Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
1,28 MB
Nội dung
Bộ công thơng Viện nghiêncứu da-giầy Báo cáo tổng kết đề tài nghiêncứu khoa học Nghiêncứucôngnghệ điều chếdầutổnghợpsửdụngchoquátrìnhăndầutrongcôngnghiệpthuộcda Chủ nhiệm đề tài: TS. Trần Thị Nhàn 7189 17/3/2009 Hà nội, 12/2008 Đề tài đợc thực hiện trên cơ sở Hợp đồng nghiêncứu khoa học và phát triển côngnghệ mã số: 174.08/RD/HĐ-KHCN ngày 25/2/2008 MỤC LỤC Trang DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN MỞ ĐẦU 1 PHẦN I - TỔNG QUAN 3 1.1. Cơ sở pháp lý của đề tài 3 1.2. Sự cần thiết và mục tiêu nghiêncứu 3 1.2.1. Sự cần thiết 3 1.2.2. Mục tiêu của đề tài 3 1.3. Nội dung và phương pháp nghiêncứu 3 1.3.1. Nội dung 3 1.3.2. Phương pháp nghiêncứu 4 1.4. Tình hình nghiêncứutrong và ngoài nước 5 1.5. Cơ sở lý thuyết 6 1.5.1. Nguyên lý của quátrìnhăndầuchoda 6 1.5.2. Một số loại dầu tự nhiên và tổnghợpdùng làm chất ăndầuchoda 7 PHẦN II - THỰC NGHIỆM VÀ BIỆN LUẬN 14 2.1. Điềuchế chất ăndầutổnghợpsửdụngchocôngnghệ sản xuất da 14 2.1.1. Phân tích, chuẩn bị mẫu nguyên liệu 14 2.1.2. Đ iều chế metyl este 15 2.1.3. Điềuchế propylen glycol monoeste từ dầu cá 16 2.1.4. Tính hiệu suất phản ứng 16 2.2. Ảnh hưởng của các thông số phản ứng đến hiệu suất của phản ứng điềuchế metyl este và monoeste của propylen glycol 17 2.2.1. Ảnh hưởng của các thông số phản ứng đến điềuchế metyl este 17 2.2.2. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của các thông số phản ứng đến hiệu suất phản ứng điềuchế monoeste của propylen glycol 20 2.3. Quy trìnhcôngnghệđiềuchế chất ăndầutổnghợp 21 2.3.1. Điềuchế metyl este từ dầu cá bằng phương pháp trao đổi este 21 2.3.2. Quy trìnhđiềuchế chất ăndầu metyl este từ axit béo tổnghợp bằng phương pháp este hoá 22 2.3.3. Quy trìnhđiềuchế chất ăndầu monoeste của propylen glycol và dầu cá 22 2.4. Thí nghiệm ăndầuchoda 23 2.4.1. Phương pháp tiến hành 23 2.4.2. Triển khai thí nghiệm 24 PHẦN III - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢNGHIÊNCỨU 34 3.1. Điềuchếdầutổnghợp 34 3.1.1. Điều kiện lựa chọn chođiềuchế metyl este bằng phương pháp este hoá 34 3.1.2. Điều kiện lựa chọn chođiềuchế monoeste của propylen glycol từ dầu cá theo phương pháp trao đổi este 34 3.2. Ứng dụngdầu tự điềuchế vào sản xuất 34 PHẦN IV - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC Mã số: 174.08/RD/HĐ-KHCN Viện NghiêncứuDa - Giầy “Nghiên cứucôngnghệđiềuchếdầutổnghợpsửdụngchoquátrìnhăndầutrongcôngnghiệpthuộc da”. - TS. Trần Thị Nhàn 1 MỞ ĐẦU Những mặt hàng dathuộc phục vụ cho tiêu dùng trên thị trường thế giới hầu hết là các mặt hàng da mềm. Để có được sản phẩm da mềm dẻo, chất lượng cao đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng, công đoạn ăndầutrongcôngnghệ sản xuất da đóng vai trò quan trọng. Sau khi thuộc, da trở nên háo nước, do đó cần phải trải quacông đoạn ăndầu để trả lại tính mềm mại, tăng độ bền của da và làm choda mang tính kỵ nước. Công đoạn này quyết định tính mềm dẻo của sản phẩm da thuộc, đồng thời mở rộng phạm vi sửdụng chúng trong việc đa dạng hoá các sản phẩm chế biến từ da thuộc. Để thực hiện công đoạn ăn dầu, trên thế giới người ta sửdụng các chấ t ăndầu có nguồn gốc tự nhiên (dầu thực vật, động vật) và chất ăndầutổnghợp có nguồn gốc từ các sản phẩm hoá dầu (parafin), các axit béo tổng hợp, este…. Các tác nhân dầudùngchocông đoạn ăndầutrongcôngnghệthuộcda ngày càng đa dạng và phong phú về chủng loại cũng như về tính năng tác dụng. Để dầu thấm sâu vào cấu trúc của da thuộc, phải có các chấ t nhũ hoá, các chất nhũ hoá này, một mặt có tác dụng tạo nhũ dầutrong nước làm choquátrìnhăndầu được thuận tiện hơn, mặt khác chúng có tính năng thấm ướt do đó làm chodầu có thể xuyên sâu và kết hợp với cấu trúc sợi colagen của da thuộc. Các tác nhân dầu được sửdụngtrongcôngnghiệpthuộcda gồm 3 loại: 1- Tác nhân dầu không ion (non ion): là hỗn hợpdầu với chất nhũ hoá không mang điện tích. 2- Tác nhân d ầu cation: là hỗn hợpdầu với chất nhũ hoá là các chất hoạt động bề mặt cation. 3- Tác nhân dầu anion: là hỗn hợpdầu với chất nhũ hoá là chất hoạt động bề mặt anion. Trong 3 loại dầu nêu trên tác nhân dầu anion được sửdụng phổ biến nhất do những đặc tính ưu việt của nó đối với da đồng thời tạo được sản phẩm da có chất lượng t ốt. Hiện nay, phần lớn các loại hoá chất dùngchocôngnghiệpthuộcda đều phải nhập ngoại, trong đó có cả các chất sửdụngtrongcông đoạn ăn dầu. Do đó, việc nghiêncứuđiềuchế chất ăndầu trên cơ sở nguồn nguyên liệu sẵn có, đáp ứng được những đòi hỏi về chất lượng sửdụngtrongcôngnghệthuộcda là vấn đề cần được quan tâm. Mã số: 174.08/RD/HĐ-KHCN Viện NghiêncứuDa - Giầy “Nghiên cứucôngnghệđiềuchếdầutổnghợpsửdụngchoquátrìnhăndầutrongcôngnghiệpthuộc da”. - TS. Trần Thị Nhàn 2 Từ nhu cầu thực tế, Viện NghiêncứuDa - Giầy được Bộ Công Thương giao nhiệm vụ nghiêncứu đề tài: “Nghiên cứucôngnghệđiềuchếdầutổnghợpsửdụngchoquátrìnhăndầutrongcôngnghiệpthuộc da” đi từ nguồn nguyên liệu trong nước nhằm tạo ra sản phẩm dầu có tính ứng dụng thực tiễn, thay thế một phần nhập ngoại góp ph ần giảm chi phí ngoại tệ và tăng chủng loại hoá chất có xuất xứ nội địa. Báo cáo đề tài: ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo và phụ lục được chia làm 4 phần: Phần I: Tổng quan Phần II: Thực nghiệm và Biện luận Phần III: Đánh giá kết quảnghiêncứu đề tài Phần IV: Kết luận và kiến nghị Mã số: 174.08/RD/HĐ-KHCN Viện NghiêncứuDa - Giầy “Nghiên cứucôngnghệđiềuchếdầutổnghợpsửdụngchoquátrìnhăndầutrongcôngnghiệpthuộc da”. - TS. Trần Thị Nhàn 3 PHẦN I - TỔNG QUAN 1.1. Cơ sở pháp lý của đề tài Căn cứ Hợp đồng nghiêncứu khoa học và phát triển côngnghệ số 174/08/RD/HĐ-KHCN ký ngày 25 tháng 2 năm 2008 giữa Bộ Công Thương và Viện Nghiêncứu Da - Giầy về thực hiện đề tài “Nghiên cứucôngnghệđiềuchếdầutổnghợpsửdụngchoquátrìnhăndầutrongcôngnghiệpthuộc da”. 1.2. Sự cần thiết và mục tiêu nghiêncứu 1.2.1. Sự cần thi ết Hàng năm ngành côngnghiệpthuộcda nước ta phải nhập khẩu khoảng 90-95% các loại hoá chất để phục vụ sản xuất da thuộc, còn lại khoảng 5-10% sửdụng hoá chất trong nước bao gồm: một số loại axit và muối vô cơ… Chỉ tính riêng lượng dầu phải nhập bình quân trong những năm gần đây khoảng từ 2,5 - 3 ngàn tấn (tính theo tỷ lệ sửdụng 8-10% so với trọng lượng da phèn bào và s ản xuất khoảng 80 - 100 triệu bia/năm). Sản xuất càng phát triển, lượng hoá chất bao gồm cả chất ăndầu phải nhập càng lớn, trong khi trong nước có khả năng điềuchế một số loại hoá chất từ nguồn nguyên liệu nội địa để thay thế một phần nhập khẩu, tiết kiệm ngoại tệ. Trước tình hình thực tế nêu trên, việc đề xuất đề tài “Nghiên cứucôngnghệđiềuchếdầutổnghợpsửdụngchoquátrìnhăndầutrongcôngnghiệpthuộc da” là phù hợp và cần thiết. 1.2.2. Mục tiêu của đề tài Nghiêncứucôngnghệ điều chếdầutổnghợp dạng este của axit béo dùngtrongcôngnghệthuộcda nhằm thay thế một phần các sản phẩm dầu cùng tính năng đang phải nhập ngoại. 1.3. Nội dung và ph ương pháp nghiêncứu 1.3.1. Nội dung - Thu thập tài liệu, thông tin trong và ngoài nước liên quan đến đề tài; - Khảo sát nguồn cung cấp chất ăndầu hiện đang sửdụng tại các doanh nghiệp và cơ sở sản xuất trong cả nước; Mã số: 174.08/RD/HĐ-KHCN Viện NghiêncứuDa - Giầy “Nghiên cứucôngnghệđiềuchếdầutổnghợpsửdụngchoquátrìnhăndầutrongcôngnghiệpthuộc da”. - TS. Trần Thị Nhàn 4 - Tìm hiểu côngnghệăndầu và các loại dầu đang sửdụng phổ biến hiện nay tại các cơ sở sản xuất; - Tiến hành các thí nghiệm về điềuchế chất ăndầutổnghợp dạng este của axit béo (metyl este và propylen glycol monoeste ); - Phân tích và lựa chọn mẫu dầu đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật và phù hợp với côngnghệăndầucho da; - Thực hiện các thử nghiệm ăndầuchoda mũ giầy bò (kết hợpdầu nhập và dầu tự điều chế); - Côngnghệăndầu được tiến hành ở phần thuộc lại cùng với các công đoạn: trung hoà, thuộc lại và nhuộm; - Triể n khai các thí nghiệm sẽ được tiến hành trên một số mẫu da, phân tích các chỉ tiêu cơ lý hoá, đánh giá chỉ tiêu cảm quan, lựa chọn mẫu dầu phù hợpsửdụngtrongcôngnghệthuộc da. 1.3.2. Phương pháp nghiêncứu - Nghiêncứu tài liệu, thông tin thu thập được về chất ăndầusửdụngtrongcôngnghệ sản xuất da thuộc; - Nghiêncứu phương pháp điềuchế chất ăndầu và phương pháp sử d ụng dầutrongcôngnghiệpthuộc da; - Nghiêncứucôngnghệăndầu đối với da mũ giầy; - Thiết lập côngnghệăndầu có sự kết hợp giữa dầu tự điềuchế và dầu nhập ngoại; - Nghiêncứu thí nghiệm điềuchế chất ăndầutổnghợp dạng este; - Phân tích các thông số kỹ thuật; - Tiến hành các thí nghiệm ăndầuchoda b ằng các mẫu dầuđiều chế; - Phân tích các chỉ tiêu kỹ thuật của sản phẩm da, so sánh lựa chọn mẫu dầu đạt yêu cầu chất lượng và phù hợp nhất cho việc sửdụng sản xuất da. Mã số: 174.08/RD/HĐ-KHCN Viện NghiêncứuDa - Giầy “Nghiên cứucôngnghệđiềuchếdầutổnghợpsửdụngchoquátrìnhăndầutrongcôngnghiệpthuộc da”. - TS. Trần Thị Nhàn 5 1.4. Tình hình nghiêncứutrong và ngoài nước Ngoài nước: Ở các nước phát triển việc nghiêncứuđiềuchế các loại hoá chất cung cấp cho ngành côngnghiệp sản xuất da nói chung và chất ăndầu nói riêng đã có từ hàng trăm năm trước. Cho đến nay việc nghiêncứu vẫn không ngừng phát triển và ngày càng tạo ra được các loại hoá chất và chất ăndầu mới có chất lượng cao và thân thiện môi trường để đáp ứng yêu cầu chấ t lượng sản phẩm da đòi hỏi ngày càng cao, đồng thời đảm bảo an toàn vệ sinh môi trường và sức khoẻ cho người tiêu dùng. Chất ăndầu đóng vai trò quan trọngtrong việc nâng cao chất lượng da thành phẩm, đặc biệt là độ mềm dẻo, độ xốp, độ bền và tính chống thấm nước… Hiện nay một số hãng hoá chất ở các nước như: Clariant, Stahl, Basf, Bayer, Stockhausen… đãnghiêncứu và đưa vào sản xuất các lo ại dầu có chất lượng cao phù hợpcho việc sản xuất các loại sản phẩm da cao cấp được nhiều doanh nghiệpthuộcda ở các nước ưa chuộng và đặt hàng cung cấp thường xuyên để phục vụ cho sản xuất, trong đó có cả doanh nghiệp Việt Nam. Những năm gần đây một số công ty hoá chất nước ngoài đã thành côngtrong việc bán và chuyển giao côngnghệsửdụng hoá chất cho các cơ s ở sản xuất datrong nước, trong đó 100% chất ăndầu được nhập từ nước ngoài. Các loại dầu được chào bán từ các hãng ngày càng đa dạng, phong phú, nhiều chủng loại phù hợp theo yêu cầu của từng loại sản phẩm da (da mũ giầy, da áo, da bọc đệm…). Trong nước: Những năm 90 trở về trước ngành côngnghiệpthuộcda còn yếu kém, chưa phát triển, sản xuất da chủ yế u sửdụngcôngnghệ truyền thống và thủ công, thiếu thiết bị, hoá chất. Các cơ sở sản xuất đa phần tự điềuchế hoá chất trong đó có cả chất ăndầu để sử dụng, song chất lượng còn rất hạn chế dẫn đến chất lượng da thành phẩm thấp cấp. Từ năm 90 trở lại nay, việc quan hệ với các n ước được thuận lợi, các cơ sở sản xuất da không còn tự chế hoá chất thuộc và chất ăndầu nữa mà chuyển Mã số: 174.08/RD/HĐ-KHCN Viện NghiêncứuDa - Giầy “Nghiên cứucôngnghệđiềuchếdầutổnghợpsửdụngchoquátrìnhăndầutrongcôngnghiệpthuộc da”. - TS. Trần Thị Nhàn 6 sang mua của các công ty nước ngoài đến Việt Nam mở đại diện kinh doanh. Hầu hết các cơ sở sản xuất trong nước đều nhận sự hướng dẫn côngnghệ và mua hoá chất của họ. Từ đó đến nay ngành côngnghiệpthuộcdatrong nước bắt đầu chuyển sang thời kỳ mới, phát triển nhanh và chất lượng sản phẩm dathuộc ngày càng được nâng cao. Tuy nhiên, sản xuất phát triển, ô nhiễm môi trường càng tăng, v ấn đề này hiện đang là mối quan tâm lớn của cơ quan chức năng và xã hội. 1.5. Cơ sở lý thuyết 1.5.1. Nguyên lý của quátrìnhăndầuchodaĂndầu là quátrình tẩm các thớ sợi của dađãthuộc bằng một lớp dầu mỡ có tính năng như một chất bôi trơn. Mục đích của quátrìnhăndầu là làm chodathuộc mềm mại, dẻo, bền, độ linh độ ng của sợi da tăng lên và tăng khả năng chịu nước. Da có tính thấm ướt cao khi chưa qua giai đoạn ăn dầu, do đặc tính ái nước của nó. Tính thấm nước sẽ giảm càng mạnh nếu các khoảng trốngtrong thớ da càng được lấp đầy bởi lớp dầu mỡ. Lượng dầu mỡ trongdathuộc càng lớn càng tăng tính bền nước và độ mềm mại của da, nên trongquátrìnhăndầ u, hiện tượng thấm ướt đóng vai trò quan trọng. Sự thấm ướt là hiện tượng xẩy ra trên ranh giới tiếp xúc của ba pha: một trong các pha đó là chất rắn (ở đây là da thuộc) còn hai pha kia là chất lỏng và khí. Sự thấm ướt bề mặt chất rắn bởi chất lỏng chỉ xẩy ra khi chất lỏng đó làm giảm sức căng bề mặt chất rắn ở ranh giớ i tiếp xúc với không khí. Chỉ những chất lỏng có cấu tạo hoá học và sự phân cực gần với chất rắn mới có thể giảm sức căng bề mặt và thấm ướt chất rắn đó. Sự thấm ướt là điều kiện cần cho việc tiến hành có hiệu quảcông đoạn ăndầuda thuộc. Để làm tăng độ thấm ướt, ng ười ta sửdụng các chất hoạt động bề mặt [7] Có thể thay đổi tính ái nước hoặc ái dầu của bề mặt chất rắn. Để thực hiện điều này chỉ cần tạo một lớp hấp thụ chất hoạt động bề mặt trên bề mặt chất rắn. Ví dụ, bề mặt dathuộc có tính ái nước, tức là nước có thể thấm ướt da thuộ c rất tốt. Bề mặt này có thể được làm cho kỵ nước bằng cách xử lý bởi dung dịch axit béo. Các phân tử của axit béo được hấp thụ lên bề mặt dathuộc và tạo một lớp định hướng trên bề mặt datrong đó các nhóm phân cực của phân tử axit béo hướng vào bề mặt da thuộc, còn nhóm hydrocacbon thì hướng vào không khí. Mã số: 174.08/RD/HĐ-KHCN Viện NghiêncứuDa - Giầy “Nghiên cứucôngnghệđiềuchếdầutổnghợpsửdụngchoquátrìnhăndầutrongcôngnghiệpthuộc da”. - TS. Trần Thị Nhàn 7 Tương tự như vậy, các bề mặt kỵ nước của các chất rắn cũng có thể làm cho ái nước nếu ta xử lý bằng các chất hoạt động bề mặt và làm cho các bề mặt đó có thể thấm nước [7]. Như vậy, để nước với các chất tan trong nó có thể tương tác với bề mặt chất rắn (thấm ướt và xuyên sâu vào vật qua các mao quản ) cần phải tăng kh ả năng thấm ướt của bề mặt. Ngược lại, để ngăn cản quátrình tương tác của chất lỏng với bề mặt chất rắn, cần phải làm cho bề mặt chất rắn không có khả năng thấm ướt chất lỏng đó. Trongcông đoạn ăndầuchoda thuộc, xẩy ra quátrình biến đổi khả năng thấm nước của bề m ặt sợi da thành khả năng thấm dầu với sự tham gia của chất hoạt động bề mặt. Bản thân dầu khoáng và các loại dầu mỡ khác không có khả năng thấm ướt bề mặt dathuộc mà chúng tồn tại ở dạng hình cầu trong một thời gian nào đó. Nếu như thêm một lượng nhỏ chất nhũ hoá vào dầu khoáng, thì các giọt dầu của hỗn hợp đ ó không còn gĩư được hình cầu và loang trải trên bề mặt da thuộc. Quátrìnhăndầuchodathuộc được tiến hành hoặc là ở trong môi trường nước (quá trình nhũ hoá) hoặc trực tiếp với da chứa độ ẩm lớn (50-60%), tức là quátrìnhăndầu bằng phết tẩm. Do đó phải sửdụng chất nhũ hoá để tạo dạng nhũ dầutrong nước cho các chất dầu mỡ dùngchoquátrìnhăndầ u [11] Như vậy, để dathuộc thấm dầu thì phải biến đổi bề mặt dathuộc từ trạng thái ái nước sang trạng thái ái dầu bằng cách sửdụng các chất hoạt động bề mặt. Mặt khác, quátrìnhăndầu được thực hiện trong môi trường nước nên phải dùng chất hoạt động bề mặt có khả năng tạo nhũ dầutrong nước. Các nhóm phân cực trong phân tử chấ t hoạt động bề mặt thường là: - COOH, - OH, - COOMe, - OSO 3 H, - SO 3 H. Các hợp chất chứa các nhóm này có khả năng tạo nhũ dầutrong nước cho các dầu mỡ động thực vật và dầu khoáng. Hiện nay, những chất nhũ hoá phổ biến nhất là những hợp chất có chứa nhóm SO 3 H và OSO 3 H [9]. Mức độ phân cực của hợp chất càng lớn thì khả năng thấm ướt của nó lên bề mặt rắn càng lớn. Mức độ thấm ướt bề mặt dathuộc lại là thước đo khả năng ăndầu của da, tức là dầu mỡ càng làm thành một lớp mỏng trải rộng trên bề mặt dathuộc thì hiệu quả của quátrìnhăndầu càng cao. 1.5.2. M ột số loại dầu tự nhiên và tổnghợpdùng làm chất ăndầuchodaTrongcôngnghệ sản xuất dasửdụng nhiều loại tác nhân ăn dầu, các loại chất ăndầu được điềuchế phù hợp với yêu cầu của từng loại sản phẩm da. Các chất ăndầu chủ yếu có nguồn gốc tự nhiên và tổng hợp, dầu tự nhiên bao gồm [...]... 100%), cho kt qu sn phm da cú cht lng tt nht tng ng vi thớ nghim 1 Nghiờn cu cụng ngh iu ch du tng hp s dng cho quỏ trỡnh n du trong cụng nghip thuc da - TS Trn Th Nhn Mó s: 174.08/RD/H-KHCN Vin Nghiờn cu Da - Giy 31 Côngnghệthuộc lại, nhuộm, ăndầuchoda mũ giầy Nguyên liệu Độ dày Mặt hàng Số : Từ da bò phèn (Wetblue) Việt Nam : 1,1 - 1,3 mm : Da mũ giầy : 2 TT Công ngh/... 50 - 70 S dng cho cỏc loi da thụng thng 5-6 30 - 50 S dng choda mm 6-7 18 - 30 Du cú nh hoỏ cao xuyờn sau vo da, b mt da khụ, dựngchoda gng tay, da ỏo b Du sunphit Do yờu cu sn phm da cú xp v mm cao nhng khụng b lng mt, cỏc nh nghiờn cu ó to ra sn phm du s dng choda t quỏ trỡnh sunphit hoỏ Sunphit hoỏ du cng l mt phng phỏp to nh cho du, trc khi thc hin sunphit hoỏ, du c oxy hoỏ Trong quỏ trỡnh... du choda vi cỏc t l du t iu ch khỏc nhau ca mu s 2 (M2 ) monoeste ca propylen glycol v du cỏ iu ch theo phng phỏp trao i este so sỏnh la chn t l thớch hp nht trong vic s dng thay th du nhp Kt qu so sỏnh cho thy: Vi t l 2,5% du t iu ch so vi tng s 8% lng du s dng (tng ng 31% so vi 100%) cho sn phm da tt, cht lng tng ng vi da thớ nghim 1 (s dng 100% du nhp) Côngnghệthuộc lại, nhuộm, ăndầucho da. .. cỏc ch tiờu k thut c lý hoỏ lm c s so sỏnh vi cỏc thớ nghim khỏc khi s dng du t iu ch trong nc Côngnghệthuộc lại, nhuộm, ăndầuchoda mũ giầy Nguyên liệu Độ dày Mặt hàng Số TT Công chất 1 : Từ da bò phèn (Wetblue) Việt Nam : 1,1 - 1,3 mm : Da mũ giầy : 1 ngh/ hoá Tỷ lệ (%) so Nhiệt với da bào (oC) Ra Nớc Sandoclean MW Axit foocmic(HC00H) (Pha tỷ lệ 1:10) 2 150 0,2 0,2 độ... du cỏ thớ nghim n du trong cụng ngh sn xut da vỡ hai sn phm du ny i din cho vic iu ch du tng hp t axit bộo tng hp v axit bộo t du cỏ Nghiờn cu cụng ngh iu ch du tng hp s dng cho quỏ trỡnh n du trong cụng nghip thuc da - TS Trn Th Nhn Mó s: 174.08/RD/H-KHCN 24 Vin Nghiờn cu Da - Giy 2.4 Thớ nghim n du choda n du l quỏ trỡnh ph lờn b mt cỏc si da ca colagen da mt lp du mng, nh ú da thnh phm cú mm do,... 6,0 2,0 8,0 3 5,5 2,5 8,0 4 5,0 3,0 8,0 Cht lng da tng ng vi da s dng 100% du ngoi Cht lng da tng ng vi da s dng 100% du ngoi Cht lng da tng ng vi da s dng 100% du ngoi Cht lng da kộm hn so vi da s dng 100% du ngoi Nghiờn cu cụng ngh iu ch du tng hp s dng cho quỏ trỡnh n du trong cụng nghip thuc da - TS Trn Th Nhn Mó s: 174.08/RD/H-KHCN 28 Vin Nghiờn cu Da - Giy Tng t nh trờn, vi t l thay th du ngoi... cht lng sn phm da thớ nghim c cn c vo kt qu phõn tớch cỏc thụng s k thut co lý hoỏ v cm quan Nh ó trỡnh by phn trờn, quỏ trỡnh n du choda c thc hin phn thuc li cựng vi cỏc cụng on: trung ho, thuc li v nhum Cỏc cụng on ny cú mi liờn quan cht ch vi nhau, h tr cho nhau Cỏc hoỏ cht thuc li s dng trong cụng ngh trc khi n du kt hp vi da to iu kin cho du xuyờn vo bờn trong si da lm choda cú mm do, nõy... do, bn xộ, kộo dón, tớnh chu nc v mi mũn tng lờn Nh cú du cỏc si ca colagen da tỏch ri nhau v cú trt to choda cú nõy v mỏt tay Nu da khụng c n du trong quỏ trỡnh sy khụ, cỏc si da dớnh vo nhau, d b gy khi un cong v ng nhiờn khụng th s dng sn xut cỏc mt hng phc v tiờu dựng i vi tng loi da khỏc nhau (da m giy, da ỏo, da bc m ) cụng ngh n du v loi du s dng cng khỏc nhau phự hp vi yờu cu v mm do,... khụng cú tớnh cht n du choda m ch s dng nh mt cht nh hoỏ [4] Trong quỏ trỡnh n du nu s dng nhit quỏ cao (trờn 60oC) cú th lm ti mu da do quỏ trỡnh oxy hoỏ v polime hoỏ Trong quỏ trỡnh ra, s thu phõn glixerit cú th xy ra, to cỏc axit bộo t do, nhng cht ny cú th c gii phúng, di trỳ trờn b mt da hoc phn ng vi crụm, mui khoỏng khỏc to x phũng kim loi trờn da lm choda khụng thm nc trong quỏ trỡnh n du... iu ch du tng hp s dng cho quỏ trỡnh n du trong cụng nghip thuc da - TS Trn Th Nhn Mó s: 174.08/RD/H-KHCN Vin Nghiờn cu Da - Giy 29 Sau õy l nhng thớ nghim c la chn: Thớ nghim 1: Thớ nghim thc hin vi 100% du nhp ngoi, vi t l s dng du 8% so vi trng lng da bo, sn phm thớ nghim l da bũ lm m giy, dy t 1,1 n 1,3 mm Quỏ trỡnh thc hin phn ny theo cụng ngh thụng thng choda m giy t da bũ, sn phm thớ nghim . Nghiên cứu công nghệ điều chế dầu tổng hợp sử dụng cho quá trình ăn dầu trong công nghiệp thuộc da là phù hợp và cần thiết. 1.2.2. Mục tiêu của đề tài Nghiên cứu công nghệ điều chế dầu tổng. Nghiên cứu Da - Giầy Nghiên cứu công nghệ điều chế dầu tổng hợp sử dụng cho quá trình ăn dầu trong công nghiệp thuộc da . - TS. Trần Thị Nhàn 4 - Tìm hiểu công nghệ ăn dầu và các loại dầu. 174.08/RD/HĐ-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy Nghiên cứu công nghệ điều chế dầu tổng hợp sử dụng cho quá trình ăn dầu trong công nghiệp thuộc da . - TS. Trần Thị Nhàn 5 1.4. Tình hình nghiên cứu trong và