Thực thi chính sách bồi dưỡng công chức, viên chức ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn

104 0 0
Thực thi chính sách bồi dưỡng công chức, viên chức ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ……… /……… BỘ NỘI VỤ …./… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA VŨ VĂN SỸ THỰC THI CHÍNH SÁCH BỒI DƯỠNG CƠNG CHỨC, VIÊN CHỨC NGÀNH NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ……… /……… BỘ NỘI VỤ …./… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA VŨ VĂN SỸ THỰC THI CHÍNH SÁCH BỒI DƯỠNG CƠNG CHỨC, VIÊN CHỨC NGÀNH NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG Mã số: 60 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM ĐỨC CHÍNH HÀ NỘI, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Ngồi hướng dẫn, giúp đỡ TS Phạm Đức Chính, luận văn sản phẩm q trình tìm tịi, nghiên cứu trình bày tác giả đề tài luận văn Mọi số liệu, quan điểm, quan niệm, kết luận tài liệu nhà nghiên cứu khác trích dẫn theo quy định Vì vậy, tác giả luận văn xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2017 Tác giả Vũ Văn Sỹ LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành sau thời gian nghiên cứu, trước hết nhờ hướng dẫn, giúp đỡ tận tình TS Phạm Đức Chính Tác giả xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thầy hướng dẫn khoa học đáng kính Tác giả xin chân thành nói lời tri ân tới q thầy lãnh đạo Học viện, quý thầy cô giảng viên, viên chức Học viện Hành quốc gia nơi mà tác giả học tập nghiên cứu nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn ủng hộ, động viên gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp trình tác giả thực cơng trình khoa học này./ Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2017 Tác giả Vũ Văn Sỹ MỤC LỤC Trang Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng, phụ lục MỞ ĐẦU Chương 1: Cơ sở lý luận thực thi sách bồi dưỡng cơng chức, viên chức 1.1 Một số khái niệm 12 12 1.2 Vai trị sách bồi dưỡng cơng chức, viên chức 19 1.3 Tổ chức thực thi sách dưỡng cơng chức, viên chức 22 1.3.1 Ý nghĩa thực thi sách bồi dưỡng cơng chức, viên chức 22 1.3.2 Các bước thực thi sách bồi dưỡng cơng chức, viên chức 23 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực thi sách bồi dưỡng cơng chức, viên chức 1.3.4 Yêu cầu hình thức tổ chức thực thi sách bồi dưỡng 26 cơng chức, viên chức 1.3.5 Phương pháp tổ chức thực thi sách bồi dưỡng công chức, 28 viên chức Tiểu kết Chương 30 31 Chương 2: Thực trạng thực thi sách bồi dưỡng công chức, viên chức ngành Nông nghiệp Phát triển nơng thơn 2.1 Chính sách bồi dưỡng cơng chức, viên chức Việt Nam 32 32 2.1.1 Những pháp lý tổ chức thực thi sách bồi dưỡng công chức, viên chức 2.1.2 Hệ thống quan Nhà nước thực thi sách đào tạo, bồi 32 dưỡng cán bộ, công chức, viên chức Việt Nam 2.2 Thực thi sách bồi dưỡng công chức, viên chức ngành Nông 31 nghiệp phát triển nông thôn 2.2.1 Khái quát Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn 36 36 2.2.2 Thực trạng thực thi sách bồi dưỡng cơng chức, viên chức ngành Nông nghiệp phát triển nông thôn 2.2.3 Đánh giá chung thực thi sách bồi dưỡng công chức, 41 viên chức ngành Nông nghiệp phát triển nông thôn Tiểu kết Chương 64 70 Chương 3: Mục tiêu, phương hướng giải pháp hồn thiện thực thi sách bồi dưỡng cơng chức, viên chức ngành Nông nghiệp phát triển nông thơn 3.1 Mục tiêu sách bồi dưỡng cơng chức, viên chức Chính phủ giai đoạn 2016 – 2025 3.2 Phương hướng Bộ Nông nghiệp PTNT chất lượng công chức, viên chức ngành Nông nghiệp phát triển nơng thơn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 3.3 Giải pháp hồn thiện thực thi sách bồi dưỡng công chức, viên chức ngành Nông nghiệp phát triển nông thôn 3.2.1 Nâng cao lực đội ngũ công chức, viên chức triển khai bước thực thi sách bồi dưỡng cơng chức, viên chức quan, đơn vị thuộc Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn 3.2.2 Nâng cao hiệu thực thi sách bồi dưỡng cơng chức, viên chức ngành Nơng nghiệp PTTN 3.2.3 Hồn thiện hệ thống văn có liên quan đến thực thi sách bồi dưỡng cơng chức, viên chức ngành Nơng nghiệp phát triển nông thôn 3.2.4 Nâng cao chất lượng chương trình tài liệu bồi dưỡng cơng chức, 71 71 72 73 74 78 80 viên chức ngành Nông nghiệp PTNT 3.2.5 Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên sở bồi dưỡng 81 công chức, viên chức Bộ Nông nghiệp PTNT 3.2.6 Tăng cường sử dụng phương thức giảng dạy hoạt động 82 bồi dưỡng công chức, viên chức ngành Nông nghiệp PTNT 3.2.7 Đa dạng hóa hình thức tổ chức bồi dưỡng 84 85 3.2.8 Cơ sở vật chất phục vụ bồi dưỡng công chức, viên chức ngành Nông nghiệp phát triển nông thôn Tiểu kết Chương 87 90 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT CCVC : Công chức, viên chức CVCC : Chuyên viên cao cấp CVC : Chuyên viên CV : Chuyên viên LLCT : Lý luận trị PTNT : Phát triển nơng thôn XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Số lượng CCVC làm việc quan, đơn vị trực thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 40 Bảng 2.2 Kết bồi dưỡng thường xuyên giai đoạn 2011- 2015 55 Bảng 2.3 Kết thực chương trình đặc thù theo chuyên môn sâu ngành Nông nghiệp PTNT giai đoạn 2011- 2015 56 Phụ lục 01 Kết đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức ngành Nông nghiệp phát triển nông thôn nước, giai đoạn 2011-2015 97 Phụ lục 02 Kết đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức ngành Nông nghiệp phát triển nơng thơn nước ngồi, giai đoạn 2011-2015 98 Phụ lục 03 Kết đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức ngành Nông nghiệp phát triển nơng thơn nước ngồi, năm 2015 99 Phụ lục 04 Kết đào tạo, bồi dưỡng viên chức ngành Nông nghiệp phát triển nông thôn nước, năm 2015 100 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đội ngũ cơng chức, viên chức có vai trò quan trọng việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân Việt Nam: “Hiền tài nguyên khí quốc gia, ngun khí thịnh đất nước mạnh lớn lao, ngun khí suy lực nước yếu mà xuống thấp” [33], muốn xây dựng đất nước giàu mạnh, cơng bằng, dân chủ, văn minh cần có đội ngũ CCVC có đủ tài, đủ sức, đủ lực để gánh vác trọng trách nặng nề đất nước mà nhân dân giao phó Cơng chức, viên chức có vai trị quan trọng việc hoạch định, triển khai tổ chức thực thi sách Đảng, Nhà nước; định thành cơng hay thất bại đường lối, sách quan, tổ chức vạch Đội ngũ CCVC trực tiếp thực thi sách, kế hoạch quan, tổ chức, mục tiêu quốc gia Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng việc nghiên cứu lý luận vận dụng vào thực tiễn Việt Nam Người coi trọng việc giáo dục, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực Người rõ: “Cán gốc công việc, công việc thành công thất bại cán tốt hay kém”[14] Trong Di chúc, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định toàn việc lớn xã hội, cách mạng gắn với người, Người viết: “Đầu tiên công việc người”[20] Suốt đời tìm đường cứu nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh coi cơng việc người mục tiêu quan trọng, lớn lao cao đời Người cịn rõ xã hội có kiểu người đại diện cho nó, cịn xã hội phải có kiểu người cách mạng, người XHCN Con người XHCN người “vừa hồng, vừa chuyên”, tức người có tư tưởng yêu nước, thương dân, trung thành với chế độ, vừa có lực thực tiễn Trong cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đảng ta (bổ sung, phát triển năm 2011) đặt mục tiêu xây dựng tảng kinh tế chủ nghĩa xã hội với kiến trúc thượng tầng trị, tư tưởng, văn hố phù hợp, tạo sở để nước ta trở thành nước XHCN ngày phồn vinh, hạnh phúc phấn đấu đến kỷ XXI, toàn Đảng, toàn dân ta phải sức phấn đấu xây dựng nước ta trở thành nước công nghiệp đại, theo định hướng XHCN Đảng chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên sạch, có phẩm chất, lực, có sức chiến đấu cao theo gương đạo đức Hồ Chí Minh; quan tâm bồi dưỡng, đào tạo lớp người kế tục nghiệp cách mạng Đảng dân tộc Nhận thức rõ tầm quan trọng việc nắm vững lý luận phù hợp với thực tiễn Việt Nam công tác bồi dưỡng CCVC nội dung quan trọng, góp phần vào cải cách hành nhà nước nước ta Muốn có đội ngũ cán tốt, tinh thơng chun mơn nghiệp vụ, nắm vững quy định Nhà nước, có khả triển khai tổ chức thực hoạt động quản lý phù hợp với đòi hỏi Nhà nước, yêu cầu người dân tổ chức, hết CCVC phải tiếp cận với kiến thức, kỹ phù hợp với vị trí cơng việc mà họ phân công quản lý, lãnh đạo yêu cầu quan quản lý Con đường để CCVC tiếp cận với kiến thức nắm bắt rèn luyện kỹ theo u cầu cơng việc thơng qua khóa bồi dưỡng với nội dung chương trình thời gian phù hợp để nâng cao kiến thức kỹ để trở thành CBCC quản lý, lãnh đạo chuyên nghiệp hệ thống quan nhà nước tổ chức trị, trị - xã hội, tổ chức xã hội Trong thập kỷ qua, công đổi nước ta, từ đại hội VI (12/1986) Đảng ta khởi xướng lãnh đạo, thấy giá trị ý nghĩa đột phá chiến lược diễn lĩnh vực sản xuất nông nghiệp Những sách chế khốn, từ khốn sản phẩm đến khốn hộ gia đình xã viên gắn với thị, nghị quan trọng Đảng Nông nghiệp ngày có nhiều đóng góp tích cực vào tiến trình phát triển, hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam; nơng nghiệp khơng góp phần quan trọng vào việc ổn định trị - xã hội, bảo đảm an ninh lương thực mà tạo tiền đề vật chất cần thiết, góp phần tích cực vào đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước năm vừa qua thời gian tới Thực tiễn xây dựng bảo vệ tổ quốc q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa khẳng định tầm vóc chiến lược vấn đề nơng nghiệp, nơng dân nơng thơn Chính thế, Đảng ta ln đặt nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn vị trí chiến lược quan trọng, coi sở lực lượng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, ổn định trị, bảo đảm an ninh, quốc phịng; giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc bảo vệ mơi trường sinh thái Do để phát huy mạnh sản xuất nông nghiệp theo hướng đại đòi hỏi phải phát huy nhiều nguồn lực, nguồn lực quan trọng có sách phát triển đội ngũ công chức, viên chức Hơn nữa,

Ngày đăng: 08/04/2023, 19:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan