1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

K24 ktqt bounsanong silavy

108 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của các tỉnh Nam Lào
Tác giả Bounsanong Silavy
Người hướng dẫn PGS.TS. Vũ Hoàng Nam
Trường học Trường Đại học Ngoại thương
Chuyên ngành Kinh tế quốc tế
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 2,22 MB

Nội dung

BOUNSANONG SILAVY * CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CỦA CÁC TỈNH NAM LÀO * 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CỦA CÁC TỈNH NAM LÀO Chuyên ngành: KINH TẾ QUỐC TẾ Bounsanong SILAVY HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CỦA CÁC TỈNH NAM LÀO Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số:83.10.106 Họ tên học viên: Bounsanong SILAVY Người hướng dẫn: PGS.TS Vũ Hoàng Nam HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, kết quả, kết luận nêu luận văn trung thực, có tính khoa học có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Bounsanong SILAVY LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân cịn có hướng dẫn nhiệt tình q Thầy Cơ, động viên ủng hộ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ Tác giả xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến tồn thể q thầy giáo, Ban giám hiệu, thư viện quan quản lý, đặc biệt PGS.TS Vũ Hoàng Nam - người hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tác giả hoàn thành luận văn chuyên ngành kinh tế quốc tế trường Đại học Ngoại thương Đồng thời, tác giả trân trọng cảm ơn giúp đỡ, hỗ trợ Lãnh đạo, quan ban ngành đồng nghiệp nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào; động viên, cổ vũ gia đình tất bạn bè giúp tác giả hoàn thành năm học tập nghiên cứu Việt Nam TÁC GIẢ LUẬN VĂN Bounsanong SILAVY DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AFTA : Hiệp định thương mại tự ASEAN ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông nam Á AEC : Cộng đồng kinh tế ASEAN CHDCND : Cộng hòa dân chủ nhân dân EU : Liên minh Châu Âu GDP : Tổng sản phẩm quốc nội KHCN : Khoa học công nghệ KN : Kim ngạch NDCM : Nhân dân chách mạng WTO : Tổ chức thương mại giới STT Bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 DANH MỤC BẢNG Tên bảng, hình Các số liệu diện tích dân số tỉnh Nam Lào Trang 36 năm 2015 Cơ cấu kinh tế tỉnh miền Nam Lào giai đoạn 38 2008-2018 dự tính đến năm 2020 Quy mơ tốc độ tăng kim ngạch xuất 48 tỉnh miền Nam Lào giai đoạn 2009-2018 Quy mô kim ngạch xuất giai đoạn 2009-2018 số mặt hàng xuất tỉnh miền 50 Nam Lào Kim ngạch xuất mặt hàng nông sản tỉnh 54 miền Nam Lào giai đoạn 2009-2018 Cơ cấu kim ngạch xuất sang khu vực giai 57 đoạn 2019-2018 Cơ cấu thị trường xuất hàng hóa tỉnh miền Nam Lào giai đoạn 2008-2018 58 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 16 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN 16 VỀ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU .16 1.1 Xuất vai trò xuất phát triển kinh tế 16 1.1.1 Khái niệm xuất 16 1.1.2 Vai trò xuất phát triển kinh tế .17 1.2 Một số vấn đề lý luận đẩy mạnh xuất 19 1.2.1 Khái niệm đẩy mạnh xuất 19 1.2.2 Một số tiêu chí đánh giá việc đẩy mạnh xuất .21 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động đẩy mạnh xuất 23 1.3 Kinh nghiệm đẩy mạnh xuất số vùng, quốc gia 33 1.3.1 Kinh nghiệm tỉnh khu vực Tây Nguyên Việt Nam 33 1.3.2 Kinh nghiệm tỉnh miền Trung Thái Lan 37 1.3.3 Kinh nghiệm số tỉnh miền Bắc Campuchia 40 1.3.4 Một số kinh nghiệm rút cho tỉnh miền Nam Lào .41 Chương 45 THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA 45 CÁC TỈNH MIỀN NAM LÀO GIAI ĐOẠN 2008 – 2018 .45 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh miền Nam Lào có ảnh hưởng đến hoạt động xuất 45 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên tỉnh miền Nam Lào 45 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh miền Nam Lào 47 2.2 Thực trạng xuất tỉnh miền Nam Lào giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2018 .49 2.2.1 Thực trạng chế, sách xuất hàng hoá Lào 49 2.2.2 Thực trạng xuất tỉnh miền Nam Lào 58 2.3 Đánh giá chung hoạt động xuất tỉnh miền Nam Lào giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2018 70 2.3.1 Những thành tựu đạt .70 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế 73 2.3.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 76 Chương 79 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CỦA CÁC TỈNH MIỀN NAM LÀO TRONG THỜI GIAN TỚI 79 3.1 Những hội thách thức việc xuất tỉnh miền Nam Lào giai đoạn đến năm 2025 79 3.2 Quan điểm, định hướng mục tiêu đẩy mạnh xuất tỉnh miền Nam Lào 81 3.2.1 Quan điểm, định hướng Nhà nước Lào việc đẩy mạnh xuất tỉnh miền Nam Lào 81 3.2.2 Mục tiêu đẩy mạnh xuất tỉnh miền Nam Lào 85 3.3 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất tỉnh miền Nam Lào giai đoạn đến năm 2025 87 3.3.1 Các giải pháp Nhà nước Lào 87 3.3.2 Các giải pháp Doanh nghiệp xuất .94 3.3.3 Một số kiến nghị với Hiệp hội ngành hàng 98 KẾT LUẬN .100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình phát triển kinh tế Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào (CHDCND Lào), xuất đóng vai trị quan trọng Cũng giống tất nước giới, hoạt động xuất giúp tăng thu ngoại tệ, tạo sở vững cho kinh tế phục vụ cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Bên cạnh đó, xuất cịn góp phần giải vấn đề nhiều bất cập Lào thất nghiệp, chuyển dịch cấu kinh tế, tận dụng lợi điều kiện tự nhiên, đồng thời góp phần mở rộng quan hệ với nhiều nước giới CHDCND Lào phân chia thành 03 vùng gồm khu vực phía Bắc, phía Trung phía Nam Trong đó, khu vực phía Nam gồm 04 tỉnh Champasak, Salavan, Attapeu Xekong Đây khu vực có địa hình miền núi, tiếp giáp với khu vực Tây Nguyên Việt Nam, miền Trung Thái Lan phía Bắc Campuchia Với tổng diện tích 44.091 km2; tổng dân số 1.267.872 người, với 80% dân số tham gia vào hoạt động nơng nghiệp (Phommachanh 2017, tr.68) Địa hình 41% đồng bằng, cao nguyên chiếm 23% miền núi chiếm 36%; khí hậu có hai mùa mùa mưa mùa khô rõ rệt, thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp, đặc biệt công nghiệp quy mô lớn Các tỉnh miền Nam Lào vùng có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đặc biệt nguồn tài nguyên nước thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp công nghiệp thuỷ điện Diện tích khai thác tồn vùng 30% tổng diện tích cho thấy vùng nhiều lợi đất đai để sản xuất nông nghiệp, lẫn công nghiệp Tài nguyên rừng cịn tương đối phong phú, với diện tích chiếm khoảng 62% diện tích tồn vùng Vùng cịn nhiều loại khoáng sản dạng tiềm sắt, đồng, vàng, bơ-xít, A-mê-tíc muối ba-lít,… Tất điều kiện tự nhiên chứng tỏ, tỉnh miền Nam Lào có nhiều tiềm phát triển kinh tế, sản xuất loại hàng hoá xuất sản phẩm từ công nghiệp (cà phê, cao su, cọ dầu, mía đường); sản phẩm lâm nghiệp; lượng từ thuỷ điện;… Mặc dù có nhiều tiềm phát triển kinh tế sản xuất nơng nghiệp cịn quy mơ nhỏ lẻ, sản xuất công nghiệp chưa quan tâm thoả đáng, nên thời gian qua cấu kinh tế tình Nam Lào khơng có thay đổi đáng kể, đặc biệt tỉnh phía Đơng (Phommachanh 2017, tr.69) Sở dĩ có điều hoạt động sản xuất, kinh

Ngày đăng: 08/04/2023, 15:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bounvixay Kongpaly, Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá ở nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá ở nước Cộng hoà Dân chủNhân dân Lào trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
3. Bùi Ngọc Sơn, Năng lực xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường, NXB Thông tin và Truyền thông, Hà Nội năm 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường
Nhà XB: NXB Thông tin và Truyền thông
4. Chamseng Phimmavong , Đổi mới quản lý nhà nước về thương mại ở Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội năm 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới quản lý nhà nước về thương mại ở Cộng hoàDân chủ Nhân dân Lào
5. Đặng Đình Đào, Hoàng Đức Thân, Giáo trình kinh tế thương mại, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế thương mại
Nhà XB: NXB Đại học kinh tế quốc dân
6. Hiệp hội cà phê – cacao Việt Nam (Vicofa), Báo cáo sơ bộ sản lượng cà phê Việt Nam trong niên vụ 2017-2018, Hà Nội năm 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo sơ bộ sản lượng cà phê Việt Nam trong niên vụ 2017-2018
7. Lê Thị Thùy Dương, Đẩy mạnh xuất khẩu hạt tiêu sau khi Việt Nam gia nhập WTO, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế quốc tế, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội năm 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đẩy mạnh xuất khẩu hạt tiêu sau khi Việt Nam gia nhậpWTO
8. Khamphet Vongdala, Chính sách xuất khẩu các mặt hàng chiến lược của nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội năm 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách xuất khẩu các mặt hàng chiến lược của nướcCộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
10. Ngô Thị Mỹ, Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu một số nông sản của Việt Nam, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Thái Nguyên. Thái Nguyên năm 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu một số nông sảncủa Việt Nam
12. Paul R. Krugman-Maurice, Kinh tế học quốc tế - Lý thuyết và chính sách, Tập 1 (Những vấn đề về thương mại quốc tế), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học quốc tế - Lý thuyết và chính sách
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
13. Poha Valor, Định hướng xuất khẩu hàng hóa ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội năm 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng xuất khẩu hàng hóa ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Làotrong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
14. Phongtisouk Siphomthaviboun, Hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế của nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào đến năm 2020, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế củanước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào đến năm 2020
15. Phoxay Siththisonh, Phát triển thị trường xuất khẩu hàng hoá của nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào giai đoạn 2008 - 2020, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội năm 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển thị trường xuất khẩu hàng hoá của nước Cộng hoàDân chủ Nhân dân Lào giai đoạn 2008 - 2020
16. Lê Hữu Thành, Sức cạnh tranh của hàng nông sản xuất khẩu chủ lực Việt Nam trong điều kiện tự do hoá thương mại, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức cạnh tranh của hàng nông sản xuất khẩu chủ lực Việt Nam trongđiều kiện tự do hoá thương mại
17. Thatsanadeuane Khamkeo, Chiến lược marketting xuất khẩu hàng nông sản chủ lực của nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào đến năm 2020, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội năm 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược marketting xuất khẩu hàng nông sản chủ lựccủa nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào đến năm 2020
18. Trung tâm Thương mại Quốc tế và Cục Xúc tiến Thương mại Việt Nam, Đánh giá tiềm năng xuất khẩu của Việt Nam, Nxb. Thống kê, Hà Nội năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tiềm năng xuất khẩu của Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Thống kê
19. Trương Duy Hòa (chủ biên), Một số vấn đề và xu hướng chính trị - kinh tế ở Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề và xu hướng chính trị - kinh tế ở Cộnghòa Dân chủ nhân dân Lào trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI
Nhà XB: Nxb. Khoa học xãhội
20. Vidavong Heuangmisouk, Phát triển xuất khẩu nông sản của nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào trong điều kiện hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội năm 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển xuất khẩu nông sản của nước Cộng hòa Dânchủ Nhân dân Lào trong điều kiện hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN
21. Vilayvone Phommachanh, Tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển công nghiệp tại các tỉnh miền Nam của nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng năm 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vàophát triển công nghiệp tại các tỉnh miền Nam của nước Cộng hoà Dân chủ Nhândân Lào
22. Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn – Trung tâm Tư vấn chính sách Nông nghiệp, Hồ sơ ngành hàng Hồ tiêu, Hà Nội năm 2006;CÁC TRANG MẠNG THAM KHẢO Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ sơ ngành hàng Hồ tiêu
23. Hoàng Chương, Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam đầu tư hiệu quả ở Lào, tại địa chỉ: https://www.vietnamplus.vn/tap-doan-cn-cao-su-viet-nam-dau-tu-hieu-qua-o-lao/179510.vnp, truy cập ngày 26/12/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam đầu tư hiệu quả ở Lào
w