1 1 BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN BÀI TẬP NHÓM MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG ĐỀ BÀI SỐ 05 ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA TIỀN LỆ PHÁP TRONG HỆ THỐNG NGUỒN CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM KHOA KI[.]
1 BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN BÀI TẬP NHĨM MƠN : PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG ĐỀ BÀI SỐ : 05 ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA TIỀN LỆ PHÁP TRONG HỆ THỐNG NGUỒN CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM KHOA : KINH TẾ PHÁT TRIỂN 13 23 THÀNH VIÊN NHÓM ĐỖ THỊ MÂY NGUYỄN THỊ LUYẾN NGUYỄN THỊ KHÁNH LINH 4.TRƯƠNG QUANG ANH PHẠM THU NGÂN PHẠM HOÀNG TUẤN KIỆT VŨ THỊ HOA LÝ QUÀNG THỊ TÂM CHU THỊ DUNG 23 MỤC LỤC Khái niệm tiền lệ pháp Tiền lệ pháp ? Cơ sở hình thành tiền lệ pháp … Tiền lệ pháp hệ thống pháp luật quốc gia … Tiền lệ pháp hệ thống pháp luật Việt Nam … Tiền lệ pháp loại nguồn pháp luật … Các đường hình thành án lệ … Trình tự áp dụng án lệ … Ví dụ án lệ Việt nam … Đặc điểm tiền lệ án hệ thống nguồn pháp luật Việt nam Quy trình lựa chọn cách thức áp dụng án lệ … Nguyên tắc áp dụng án lệ … Giá trị pháp lý án lệ … Hạn chế tiền lệ pháp … Vai trò tiền lệ pháp hệ thống nguồn pháp luật Việt nam Khái quát vai trò án lệ … 23 Mục tiêu án lệ … Bản chất pháp lí thẩm quyền ban hành án lệ … Tiêu chí quan hệ tương hỗ án lệ với văn pháp luật khác Vị quyền lực tư pháp vai trò quan trọng thực tiễn xét xử … 23 I Khái niệm tiền lệ pháp Khái niệm Tiền lệ pháp hay phép xét xử theo tiền lệ hình thức pháp luật, theo Nhà nước thừa nhận án, định giải vụ việc tòa án (trong tập san án lệ) làm khuôn mẫu sở để đưa phán cho vụ việc trường hợp có tình tiết hay vấn đề tương tự sau Tiền lệ pháp cịn q trình làm luật tồ án việc cơng nhận áp dụng nguyên tắc trình xét xử Cơ sở hình thành tiền lệ pháp Tiền lệ pháp hình thành khơng phải hoạt động quan lập pháp mà xuất từ hoạt động quan hành pháp tư pháp Vì vậy, hình thức dễ tạo tùy tiện, khơng phù hợp với nguyên tắc pháp chế đòi hỏi phải tôn trọng nguyên tắc tối cao luật phải phân định rõ chức năng, quyền hạn quan máy nhà nước việc xây dựng thực pháp luật Tuy nhiên, thực tế, xuất phát điểm tiền lệ pháp hình thành từ đường thơng qua q trình xét xử; phù hợp với chức quan tư pháp quan hành ban hành tiền lệ khơng phù hợp với thẩm quyền chức quan quản lý – quan xét xử, tạo nên chồng chéo việc hình thành áp dụng tiền lệ hai quan hành pháp tư pháp Cho nên, tiền lệ pháp hình thành từ hoạt động xét xử quan tư pháp, hình thành từ quan tư pháp khơng phải từ quan lập pháp hay hành pháp Tiền lệ pháp hình thành từ quan tư pháp gọi án lệ Tiền lệ pháp hệ thống pháp luật quốc gia Tiền lệ pháp hình thức pháp luật đặc thù luật pháp quốc gia thuộc hệ thống pháp luật AnhMĩ Đặc trưng tiền lệ pháp thể tính khn mẫu bắt buộc 23 Việc áp dụng tiền lệ pháp đòi hỏi đối chiếu tình tiết vụ việc xem xét với tình tiết tương tự giải để từ áp dụng hình phạt cách giải có Pháp luật quốc gia quy định cụ thể thẩm quyền, trình tự thủ tục để tạo áp dụng án lệ Các án, định thừa nhận án lệ viện dẫn làm pháp lý để giải vụ có tính chất tương tự Về mặt hiệu lực pháp lý, án lệ có thứ bậc cấp cao, phụ thuộc vào thẩm quyền quan tạo án lệ Theo đó, quan cấp phải tuân thủ án lệ quan cấp tạo Ở nước ta, tiền lệ pháp tồn hình thức nghị hướng dẫn xét xử, trao đổi nghiệp vụ buổi tổng kết ngành dễ thấy thông qua định giám đốc thẩm tập hợp phát hành Qua đây, nhiều vướng mắc Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao gỡ vướng định hướng cho tòa cấp làm theo TIỀN LỆ PHÁP TẠI HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM Tiền lệ pháp loại nguồn pháp luật Việt Nam Tiền lệ pháp vừa nguồn, vừa hình thức pháp luật Đây loại nguồn pháp luật phức tạp, tồn phổ biến nhiều nước giới Với hình thức tiền lệ pháp, pháp luật tồn ưong án, định hành chính, tư pháp Những án, định vốn chủ thể có thẩm quyền ban hành để giải vụ việc cụ thể, cá nhân, tổ chức cá biệt, xác định danh tính 23 Tuy nhiên, lập luận, nhận định, phán chứa đựng văn điển hình, mẫu mực, giải vụ việc cách khách quan, công bằng, “thấu lí, đạt tình”, chúng quan có thẩm quyền thừa nhận, phát triển thành khuôn mẫu chung để giải vụ việc khác có tính chất tương tự Những lập luận, nhận định, phán chưa phải quy tắc hoàn hảo để nhà chức trách viện dẫn áp dụng cách giản đơn mà sở để nhà chức trách bổ sung, phát triển theo vụ việc cụ thể xây dựng thành quy tắc để áp dụng giải vụ việc Trong xã hội đại, nhìn chung quốc gia giới thường thừa nhận tiền lệ pháp tồ án tạo ra, ngày tiền lệ pháp gọi án lệ Trên thực tế có hai loại án lệ, án lệ tạo quy phạm pháp luật, nguyên tắc pháp luật mới, loại án lệ bản, án lệ gắn với chức sáng tạo pháp luật án; hai án lệ hình thành trình tồ án giải thích quy định pháp luật thành văn Loại án lệ thứ hai sản phẩm q trình tồ án áp dụng giải thích quy định quan lập pháp ban hành Đó giải thích quy định mang tính ngun tắc chung, quy định có tính nước đơi, hàm ý rộng, khơng rõ nghĩa, mập mờ hay có xung đột với quy định khác Án lệ hình thành từ hoạt động thực tiễn chủ thể có thẩm quyền giải vụ việc cụ thể sở khách quan, công bằng, tôn trọng lẽ phải nên dễ dàng xã hội chấp nhận Với ưu điểm linh hoạt, hợp lí, phù hợp với thực tiễn song , án lệ coi loại nguồn pháp luật chủ yếu nhiều quốc gia giới Tuy nhiên, có hạn chế thủ tục áp dụng phức tạp, địi hỏi người áp dụng phải có hiểu biết pháp luật cách thực sâu, rộng Án lệ tạo hai đường - Thứ nhất, án lệ hình thành trình phát triển thị luật 23 - Thứ hai, án lệ hình thành sở hoạt động giải thích văn quy phạm pháp luật tòa án áp dụng pháp luật vụ việc cụ thể Trong hệ thống pháp luật Pháp Đức, hầu hết trường hợp, án lệ tạo có liên quan đến việc giải thích văn quy phạm pháp luật Thẩm phán nước thuộc hệ thống thơng luật thực có nhiều kinh nghiệm áp dụng tạo án lệ so với đồng nghiệp thuộc nước hệ thống dân luật Tập quán sử dụng án lệ phương pháp luận thẩm phán thông luật ảnh hưởng đến tư pháp lý họ giải thích văn quy phạm pháp luật Khi giải thích văn quy phạm pháp luật, thẩm phán thông luật sử dụng phương pháp luận theo cách quy nạp thay phương pháp diễn dịch thẩm phán hệ thống dân luật hành văn thực Thực tiễn thấy định Tòa án tối cao liên bang Mỹ liên quan đến vụ án giải thích hiến pháp Mỹ Khi đưa quan điểm định mình, thẩm phán Tịa án tối cao liên bang Mỹ giải thích Hiến Pháp Mỹ với cách viện dẫn đến án lệ, sử dụng phương pháp lập luận tương tự vụ án sử dụng cách diễn đạt dài dòng chi tiết cho việc giải thích quy định có liên quan Hiến pháp Mỹ vụ án cụ thể Trái ngược với điều này, thẩm phán nước thuộc hệ thống dân luật thành văn sử dụng phương pháp diễn dịch giải thích pháp luật Trình tự áp dụng án lệ Việt Nam Căn Điều 6 Bộ luật Dân 2015: 1 Trường hợp phát sinh quan hệ thuộc phạm vi điều chỉnh pháp luật dân mà bên khơng có thỏa thuận, pháp luật khơng có quy định khơng có tập quán áp dụng áp dụng quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ dân tương tự 23 Trường hợp áp dụng tương tự pháp luật theo quy định khoản 1 Điều áp dụng nguyên tắc pháp luật dân quy định Điều Bộ luật này, án lệ, lẽ công Như vậy, thứ tự áp dụng là: Quy định pháp luật Tập quán Quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ dân tương tự Các nguyên tắc pháp luật dân Án lệ Lẽ cơng Ví dụ án lệ Việt Nam Tính đến thời điểm ngày 01/01/2022, có 52 án lệ cơng bố áp dụng Việt Nam, đơn cử như: Án lệ số 44/2021: việc xác định thời hiệu khởi kiện yêu cầu phản tố: Nguồn án lệ: Quyết định giám đốc thẩm số 10/2021/KDTM-GĐT ngày 14/9/2021 Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội vụ án kinh doanh thương mại “Tranh chấp hợp đồng tư vấn thiết kế” Hà Nội, nguyên đơn Công ty cổ phần H với bị đơn Công ty TNHH Thiết kế Xây dựng P Vị trí nội dung án lệ: Đoạn phần “Nhận định Tịa án” Khái qt nội dung án lệ: tình án lệ Trong vụ án dân sự, bị đơn có yêu cầu phản tố nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập Giải pháp pháp lý Trường hợp này, Tòa án phải xác định yêu cầu phản tố bị đơn yêu cầu khởi kiện phải tuân thủ theo quy định pháp luật thời hiệu khởi kiện 23 10 Quy định pháp luật liên quan đến án lệ: Khoản Điều 60, Điều 159, Điều 176, Điều 178 Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 (tương ứng với khoản Điều 72, Điều 184, Điều 200, Điều 202 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015); Điểm e, khoản 1, Điều 217 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Từ khóa án lệ: “Yêu cầu phản tố”; “Xác định thời hiệu khởi kiện” Án lệ số 45/2021 xác định tình tiết định khung hình phạt “ trẻ em người phạm tội có trách nhiệm giáo dục” tội “dâm ô trẻ em” Nguồn án lệ: Bản án hình phúc thẩm số 395/2021/HS-PT ngày 24/9/2021 Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội vụ án hình “Giết người” bị cáo Nguyễn Bá T, Phạm Hoàng T1, Phạm Quang V, Nguyễn Đinh An K Vị trí nội dung án lệ: Đoạn Đoạn phần “Nhận định Tòa án” Khái quát nội dung án lệ: tình án lệ: : tình án lệ Bị cáo cố ý thực hành vi nhằm tước đoạt tính mạng bị hại, bị hại bị tổn hại sức khỏe với tỷ lệ 100% Giải pháp pháp lí Trường hợp này, Tòa án phải xác định hậu chết người chưa xảy ra, bị cáo phải chịu trách nhiệm hình tội “Giết người” thuộc trường hợp “Phạm tội chưa đạt” Quy định pháp luật liên quan đến án lệ: Điều 15, Điều 123 Bộ luật Hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 Từ khóa án lệ: “Tước đoạt tính mạng”; “Tỷ lệ tổn hại sức khỏe 100%”; “Phạm tội chưa đạt”; “Giết người” Như vậy, sau nhiều năm mong đợi, cuối Việt Nam có án lệ thức áp dụng từ 01/06/2016 Hy vọng việc áp dụng án lệ Việt Nam ngày phát triển cách tích cực án lệ Việt Nam ngày hồn thiện, góp phần xét xử vụ án cách nhanh chóng, khách quan cơng 1, Quy trình lựa chọn cách thức áp dụng án lệ 23 12 Tòa án, chuyên gia, nhà khoa học, nhà hoạt động thực tiễn, cá nhân, quan, tổ chức quan tâm tham gia ý kiến, trừ trường hợp quy định điểm b, c d khoản Điều Nghị Ý kiến góp ý gửi Tòa án nhân dân tối cao Thời gian lấy ý kiến góp ý 30 ngày kể từ ngày đăng tải Trên sở kết lấy ý kiến rộng rãi án, định đề xuất lựa chọn, phát triển thành án lệ, nội dung đề xuất án lệ, dự thảo án lệ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao xem xét, định việc lấy ý kiến Hội đồng tư vấn án lệ Việc lấy ý kiến Hội đồng tư vấn án lệ thực theo quy định khoản khoản Điều Nghị quyết.Chánh án Tòa án nhân dân tối cao tổ chức phiên họp tồn thể Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao để thảo luận, biểu thông qua án lệ Án lệ xem xét thông qua thuộc trường hợp sau: Được phát triển từ án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án lấy ý kiến theo hướng dẫn Điều Điều Nghị quyết; Được Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đề xuất; Được Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao đề xuất; Được Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao lựa chọn xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm Phiên họp Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao phải có hai phần ba tổng số thành viên tham gia; định Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao phải nửa tổng số thành viên Hội đồng Thẩm phán biểu tán thành Kết biểu phải ghi vào biên phiên họp lựa chọn, thông qua án lệ Hội đồng Thẩm phán để Chánh án Tịa án nhân dân tối cao cơng bố án lệ.Chánh án Tòa án nhân dân tối cao ban hành định công bố án lệ Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao thơng qua Nội dung công bố quy định cụ thể Nghị Án lệ đăng tải Cổng thông tin điện tử Tòa án nhân dân tối cao; gửi cho Tòa án, đơn vị thuộc Tòa án nhân dân tối cao đưa vào Tuyển tập án lệ để xuất Việc áp dụng án lệ xét xử nghiên cứu, áp dụng xét xử sau 30 ngày kể từ ngày công bố Khi xét xử, Thẩm phán, Hội thẩm phải nghiên cứu, áp dụng án lệ, bảo đảm vụ việc có tình pháp lý tương tự phải giải Trường hợp vụ việc có tình pháp lý tương tự Tịa án khơng áp dụng án lệ phải nêu rõ lý án, định Tòa án Trường hợp Tòa án áp dụng án lệ 23 13 để giải vụ việc số, tên án lệ, tình pháp lý, giải pháp pháp lý án lệ tình pháp lý vụ việc giải phải viện dẫn, phân tích phần “Nhận định Tòa án”; tùy trường hợp cụ thể trích dẫn tồn phần nội dung án lệ để làm rõ quan điểm Tòa án việc xét xử, giải vụ việc tương tự.Án lệ đương nhiên bị bãi bỏ trường hợp án lệ khơng cịn phù hợp có thay đổi pháp luật Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao xem xét, định, việc bãi bỏ án lệ thuộc trường hợp sau đây: Án lệ khơng cịn phù hợp chuyển biến tình hình; Bản án, định có nội dung lựa chọn phát triển thành án lệ bị hủy, sửa toàn phần liên quan đến án lệ Đồng thời, quy định rõ thủ tục bãi bỏ án lệ bao gồm: Cá nhân, quan, tổ chức, Tòa án kiến nghị với Tòa án nhân dân tối cao xem xét việc bãi bỏ án lệ phát án lệ thuộc trường hợp theo hướng dẫn Nghị Tòa án hủy, sửa án, định thuộc trường hợp hướng dẫn Nghị phải gửi báo cáo kèm theo định hủy, sửa Tòa án nhân dân tối cao để xem xét việc bãi bỏ án lệ thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày ban hành định Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận kiến nghị, báo cáo theo hướng dẫn Nghị quyết, Chánh án Tòa án nhân dân Nguyên tắc áp dụng án lệ 1) Án lệ nghiên cứu, áp dụng xét xử sau 45 ngày kể từ ngày công bố ghi định công bố án lệ Chánh án Toà án nhân dân tối cao 2) Khi xét xử, Thẩm phán, Hội thẩm phải nghiên cứu, áp dụng án lệ để giải vụ việc tương tự, bảo đảm vụ việc có tình tiết, kiện pháp lý giống phải giải Trường hợp áp dụng án lệ số án, định Tồ án có chứa đựng án lệ, tính chất, tình tiết vụ việc tương tự nêu án lệ tính chất, tình tiết vụ việc giải quyết, vấn đề pháp lý án lệ phải viện dẫn, phân tích, làm 23 14 rõ án, định Tồ án; trường hợp khơng áp dụng án lệ phải phân tích, lập luận, nêu rõ lý án, định Toà án 3) Trường hợp có thay đổi Luật, Nghị Quốc hội, Pháp lệnh, Nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Nghị định Chính phủ mà án lệ khơng cịn phù hợp Thẩm phán, Hội thẩm không áp dụng án lệ 4) Trường hợp chuyển biến tình hình mà án lệ khơng cịn phù hợp Thẩm phán, Hội thẩm khơng áp dụng án lệ, đồng thời phải kiến nghị với Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (thông qua Vụ Pháp chế Quản lý khoa học) để xem xét hủy bỏ theo hướng dẫn khoản 2, 3, Điều Nghị Việc án lệ áp dụng xét xử góp phần tích cực việc đảm bảo xét xử cơng vụ án có tính chất tương tự nhau, rà soát sai phạm xét xử vụ án đem lại công cho xã hội Án lệ có thứ tự bậc cao thấp , phụ thuộc vào thẩm quyền quan tạo án lệ Giá trị pháp lí án lệ - Án lệ mang tính thực tiễn cao Dựa vào thực tiễn, án lệ tập trung vào việc giải vấn đề cụ thể đời sống thực tế giải vấn đề lý thuyết chung chung trừu tượng - Án lệ có khả khắc phục lỗ hổng pháp luật cách nhanh chóng kịp thời Đời sống xã hội luôn vận động, phát triển, nhiên quy phạm hệ thống văn pháp luật lại mang tính ổn định Điều dẫn đến hệ luật pháp lạc hậu hay thiếu hụt để giải vấn đề sống 23 15 Để khắc phục tình trạng đó, luật gia tìm đến nguồn bổ trợ khác áp dụng tập quán sử dụng án lệ Trong lĩnh vực pháp luật dân Việt Nam, để khắc phục thiếu hụt văn pháp luật thành văn, nhà làm luật đưa cách thức định áp dụng tập quán áp dụng tương tự quy định pháp luật Cả hai cách thức có hình thành án lệ Để giải vụ việc cách thức địi hỏi thẩm phán phải người có nhiều kinh nghiệm có kiến thức sâu rộng lĩnh vực khoa học pháp lý - Án lệ thể tính khách quan cơng Kết luận án lệ kết trình đưa lý lẽ tranh luận lâu dài bên vụ việc, thẩm phán hội đồng xét xử, thẩm phán sau với thẩm phán trước cách khách quan cơng Hạn chế tiền lệ pháp – Án lệ hình thành trình áp dụng pháp luật, sản phẩm, kết hoạt động áp dụng pháp luật nên tính khoa học khơng cao văn quy phạm pháp luật – Thủ tục áp dụng án lệ phức tạp, đòi hỏi người áp dụng phải có hiểu biết pháp luật cách thực sâu, rộng – Thừa nhận án lệ dẫn tới tình trạng tịa án tiếm quyền nghị viện Chính phủ IV, Vai trị tiền lệ pháp hệ thống nguồn pháp luật Việt Nam Khái quát vai trò án lệ 23 16 Kể từ thập kỷ thứ hai kỷ XXI, vai trị thực tiễn xét xử Việt Nam nhận thấy rõ qua nội hàm mà trước hết việc bắt đầu xây dựng án lệ Mặc dù thập kỷ trước đó, 03 nghị Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương Đảng liên quan đến lĩnh vực thuộc quyền tư pháp như: - Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 “một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới”; - Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020; - Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 mức độ khác có đề cập việc xây dựng án lệ công việc chưa thực tiến hành Chỉ đến bước sang thập kỷ thứ hai kỷ XXI có Quyết định số 74/QĐ-TANDTC ngày 31/10/2012 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao phê duyệt đề án phát triển án lệ Tòa án nhân dân tối cao mà việc phân tích luận điểm văn pháp luật cho thấy nội hàm án lệ nước nhà qua 06 đặc điểm bản, ưu việt xứng đáng đánh giá cao tổng hợp lại tìm hiểu (dĩ nhiên cấu quyền lực tư pháp cao Việt Nam phải bảo đảm cho “nói đôi với làm” để thực cách nghiêm chỉnh theo tinh thần lời văn quy định mà văn pháp luật án lệ Việt Nam ghi nhận) Án lệ vai trò án lệ thực tế Việt Nam Theo quy định pháp luật dân Việt Nam, trường hợp khơng có văn quy phạm pháp luật, khơng có tập qn khơng thể áp dụng tương tự pháp luật áp dụng nguyên tắc pháp luật dân sự, án lệ, lẽ công Cụ thể, Điều Bộ luật Dân (BLDS) năm 2015 quy định: 23 17 “1 Trường hợp phát sinh quan hệ thuộc phạm vi điều chỉnh pháp luật dân mà bên khơng có thỏa thuận, pháp luật khơng có quy định khơng có tập qn áp dụng áp dụng quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ dân tương tự Trường hợp áp dụng tương tự pháp luật theo quy định khoản Điều áp dụng nguyên tắc pháp luật dân quy định Điều Bộ luật này, án lệ, lẽ công bằng” Điều Nghị số 03/NQ-HĐTP ngày 28/10/2015 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao (TANDTC) quy trình lựa chọn, cơng bố áp dụng án lệ quy định: “Án lệ lập luận, phán án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án vụ việc cụ thể Hội đồng Thẩm phán TANDTC lựa chọn Chánh án TANDTC công bố án lệ để Tòa án nghiên cứu, áp dụng xét xử” Như vậy, Việt Nam, án lệ vận dụng để giải vụ việc dân văn pháp luật loại nguồn khác điều chỉnh Bên cạnh đó, án lệ Việt Nam khơng phải tồn án, định Toà án mà “những lập luận, phán án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án” Đó nội dung án định Toà án chứa đựng lập luận để giải thích vấn đề, kiện pháp lý, nguyên tắc quy phạm pháp luật cần áp dụng thể lẽ công vấn đề chưa có điều luật quy định cụ thể Theo tiếng La Tinh tương ứng án lệ có hai phần “Ratio decidendi” (phần lý để đưa định, phần có ý nghĩa bắt buộc) “Obiter dicta” (phần giải thích thêm, phần có ý nghĩa tham khảo) Điều có nghĩa là, áp dụng án lệ, thẩm phán cần tuân thủ trước hết phần “Ratio decidendi” sau là phần “Obiter dicta”, khơng phải tồn án, định Ở Việt Nam, Hội đồng Thẩm phán TANDTC ban hành Nghị để hướng dẫn việc áp dụng thống pháp luật xét xử thông qua tổng kết việc áp dụng pháp luật, giám đốc việc xét xử Nghị Hội đồng thẩm phán TANDTC văn quy phạm pháp luật Ví dụ Nghị số 04/NQ-HĐTP quy trình lựa chọn, công bố áp dụng án lệ Hội đồng Thẩm phán TANDTC ngày 18/6/2019 (Nghị số 04) 23 18 Theo quy định Điều Nghị số 04, án lệ lựa chọn phải đáp ứng tiêu chí sau đây: Một là, có giá trị làm rõ quy định pháp luật có cách hiểu khác nhau, phân tích, giải thích vấn đề, kiện pháp lý nguyên tắc, đường lối xử lý, quy phạm pháp luật cần áp dụng vụ việc cụ thể thể lẽ công vấn đề chưa có điều luật quy định cụ thể Hai là, có tính chuẩn mực Ba là, có giá trị hướng dẫn áp dụng thống pháp luật xét xử Việc thừa nhận án lệ, đưa tiêu chí lựa chọn án lệ phù hợp với quy định Điều Bộ luật Tố tụng dân (BLTTDS) năm 2015 việc Tồ án khơng từ chối giải vụ việc dân lý chưa có điều luật để áp dụng Theo quy định Điều Nghị số 04, án lệ nghiên cứu, áp dụng xét xử sau 30 ngày kể từ ngày công bố; xét xử, Thẩm phán, Hội thẩm phải nghiên cứu, áp dụng án lệ, bảo đảm vụ việc có tình pháp lý tương tự phải giải nhau; trường hợp vụ việc có tình pháp lý tương tự Tịa án khơng áp dụng án lệ phải nêu rõ lý án, định Tòa án; trường hợp Tòa án áp dụng án lệ để giải vụ việc số, tên án lệ, tình pháp lý, giải pháp pháp lý án lệ tình pháp lý vụ việc giải phải viện dẫn, phân tích phần “Nhận định Tịa án”; tùy trường hợp cụ thể trích dẫn tồn phần nội dung án lệ để làm rõ quan điểm Tòa án việc xét xử, giải vụ việc tương tự Chánh án Tòa án nhân dân tối cao ban hành định công bố án lệ Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao thơng qua 23 19 Ở Việt Nam, án, định Tồ án trở thành án lệ thoả mãn tất tiêu chí lựa chọn, cơng bố theo trình tự, thủ tục luật định Sự phát triển án lệ đóng vai trị bổ trợ không xâm phạm thay văn quy phạm pháp luật Án lệ phán Tòa án mà chứa đựng nguyên tắc pháp lý nhằm điều chỉnh thiếu sót, mâu thuẫn hệ thống pháp luật quan hệ xã hội phát sinh gần mà pháp luật chưa thể điều chỉnh Cho nên, hiểu sở hình thành nên án lệ khiếm khuyết hệ thống pháp luật chưa có dẫn chiếu quy phạm rõ ràng Trường hợp này, Tòa án viện dẫn pháp luật coi hợp lý để đưa phán mang tính đột phá Đồng thời, án Tịa án nhân dân tối cao cơng bố án lệ để áp dụng chung cho trường hợp tương tự Tuy nhiên, án lệ Việt Nam coi nguồn để hỗ trợ văn pháp luật mà án lệ không coi văn pháp luật, Bởi án lệ khơng đáp ứng điều kiện văn pháp luật như: trình tự thủ tục ban hành, hình thức ban hành, chủ thể ban hành quy định cụ thể Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Mục tiêu án lệ –Án lệ việc phát triển án lệ tòa án nhân dân tối cao nhằm đạt mục tiêu như: + Nâng cao chất lượng án , định nghành tịa án nói chung ( định giám đốc thẩm hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao tòa chuyên trách thuộc nó) 23 20 +Góp phần bảo đảm việc áp dụng pháp luật thống , bình đẳng tổ chức cơng dân trước pháp luật + Giúp ngăn ngừa ý chí Thẩm phán áp dụng pháp luật , nâng cao kỹ chất lượng xét xử thẩm phán + Bảo đảm số lượng án , định bị tòa án cấp hủy, sửa giảm Bản chất pháp lý thẩm quyền ban hành án lệ –Bản chất pháp lý : Thứ nhất, án lệ mang tính thực tiễn cao Dựa vào thực tiễn, án lệ tập trung vào việc giải vấn đề cụ thể đời sống thực tế Mà giải vấn đề lý thuyết chung chung trừu tượng Thứ hai, án lệ có khả khắc phục lỗ hổng pháp luật cách kịp thời nhanh chóng Đời sống xã hội ln ln phát triển, vận động Tuy nhiên quy phạm pháp luật lại mang tính ổn định Vì vậy, dẫn đến hệ luật pháp thiếu hụt hay lạc hậu để giải vấn đề sống Nhằm khắc phục tình trạng này, luật gia tìm đến nguồn bổ trợ khác sử dụng án lệ áp dụng tập quán Tuy nhiên, để giải vụ việc cách thức địi hỏi thẩm phán phải người có kiến thức sâu rộng có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực khoa học pháp lý Thứ ba, án lệ thể tính cơng khách quan 23