1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xu thế biến đổi xâm nhập mặn tỉnh trà vinh

50 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu .4 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu VIẾT TẮT CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XÂM NHẬP MẶN VÀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu xâm nhập mặn giới 1.2 Tình hình nghiên cứu xâm nhập mặn Việt Nam 1.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 12 1.4 Đặc điểm xâm nhập mặn Trà Vinh .15 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ SỐ LIỆU SỬ DỤNG 21 2.1 Số liệu 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu .22 CHƯƠNG KẾT QUẢ XU THẾ BIẾN ĐỔI XÂM NHẬP MẶN TỈNH TRÀ VINH 23 3.1 Xu biến đổi xâm nhập mặn tỉnh Trà Vinh theo không gian : 23 3.1.1 Xu biến đổi xâm nhập mặn trạm tháng 1: 23 3.1.2Xu biến đổi xâm nhập mặn trạm tháng 2: 25 3.1.3 Xu biến đổi xâm nhập mặn trạm tháng 3: 26 3.1.4 Xu biến đổi xâm nhập mặn trạm tháng 4: 27 3.1.5 Xu biến đổi xâm nhập mặn trạm tháng 5: 29 3.1.6 Xu biến đổi xâm nhập mặn trạm tháng 6: 30 3.2 Biến đổi xâm nhập mặn tỉnh Trà Vinh theo thời gian : 31 3.2.1 Trạm Trà Vinh 32 3.2.2 Trạm Hưng Mỹ 33 3.2.3 Trạm Trà Kha .35 3.2.4 Trạm Cầu Quan 36 3.3 Đề xuất giải pháp giảm thiểu tác hại xâm nhập mặn : 38 Các biện pháp ứng phó tượng xâm nhập mặn .38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC .44 DANH MỤC HÌNH Hình Vị trí trạm khí tượng đo mặn tỉnh Trà Vinh .21 Hình Độ mặn trung bình trạm tháng (2007-2020) 24 Hình Độ mặn cao trạm tháng (2007-2020) 24 Hình 3 Độ mặn trung bình trạm tháng (2007-2020) .25 Hình Độ mặn cao trạm tháng (2007-2020) 26 Hình Độ mặn trung bình trạm tháng (2007-2020) .26 Hình Độ mặn cao trạm tháng (2007-2020) 27 Hình Độ mặn trung bình trạm tháng (2007-2020) .28 Hình Độ mặn cao trạm tháng (2007-2020) 28 Hình Độ mặn trung bình trạm tháng (2007-2020) .29 Hình 10 Độ mặn cao trạm tháng (2007-2020) .30 Hình 11 Độ mặn trung bình trạm tháng (2007-2020) .31 Hình 12 Độ mặn cao trạm tháng (2007-2020) 31 DANH MỤC BẢNG Bảng Vị trí trạm đo mặn Trà Vinh 21 DANH MỤC BIỂU ĐỒ BĐ Xu biến đổi độ mặn trung bình trạm Trà Vinh giai đoạn 20072020 .32 BĐ Xu biến đổi độ mặn cao trạm Trà Vinh giai đoạn 20072020 .33 BĐ 3 Xu biến đổi độ mặn trung bình trạm Hưng Mỹ giai đoạn 2007-2020 34 BĐ Xu biến đổi độ mặn cao trạm Hưng Mỹ giai đoạn 20072020 .35 BĐ Xu biến đổi độ mặn trung bình trạm Trà Kha giai đoạn 20072020 .35 BĐ Xu biến đổi độ mặn cao trạm Trà Kha giai đoạn 20073 2020 .36 BĐ Xu biến đổi độ mặn trung bình trạm Cầu Quan giai đoạn 2007-2018 37 BĐ Xu biến đổi độ mặn cao trạm Cầu Quan giai đoạn 20072018 .37 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu Tỉnh Trà Vinh thuộc khu vực Đồng sơng Cửu Long, phía nam đơng nam giáp biển, địa nằm kẹp hai sông lớn: sơng Hậu và sơng Cổ Chiên, có hai cửa sơng Cung Hầu Định An - hai cửa sông quan trọng vùng đồng sông Cửu Long, thông với biển Đông Mùa mưa kéo dài từ trung tuần tháng đến cuối tháng 11, mùa mưa thường xảy đợt mưa mùa Mùa khơ đầu tháng 12 đến đầu tháng năm sau, mùa khô thường xảy đợt mưa trái mùa Gió chướng mạnh có bốc cao Cũng nhiều tỉnh khác thuộc Đồng sông Cửu Long, tình trạng xâm nhập mặn diễn ngày phức tạp mạnh mẽ Trà Vinh Độ mặn lớn Trà Vinh thường xuất chủ yếu vào tháng tháng Nguyên nhân chủ yếu lưu lượng dòng chảy từ thượng nguồn sơng Mekong đổ ít, thủy triều mang nước biển xâm nhập sâu vào nội đồng Ngoài ra, lượng mưa giảm, nắng nóng khơ hạn làm cho lượng bốc cao yếu tố góp phần làm cho tình hình xâm nhập mặn diễn biến gay gắt hơn, Chính vậy, em chọn “Nghiên cứu xu biến đổi xâm nhập mặn tỉnh Trà Vinh” làm khóa luận tốt nghiệp chuyên nghành Thủy văn họcvới mục tiêu: nghiên cứu xu biến đổi xâm nhập mặn tỉnh Trà Vinh Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu xu biến đổi xâm nhập mặn Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Xâm nhập mặn - Phạm vi nghiên cứu: khu vực tỉnh Trà Vinh Cấu trúc Ngoài phần mở đầu kết luận, khóa luận bao gồm chương sau: Chương I: Tổng quan tình hình xâm nhập mặn khu vực nghiên cứu Chương II: Phương pháp nghiên cứu sở số liệu Chương III: Kết nghiên cứu xu biến đổi xâm nhập mặn tỉnh Trà Vinh VIẾT TẮT FAO : Tổ Chức Lương Thực Nông Nghiệp Liên Hiệp Quốc UNEP : Chương Trình mơi trường Liên Hiệp Quốc WB : Ngân Hàng Thế Giới ĐBSCL : Đồng Bằng Sông Cửu Long KHTL : Khoa Học Thủy Lợi CKTG : KTTV : Khí Tượng Thủy Văn Stb: Độ mặn trung bình Smax: Độ mặn cao TBNN: Trung bình nhiều năm CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XÂM NHẬP MẶN VÀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1Tình hình nghiên cứu xâm nhập mặn giới Theo thống kê số liệu quan trắc tồn cầu, giá trị trung bình 10 thập kỷ qua, nhiệt độ tăng khoảng 0.74 0C, mực nước biển tăng với tỉ lệ 1.8mm/năm giai đoạn 1961-2003, riêng giai đoạn 1993-2003 tỉ lệ tăng cao 3.1mm/năm Các số liệu cho thấy biến đổi khí hậu tác động tồn cầu tốn khó chưa có lời giải Trên giới khoảng từ 1-2% diện tích tưới năm bị giảm xâm nhập mặn, vùng khô hạn bán khô hạn thống kê khoảng 43 quốc gia phải thông qua hệ thống thủy lợi để sử dụng nước mặn cho việc tưới tiêu sinh hoạt Có đến 10% sản lượng ngũ cốc toàn cầu bị đe dọa đất sản xuất bị xâm nhập mặn FAO ước tính hoảng 11% diện tích tưới tiêu tồn giới bị ảnh hưởng xâm nhập mặn Tại Châu Âu vùng Trung Đơng, ước tính 2529% diện tích tưới tiêu bị ảnh hưởng Châu Mỹ với diện tích đất trồng bị ảnh hưởng 40% bờ biển Bắc Peru 83% diện tích đất có nguy ảnh hưởng bị ảnh hưởng Austraylia, có 16% diện tích đất nơng nghiệp Các khu vực Pakistan, Trung Quốc, Hoa Kỳ Ấn Độ chiếm 64% diện tích canh tác tồn giới bị ảnh hưởng xâm nhập mặn Liên Hợp Quốc (UNEP 2006) cho biết, khu vực ven biển có 40% dân số giới sinh hoạt phụ thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên Các nguồn nước trở nên khan hiếm, chi phí khử mặn gia tăng cao nhu cầu sử dụng ngày nhiều tầng nước ngầm ven đại dương ngày bị mặn xâm nhập Ở Nam Phi dự kiến giảm 30% lượng mưa năm Tây Phi giảm 50-70% lượng nước ngầm nhiệt độ Nam Phi tăng 40C Nơi chịu nhiều thiệt hại ngập úng xâm nhập mặn mực nước biển dâng dự báo cao so với toàn cầu 10-15%, khu vực nằm thấp mực nước biển 2m vùng đồng ba sông lớn Mêkông, Irrawaddy Chao Phraya thuộc khu vực Đông Nam Á Có đến 54% dân số sống ven bờ biển vịng bán kính 30km Riêng sơng Mahaka (Indonexia) tăng 7-12% diện tích đất bị xâm nhập mặn năm 2100 mực nước biển dâng thêm 1m (WB, 2013) Trong công trình nghiên cứu J.J De Vries (1981)[1],tác giả kết hợp nghiên cứu cấu trúc địa chất lịch sử phát triển địa chất, địa mạo để giải thích cho phân bố khu vực bị ảnh hưởngvà ảnh hưởng bởixâm nhập mặn khu vực ven biển Hà Lan Tác giả W K Zubari (1991)[2] phân loại số kiểu nhiễm mặn tầng chứa nước đề xuất khả quản lý chất lượng nước Bahrain Cũng sở phân tích, đánh giá, tác giả H Kooi J Groen (2000)[3] trường Đại học Vrije, Hà Lan nghiên cứu chế xâm nhập mặn phương pháp mơ hình hóa điều kiện thủy địa hóa, địa chất thủy văn thơng qua thí nghiệm máng thấm hai lớp với tính thấm khác nhau, quan trắc biến đổi độ mặn theo thời gian sở thay đổi áp lực E Edet(2004) [4] sử dụng phương pháp đo sâu điện kết hợp với số liệu phân tích thành phần hóa học nước đất để nghiên cứu phân bố mặn nhạt tầng chứa nước vùng ven biển Nigeria Việc xác định ảnh hưởng khai thác nước đất đến xâm nhập mặn đồng Burdekin, Australia K A Naraya (2007)[5] nghiên cứu xác định nguyên nhân khai thác nước mức với 1.800 máy bơm hút nước phục vụ tưới Tại Hàn Quốc, Sung Ho Song (2007)[6] sử dụng phương pháp đo sâu điện để xác định xâm nhập mặn vùng Byunsan Ngoài số liệu điện trở suất, tác giả sử dụng kết hợp với số liệu phân tích thành phần hóa học mẫu nước tài liệu đo độ dẫn mẫu nguyên dạng theo chiều sâu (mẫu lõi) để kiểm chứng thiết lập tương quan điện trở suất tổng chất rắn hòa tan Trong nghiên cứu xác định trạng nhiễm mặn vùng Đông Nam đảo Sicily, tác giả Evgeny A Kontar (2006)[7] sử dụng kết kết hợp kết đo độ dẫn điện thành phần hóa học nước lỗ rỗng với tính chất vật lý khác đất đá chứa nước phịng thí nghiệm, từ xác định ảnh hưởng mơi trường cho loại đất đá khác nhau, đánh giá trạng nhiễm mặn cho lớp đất đá phân bố theo diện theo chiều sâu Trong nghiên cứu Eloisa Di Sipio (2011)[8] sử dụng tổ hợp phương pháp nghiên cứu trạng nhiễm mặn nước đất Venice, Italia, đưa đánh giá tác động trình xâm nhập mặn đến sở hạ tầng đô thị dự báo biến đổi trạng nhiễm mặn vùng sở sử dụng tài liệu địa vật lý lỗ khoan độ dẫn điện tầng chứa nước nhiệt độ nước đất 1.2Tình hình nghiên cứu xâm nhập mặn Việt Nam Việc nghiên cứu, tính tốn xâm nhập mặn Việt Nam quan tâm từ năm 60 bắt đầu tiến hành quan trắc độ mặn hai vùng đồng sông Hồng sông Cửu Long Tuy nhiên, đồng sông Cửu Long đặc điểm địa hình (khơng có đê bao) mức độ ảnh hưởng có tính định đến sản xuất nông nghiệp vựa lúa quan trọng toàn quốc nên việc nghiên cứu xâm nhập mặn ý nhiều hơn, đặc biệt thời kỳ sau năm 1976 Khởi đầu cơng trình nghiên cứu, tính tốn Uỷ hội sơng Mê Kơng [9] xác định ranh giới xâm nhập mặn theo phương pháp thống kê hệ thống kênh rạch thuộc vùng cửa sông thuộc đồng sông Cửu Long Các kết tính tốn từ chuỗi số liệu thực đo lập nên đồ đẳng trị mặn với hai tiêu ‰ ‰ cho toàn khu vực đồng tháng từ tháng XII đến tháng IV 10

Ngày đăng: 08/04/2023, 12:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w