìu mến lẫn buồn rầu Tơi thấy đơi mắt mênh mông bé xôn xao - Thôi! Ba nghe con! - Anh Sáu khe khẽ nói Chúng tơi, người - kể anh, tưởng bé đứng n thơi Nhưng thật lạ lùng, đến lúc ấy, tình cha dậy người nó, lúc khơng ngờ đến kêu thét lên: - Ba a a ba! Tiếng kêu tiếng xé, xé im lặng xé ruột gan người, nghe thật xót xa Đó tiếng “ba” mà có đè nén năm nay, tiếng “ba” vỡ tung từ đáy lịng nó, vừa kêu vừa chạy xơ tới, nhanh sóc, chạy thót lên dang tay ơm chặt lấy cổ ba nó.” (Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019) Câu Đoạn văn trích từ văn ? A Những ngơi xa xôi B Làng C Chiếc lược ngà D Lặng lẽ Sa Pa Câu Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn ? A Tự B Nghị luận C Biểu cảm D Thuyết minh Câu Câu văn “Chắc anh muốn ôm con, hôn con, lại sợ giẫy lên lại bỏ chạy, nên anh đứng nhìn nó.” sử dụng thành phần gì? A Cảm thán B Tình thái C Phụ D Gọi đáp Câu Các phép liên kết câu sử dụng đoạn văn gì? A Phép nối, phép lặp, phép B Phép nối, phép lặp, phép đồng nghĩa C Phép nối, phép lặp, phép trái nghĩa D Phép thế, phép liên tưởng, phép trái nghĩa PHẦN II TỰ LUẬN (8,0 điểm) Câu (3,0 điểm) Tha thứ quà vơ giá Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ em vấn đề Trong đoạn văn có câu chứa thành phần tình thái Gạch chân câu chứa thành phần tình thái Câu 6(5,0 điểm) Cảm nhận em nhân vật anh niên truyện Lặng lẽ Sa Pa nhà văn Nguyễn Thành Long (Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019) =============================================== KHẢO SÁT LỚP – ĐỀ I Phần trắc nghiệm (2,0 điểm) Viết vào làm chữ đứng trước phương án Câu Tác phẩm“Mùa xuân nho nhỏ” viết theo thể loại nào? A Lục bát C Tám chữ B Năm chữ D Bảy chữ Câu 2: Ở hai câu thơ Viếng lăng Bác Viễn Phương “Ngày ngày mặt trời qua lăng/ Thấy mặt trời lăng đỏ”, hình ảnh “mặt trời lăng” dùng theo biện pháp tu từ  ? A Biện pháp phóng đại B Biện pháp hốn dụ C Biện pháp ẩn dụ D Biện pháp hoán dụ Câu Câu văn chứa thành phần tình thái?    A. Chao ơi, bắt gặp người hội hữu hạn cho sáng tác, hồn thành sáng tác cịn chặng đường dài    B. Trời ơi, cịn năm phút!    C. Có lẽ khổ tâm khơng khóc được, nên anh phải cười thơi    D. Ơi, độ mà vui Câu 4. Giọng điệu “Bài thơ tiểu đội xe không kính” thể nào?     A. Giọng điệu trang trọng, thành kính B Trữ tình, nhẹ nhàng, phù hợp với đối tượng miêu tả     C Sâu lắng, nhẹ nhàng, phù hợp với đối tượng miêu tả      D. Hào hùng, hoành tráng, phù hợp với đối tượng miêu tả II Phần tự luận (8.0 điểm) Câu (3.0 điểm) Trong hồn cảnh khó khăn thử thách, đứng trước hoành hành đại dịch Covid 19, dân tộc Việt Nam ln nêu cao tinh thần đồn kết Em viết đoạn văn ngắn bàn sức mạnh tinh thần đoàn kết chiến chống dịch Covid 19 Câu 6: (5.0 điểm) Cảm nhận nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng Kim Lân ( Ngữ văn – Tập 1) ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG - ĐỀ I PHẦN TRẮC NGHIỆM (2.0 điểm) Viết phương án ( A, B, C D ) vào thi Câu Tác phẩm sau đây không được viết thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước? A Bài thơ tiểu đội xe khơng kính 10

Ngày đăng: 09/04/2023, 07:19

w