1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Slide môn kinh tế lượng - chương 7: Autocorrelation

20 1,2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 438,43 KB

Nội dung

Chương VII – Tự tương quan ( Autocorrelation ) Chương VII – Tự tương quan 1. Bản chất hiện tượng tự tương quan 2. Hậu quả trong lý thuyết và thực hành 3. Phát hiện 4. Khắc phục Chương VII – Tự tương quan 1. Bản chất hiện tượng tự tương quan: (*) Bản chất: Là hiện tượng tồn tại tương quan tuyến tính giữa các thành phần của 1 chuỗi quan sát theo thời gian hoặc không gian (*) Trong mô hình KTL, khuyết tật Tự tương quan được định nghĩa là: (*) Trong thực hành: Tự tương quan = Tương quan theo chuỗi ( Autocorrelation = Serial Correlation ) (*) Trong lý thuyết: Tự tương quan: và Tương quan theo chuỗi: và )(0),cov(0),(0),( jiUUUUUUE jijiji ≠≠↔≠↔≠ ρ i UUU , ,, 21 132 , ,, +i UUU i UUU , ,, 21 132 , ,, +i VVV Chương VII – Tự tương quan 1. Bản chất hiện tượng tự tương quan: (*) Nguyên nhân: - Tính quán tính ( Inertia ): thường xuất hiện trong số liệu thời gian - Định dạng sai ( Specification bias ): mô hình bị thiếu biến giải thích quan trọng - Do chuyển đổi dạng của dữ liệu ( data transformation ) - Do hiện tượng mạng nhện ( Cobweb phenomenon ) - Do sự xuất hiện của các biến trễ trong mô hình tự hồi qui ( autoregression model ) - Do nội suy hoặc ngoại suy số liệu ( data interpolation or extrapolation ) ttt UYY ++= −121 ββ Chương VII – Tự tương quan 1. Bản chất hiện tượng tự tương quan: (*) Ví dụ: sử dụng bố số liệu CH7BT4 trong thư mục data của EVIEWS  Hiện tượng tự tương quan dương (tự tương quan thuận chiều) ttt UGDPCONS ++= 21 ββ Chương VII – Tự tương quan 1. Bản chất hiện tượng tự tương quan: (*) Cấu trúc hiện tượng: Các lược đồ tự tương quan AR(1): AR(2): … AR(k): Với: ttt UU ερ += −1 tttt UUU ερρ ++= −− 2211 tktktt UUU ερρ +++= −− 11 0),cov( )()var( 0)( 2 = ∀= = +stt t t t E εε σε ε Chương VII – Tự tương quan 2. Hậu quả: - Các ước lượng vẫn là tuyến tính không chệch nhưng không còn là ước lượng hiệu quả - Phương sai của hồi qui là ước lượng thấp hơn cho - R 2 được ước lượng cao hơn thực tế 2 ˆ σ 2 σ - Phương sai của các ước lượng không còn là ước lượng hiệu quả (ước lượng thấp hơn) - Các khoảng tin cậy của hệ số hồi qui không chính xác - Các kiểm định t và F mất ý nghĩa ) ˆ var( j β Chương VII – Tự tương quan 3. Phát hiện: 3.1. Vẽ đồ thị: Vẽ đồ thị của e t theo e t-1 theo thời gian Chương VII – Tự tương quan 3. Phát hiện: 3.2. Kiểm định đoạn mạch ( The runs test ) n: số quan sát (n = n 1 + n 2 ) n 1 : số phần dư dương n 2 : số phần dư âm N: số đoạn mạch Cặp giả thuyết: H 0 : Không có tự tương quan H 1 : Có tự tương quan    [...]... số quan sát, k’ = k-1 = số hệ số hồi qui = DW − statistic không kể hệ số chặn  dL và dU (bảng phụ lục 5) Chương VII – Tự tương quan 3 Phát hiện: 3.3 Kiểm định Durbin Watson: (*) Chú ý 2 trường hợp không sử dụng đượ thống kê DW - Không có hệ số chặn  hồi qui lại có hệ số chặn - Có biến trễ của biến phụ thuộc trong mô hình  sử dụng thống kê Durbin h: Với d n h = (1 − ) ˆ là ước lượng tương ứng với...  Chương VII – Tự tương quan 3 Phát hiện: 3.4 Kiểm định Breusch –Godfrey: Tiêu chuẩn kiểm định: 2 ( R32 − R2 ) Fqs = hoặc: (1 − R32 ) p (n − p − 2) Wα = {F : F > Fα( p ,n − p − 2 ) } 2 χ qs = (n − p ) × R32 2 Wα = {χ 2 : χ 2 > χα ( p ) } Chương VII – Tự tương quan 3 Phát hiện: 3.4 Kiểm định Breusch –Godfrey: Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic 34.31433 Probability 0.000005 Obs*R-squared... Dependent Variable: RESID Method: Least Squares Presample missing value lagged residuals set to zero Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob GDP 0.021511 0.039844 0.539890 0.5942 C -6 0.84700 133.6292 -0 .455342 0.6530 RESID (-1 ) 0.777523 0.132732 5.857844 0.0000 Chương VII – Tự tương quan 4 Khắc phục: Sử dụng phương trình sai phân tổng quát AR(1) : U t = ρU t −1 + ε t Yt = β1 + β 2 X t + U t.. .Chương VII – Tự tương quan 3 Phát hiện: 3.2 Kiểm định đoạn mạch (The runs test) Tiêu chuẩn kiểm định: 2n1n2 E(N ) = +1 n1 + n2 2n1n2 (2n1n2 − n1 − n2 ) σ = (n1 + n2 ) 2 (n1 + n2 − 1) 2 N Nếu N ∈ [ E ( N ) − 1,96.σ N ; E ( N ) + 1,96.σ N ] thì chấp nhận H0 và ngược lại Chương VII – Tự tương quan 3 Phát hiện: 3.3 Kiểm định Durbin Watson:... t + U t ρ (Y = β + β X t −1 1 2 _ t −1 + U t −1 ) Yt − ρYt −1 = β1 (1 − ρ ) + β 2 ( X t − ρX t −1 ) + ε t Yt = m1 + m2 X + ε t * Cần ước lượng hệ số tự tương quan bậc nhất * t trước khi sử dụng phương trình sai phân tổng quát ρ Chương VII – Tự tương quan 4 Khắc phục: (*) Sử dụng thống kê DW: d ˆ ρ = 1− 2 (*) Phương pháp lặp COCHRANE –ORCUTT: et ˆ t et = ρ e−1 + Vt B1: Mô hình xuất... dụng thống kê Durbin h: Với d n h = (1 − ) ˆ là ước lượng tương ứng với biến trễ của biến phụ1 − n var( β ) 2 thuộc *  không có tự tương quan ˆ β *  có tự tương quan h ∈ [−1,96;1,96] h ∉ [−1,96;1,96] Chương VII – Tự tương quan 3 Phát hiện: 3.4 Kiểm định Breusch –Godfrey: Yt = m1 + m2 X t + U t et Bước 1: Từ mô hình xuất phát  phần dư Bước 2: Từ et tạo ra Bước 3: Hồi quy phụ: et −1 , , et − p (2) : . t-Statistic Prob. GDP 0.021511 0.039844 0.539890 0.5942 C -60.8 470 0 133.6292 -0.455342 0.6530 RESID(-1) 0 .77 7523 0.13 273 2 5.8 578 44 0.0000 Chương VII – Tự tương quan 4. Khắc phục: Sử dụng phương. Serial Correlation LM Test: F-statistic 34.31433 Probability 0.000005 Obs*R-squared 15.8 878 1 Probability 0.0000 67 Test Equation: Dependent Variable: RESID Method: Least Squares Presample missing value. ++= −121 ββ Chương VII – Tự tương quan 1. Bản chất hiện tượng tự tương quan: (*) Ví dụ: sử dụng bố số liệu CH7BT4 trong thư mục data của EVIEWS  Hiện tượng tự tương quan dương (tự tương quan thuận chiều)

Ngày đăng: 08/05/2014, 08:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN