Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
7,27 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP XÂY DỰNG QUY TRÌNH ÁP DỤNG KAIZEN TẠI CƠNG TY TNHH PROFOR GVHD: TS HUỲNH ANH TUẤN SVTH: NGUYỄN HỒNG DUYÊN SKL008308 Tp Hồ Chí Minh, tháng 12/2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG QUY TRÌNH ÁP DỤNG KAIZEN TẠI CÔNG TY TNHH PROFOR SVTH : Nguyễn Hồng Duyên MSSV : 18124020 Khoá : 2018 Ngành : Quản lý công nghiệp GVHD : TS Huỳnh Anh Tuấn TP.HCM, Tháng 12 năm 2021 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN -Tp HCM, ngày 12 tháng 12 năm 2021 Giảng viên hướng dẫn Trang i NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Tp HCM, ngày 12 tháng 12 năm 2021 Giảng viên phản biện Trang ii LỜI CẢM ƠN Thứ nhất, em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến toàn thể giảng viên Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM nói chung toàn thể giảng viên khoa Đào tạo Chất lượng cao nói riêng, giúp em có số kiến thức đáng quý quãng thời gian em học trường để thân em trang bị số kiến thức quan trọng cho công việc tương lai em sau Em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên Huỳnh Anh Tuấn giới thiệu cho em hội thực tập Công ty TNHH PROFOR Cảm ơn thầy nhiệt tình giúp đỡ em suốt thời gian thực tập Thầy sẵn sàng trả lời câu hỏi em bảo em kĩ Thầy chia sẻ cho em vài kinh nghiệm thật làm việc doanh nghiệp, em cảm thấy có nhiều điều đáng ghi nhớ Nhờ lời góp ý thầy báo cáo thực tập mà em thấy điểm cịn thiếu từ tìm cách thức khắc phục, cải thiện để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin cảm ơn nhiều đến Cơng ty TNHH PROFOR giúp em có hội thực tập cơng ty Nhờ có chia sẻ, giúp đỡ, dẫn, giải đáp nhiệt tình anh chị công ty nên em hồn thành đề tài quãng thời gian khó khăn Bản thân với kiến thức kinh nghiệm hạn chế nhiều nên khóa luận tốt nghiệp khơng tránh khỏi sai sót, nên em mong nhận góp ý tất thầy cô giáo anh chị công ty Tp HCM, ngày 12 tháng 12 năm 2021 Sinh viên Nguyễn Hồng Duyên Trang iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT GIẢI THÍCH DN Doanh Nghiệp JIT Just in Time (Sản xuất tức thời) PDCA Plan – Do – Check – Act RPA Robotic Process Automation (Tự động hóa quy trình Robot) SDCA Standardize – Do – Check – Act SOP Standard operating procedure (Quy trình thao tác chuẩn) TNHH Trách nhiệm hữu hạn TPM Total Productive Maintenance (Bảo trì suất tồn diện) TQC Total Quality Control (Kiểm sốt chất lượng tồn diện) TQM Total Quality Management (Quản lý chất lượng toàn diện) QCD Quality – Cost - Delivery Trang iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thống kê loại Kaizen diễn công ty 22 Bảng 4.1 Thành viên nhóm phận đánh giá rủi ro Kaizen 32 Bảng 4.2 Báo cáo chi tiết Kaizen thực 33 Bảng 5.1 Thống kê số lượng loại Kaizen thực 35 Trang v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình ảnh cơng ty Hình 1.2 Các giai đoạn phát triển cơng ty Hình 1.3 Phịng trưng bày mẫu sản phẩm Hình 1.4 Một số sản phẩm công ty Hình 1.5 Các sản phẩm công ty Hình 1.6 Một số sản phẩm khác Hình 1.7 Một số sản phẩm khác Hình 1.8 Một số sản phẩm khác Hình 1.9 Sơ đồ tổ chức công ty TNHH PROFOR Hình 1.10 Các đối tác cơng ty Hình 1.11 Logo cơng ty Hình 2.1 Masaaki Imai 11 Hình 2.2 Nhận thức người Nhật chức công việc 17 Hình 2.3 Cải tiến chia thành đổi Kaizen 18 Hình 2.4 Chu trình PDCA 18 Hình 2.5 Chu trình SDCA 19 Hình 3.1 Tình hình dịch nước đợt dịch lân thứ 20 Hình 3.2 Tình hình dịch tỉnh Đồng Nai đợt dịch lần thứ 21 Hình 3.3 Biểu đồ thống kê loại Kaizen diễn 22 Hình 3.4 Kiểm tra NO GO 23 Hình 3.5 Kiểm tra GO 23 Hình 3.6 Trước sau cải tiến cục kiểm tra 24 Hình 3.7 Phần phơi ban đầu 24 Trang vi Hình 3.8 Phần phơi thừa cờ lê sau cắt 25 Hình 3.9 Trước sau cải tiến nguyên vật liệu phôi thừa 25 Hình 3.10 Kích thước ống đồng thay đổi 26 Hình 3.11 Dao rọc giấy băng keo băng keo 27 Hình 3.12 Đóng hàng dụng cụ tích hợp kéo băng keo 27 Hình 4.1 Sơ đồ gantt chart trình xây dựng quy trình Kaizen 29 Hình 4.2 Sơ đồ quy trình thực Kaizen 30 Hình 4.3 Phiếu báo cáo ý tưởng Kaizen 31 Hình 5.1 Biểu đồ thống kê số lượng loại Kaizen thực 35 Hình 5.2 Một số Kaizen đề xuất chấp thuận 36 Hình 5.3 Máy chùn kim loại 37 Hình 5.4 Kết đạt trước sau mua máy chùn kim loại 37 Hình 5.5 Lị nung chảy kim loại 38 Hình 5.6 Kết trước sau sử dụng lò nung kim loại 39 Hình 5.7 Kết trước sau có máy đẩy phôi tự động chuyền cờ lê 40 Hình 5.8 Kết trước sau có máy đẩy phôi tự động chuyền búa 40 Hình 5.9 Kết dự kiến đạt trước sau chế tạo thành công máy đẩy phôi tự động 41 Trang vii MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN .i NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ii LỜI CẢM ƠN iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH .vi MỤC LỤC viii LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu chương luận văn CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH PROFOR 1.1 Giới thiệu công ty TNHH PROFOR 1.1.1 Giới thiệu chung công ty 1.1.2 Lịch sử hình thành trình phát triển 1.1.3 Lĩnh vực hoạt động sản phẩm 1.1.4 Cơ cấu tổ chức công ty 1.1.5 Các đối tác cơng ty 1.2 Định hướng phát triển công ty 1.2.1 Logo công ty 1.2.2 Chiến lược định hướng phát triển Trang viii Bắt nguồn Xác thực Chấp nhận Chi tiết liên hệ Thành viên nhóm Ngày thực Ngày hoàn thành Nhận xét 4.2 Kiến nghị công ty TNHH PROFOR Thứ nhất, để thúc đẩy tinh thần người lao động ln ln tích cực suy nghĩ Kaizen cơng việc, cơng ty nên có phần thưởng cho Kaizen đạt hiệu Phần thưởng tùy thuộc vào hiệu Kaizen giúp cho cơng ty đạt lợi ích Thứ hai, tiến hành xây dựng khu vực hệ thống lưu trữ hồ sơ, ghi chép lại tất việc xảy ra, có lưu chuyển nhân viên, dễ dàng việc hướng dẫn tìm hiểu doanh nghiệp Thứ ba, xem xét xây dựng sách đãi ngộ dành cho nhân viên lâu năm, giúp họ vượt qua khó khăn mùa đại dịch Covid, để họ gắn bó lâu dài với công ty nữa, khoảng thời gian khó khăn Thứ tư, xem xét gia tăng biện pháp bảo vệ sức khỏe công nhân viên làm việc chung với nguyên vật liệu kim loại, loại máy công suất cỡ lớn 34 CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 5.1 Kết đạt sau xây dựng quy trình Sau lập quy trình Kaizen cụ thể vào hoạt động, ta tiến hành thống kê lại số lượng loại Kaizen đạt thời gian từ 18/8/2021 đến 31/10/2021 Bảng 5.1 Thống kê số lượng loại Kaizen thực STT Loại Kaizen Số lượng Kaizen Sản suất Chi phí Nhân Nguyên vật liệu 10 Kĩ thuật, chế tạo Tổng 29 cộng Nguồn: Tổng hợp tác giả Hình 5.1 Biểu đồ thống kê số lượng loại Kaizen thực Nguồn: Tổng hợp tác giả Nhìn chung, sau xây dựng quy trình Kaizen cụ thể, hầu hết người biết cách thực Điều này, giúp Kaizen diễn khơng bị tự phát sinh, có quy trình, kiểm sốt chặt chẽ, đề phịng rủi ro xảy Mặt khác, có báo cáo chi tiết Kaizen lưu trữ, giúp ích cho công ty tương lai 35 Một số phiếu đề xuất Kaizen chấp thuận: Hình 5.2 Một số Kaizen đề xuất chấp thuận Nguồn: Tổng hợp tác giả 5.2 Kết tiêu biểu Kaizen đề xuất Sau xây dựng quy trình Kaizen, cho cơng ty, thời gian đầu thực hiện, có khoảng 29 Kaizen phát sinh tồn thể cơng nhân viên, có Kaizen tiêu biểu đạt kết sau: • Thứ nhất, việc mua máy chùn kim loại, máy chùn kim loại chùn hai đầu phơi để tạo hình hai đầu cờ lê Máy chùn kim loại theo số liệu cơng ty có giá khoảng 200 triệu đồng 36 Hình 5.3 Máy chùn kim loại Nguồn: Tổng hợp tác giả Hình 5.4 Kết đạt trước sau mua máy chùn kim loại Nguồn: Tổng hợp tác giả Trước: Để sản xuất cờ lê Inch Ta dùng thép đường kính phi 45, dài 650mm, chưa có máy chùn kim loại, nên phải dùng thép phi 45 đủ cho phần đầu mở phần đầu vịng cờ lê Như vậy, ta thấy rằng, Bavia phần thân bị dư nhiều 37 Sau: Khi có máy chùn kim loại, chùn hai đầu cờ lê Ta cần dùng loại thép đường kính phi 28, dài 910mm, đủ kích thước cho hai đầu cờ lê Như vậy, ta thấy được, ta đã tiết kiệm chi phí sản xuất, mua loại thép có đường kính phi 28 thay phi 45 Mặt khác, số liệu thu thập từ công ty cho biết: Phần bavia phi 45 bự gấp ba lần phần Bavia thép 28 Như vậy, phần Bavia dư sau sản xuất nhiều so với trước Hơn mặt khối lượng, theo cơng ty cho biết, trung bình giảm 60% từ 2,6kg 1,4 kg khối lượng thép sản xuất • Thứ hai, đề xuất mua lò nung kim loại, để tái sử dụng phần Bavia thừa Hình 5.5 Lò nung chảy kim loại Nguồn: Tổng hợp tác giả 38 Hình 5.6 Kết trước sau sử dụng lò nung kim loại Nguồn: Tổng hợp tác giả Trước: Sau sản xuất sản phẩm ta dư nhiều bavia, bán phế liệu phần bavia rơi vào khoảng 11.000đ/1kg Giá phơi thép ban đầu nhìn chung tầm khoảng 30.000đ/1kg Sau: Toàn Bavia thừa, ta nung chảy, tiếp tục sử dụng để sản xuất Như vậy, ta tiết kiệm gấp ba lần số tiền, theo công ty cho biết tiết kiệm khoảng 120 triệu đồng • Thứ ba, với mạnh cơng ty sản xuất có nhiều nhân viên có kiến thức chun ngành khí, chế tạo máy, nên cơng ty có Kaizen chế tạo máy móc Điển hình máy đẩy phơi Trước: Phải có người lao động đứng gắp phơi lên chuyền nóng, liên tục, khơng nghỉ hai chuyền chuyền búa chuyền cờ lê Sau: Sau công ty chế tạo máy đẩy phôi tự động, ta tiết kiệm nhân viên đứng gắp phôi, tiết kiệm sức lao động người 39 Hình 5.7 Kết trước sau có máy đẩy phơi tự động chuyền cờ lê Nguồn: Tổng hợp tác giả Hình 5.8 Kết trước sau có máy đẩy phơi tự động chuyền búa Nguồn: Tổng hợp tác giả 40 Theo số liệu công ty cho biết: + Lương người nhân viên gắp phôi liên tục 10 triệu đồng/1 tháng, làm việc suốt ngày, ngày làm việc khoảng 12 tiếng, với nhu cầu tăng ca tình hình dịch bệnh + Chi phí chế tạo máy đẩy phôi rơi vào khoảng: 20 triệu/ máy cho phần nguyên vật chế tạo, tiền công chế tạo cho nhân viên chi phí khác Tổng cộng rơi vào khoảng 50 triệu đồng / máy Như vậy, ta thấy, máy đẩy phơi giúp công ty tiết kiệm sức lao động người, tình trạng thiếu hụt lao động Tiết kiệm ngân sách cho công ty, tiết kiệm gấp đơi ngân sách • Thứ tư, đề cập, công ty với mạnh nhiều nhân viên có chun ngành vê khí, chế tạo máy, chế tạo thành công máy đẩy phôi Chính thế, tiếp tục đề xuất Kaizen chế tạo thành máy cắt phôi Đây Kaizen tiêu biểu đề xuất thực Hình 5.9 Kết dự kiến đạt trước sau chế tạo thành công máy đẩy phôi tự động 41 Nguồn: Tổng hợp tác giả Trước: Với máy cắt phôi, ta phải cần đến hai người đứng máy, người đẩy đưa phần thép ban đầu vào, người điều khiển máy cắt phơi Sau: Nếu chế tạo thành cơng máy cắt phơi, khơng cần tới hai nhân viên đứng máy Có thể nói, kết dự kiến đạt giúp ta tiết kiệm hai người lao động, tiết kiệm ngân sách cho công ty 42 KẾT LUẬN Công ty TNHH Profor đà phát triển, biến đổi để mang thương hiệu Profor từ đất nước Việt Nam giới Mặc dù, Profor gia công sản phẩm khí cho cơng ty lớn thị trường nước ngồi Jobsmart, Apex, … khiến cho Profor có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực khí Nhưng chưa đủ, để thật vươn giới, cơng ty cần cải tiến nhiều hơn, cần Kaizen nhiều Để thực Kaizen nhiều hơn, ta cần có chuyển biến từ phía bên văn hóa cơng ty Do đó, đưa triết lý Kaizen vào văn hóa công ty điều cần thiết Kaizen biện pháp mang lại kết lập tức, Kaizen chuỗi hành động liên tiếp không dừng lại Cải tiến chưa đủ, mà phải liên tục cải tiến Kaizen triết lý quan trọng doanh nghiệp lớn giới Điển hình thương hiệu Toyota tiếng Vì vậy, để học tập theo doanh nghiệp đó, cần học tập triết lý Kaizen họ Kaizen có nhiều lợi ích, Kaizen giúp loại bỏ lãng phí, từ nâng cao hiệu suất công việc Kaizen không triết lý dành riêng cho tổ chức, mà áp dụng cho cá nhân, cho gia đình xã hội, giúp ích cho cá nhân người lao động Giúp cho công việc cá nhân người lao động không bị nhàm chán, giúp cho kĩ tay nghề người lao động nâng cao Và cuối cùng, thực Kaizen, không sợ thất bại, “thất bại hạt giống Kaizen” Nếu lần đầu tiên, thất bại, cố gắng để lần sau hay lần sau tiếp, tìm cách khác, biện pháp khác để thành công, để tốt Sau thời gian thực hiện, lãnh đạo nhận thấy hiệu Kaizen lớn Trong năm tới, ban lãnh đạo tiến hành cải tiến mạnh tự động hóa Cơng ty có lời đề nghị nhà đầu tư bên Trung Quốc sẵn sàng đầu tư thêm dây chuyền sản xuất tự động để PROFOR sản xuất sản phẩm cho họ Định hướng xuyên suốt lãnh đạo năm tới, Kaizen tiếp tục trì để làm giảm ảnh hưởng người, đặc biệt giai đoạn Covid – 19 hồn hành, khơng biết kết thúc 43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Alukal G, Manos A (2006) Lean Kaizen: a simplified approach to process improvements ASQ Quality Press, Milwaukee, WI Asada, T., Bailes, J.C and Suzuki, K (2000) Implementing ABM with Hoshin Management, Institute of Management Accountants Publ., New Jersey Ashmore, C (2001) ‘Kaizen and the art of motorcycle manufacture’, Manufacturing Engineer, Vol 80, No 5, pp.220–222 Berriman M, Ghedin E, Hertz-Fowler C, Blandin G, Renauld H, Bartholomeu DC, Lennard NJ, Caler E, Hamlin NE, Haas B (2005) The genome of the African trypanosome Trypanosoma brucei Science 309(5733):416–422 Brunet P (2000), Kaizen: from understanding to action, IEE Seminar Kaizen Chen, J.C., Dugger, J and Hammer, B (2000) ‘A kaizen based approach for cellular manufacturing design: a case study’, Journal of Technology Studies, Vol 27, No 2, pp.19–27 Cheser, R.N (1998) ‘The effect of Japanese Kaizen on employee motivation in US manufacturing’, International Journal of Organizational Analysis, Vol 6, No 3, pp.197–212 Deming WE (1986) Out of the crisis Massachusetts Institute of Technology Center for advanced engineering study, Cambridge, MA, p 510 Deming, W.E (1995) The New Economics for Industry Government and Education, 2nd ed., MIT Press, Cambridge, MA 10 Deniels, R.C (1996) ‘Profit-related pay and continuous improvement: the odd couple’, Engineering Management Journal, Vol 6, No 6, pp.233–236 11 Farris JA (2006) An empirical investigation of Kaizen event effectiveness: Outcomes and critical success factors 12 Flohr-Rincon S, Tucker L (2012) 'Many Hands Make Light Work': Using a kaizen approach to ignite innovation while increasing patient safety and productivity on an obstetric triage unit JOGNN: J Obstet, Gynecol Neonatal Nurs 41:S91 44 13 García-Alcaraz J, Maldonado A, Alvarado A, Rivera D (2014) Human critical success factors for kaizen and its impacts in industrial performance Int J Adv Manuf Technol 70(9–12):2187– 2198 doi:10.1007/s00170-013-5445-4 14 Garza A (2005) Kaizen, una mejora continua Ciencia UANL 7(3):24–28 15 Glover WJ, Farris JA, Aken EMV, Doolen TL (2011) Critical success factors for the sustainability of Kaizen event human resource outcomes: an empirical study Int J Prod Econ 132 (2):197–213 16 Howell VW (2011) “5S as a component of visual management in process plants” (Presentation) In: IIE Annual Conference Proceedings, 2011 Institute of Industrial Engineers-Publisher, p 17 Imai M (1997) Gemba Kaizen: a commonsense, low-cost approach to management: a commonsense Low-Cost Approach to Management, McGraw Hill Professional 18 Imai, M (1986) Kaizen: ‘The Key to Japan’s Competitive Success’, Random House Published, New York 19 Imai, M (2008) Gemba Kaizen A Commonsense, Low-Cost, Approach to Management, Kaizen Institute, Warsaw 20 Imai, M (2012) Gemba Kaizen, A common sense, low-cost approach to management (2 th ed) McGraw-Hill 21 Ishikawa K, Lu DJ (1985) What is total quality control?: the Japanese way, vol 215 Prentice-Hall Englewood Cliffs, NJ 22 Juran JM, Medina JN, Ballester MG (1990) Juran y el liderazgo para la calidad: manual para ejecutivos Ediciones Díaz de Santos 23 Knechtges P, Decker MC (2014a) Application of kaizen methodology to foster departmental engagement in quality improvement J Am Coll Radiol 11(12, Part A):1126–1130 doi:10.1016/j.jacr.2014.08.027 24 Kraszewski, R (2005) Quality Management – Conceptions, Methods and Tools used by the World’s Business Leaders, Scientific Society of Management Published, Torun 25 Lillrank P (1995) The transfer of management innovations from Japan Organ Stud 16(6):971–989 45 26 Maarof MG, Mahmud F (2016) A review of contributing factors and challenges in implementing kaizen in small and medium enterprises Procedia Econ Finance 35:522–531 doi:10.1016/S2212-5671(16)00065-4 27 Machikita T, Tsuji M, Ueki Y (2016) Does Kaizen create backward knowledge transfer to Southeast Asian firms? J Bus Res 69(5):1556–1561 doi:10.1016/j.jbusres.2015.10.016 28 Malik, S.A and YeZhuang, T (2006) ‘Execution of continuous improvement practices in Spanish and Pakistani industry: a comparative analysis’, IEEE International Conference on Management of Innovation and Technology, Vol 2, pp.761–765, Singapore 29 Nemoto K, Matsumoto N, K-I Tazaki, Horiuchi Y, K-I Uchinishi, Mori Y (1987) An experimental study on the “double crush” hypothesis J Hand Surg 12(4):552–559 30 Palmer, V.S (2001) ‘Inventory management kaizen’, Proceedings of 2nd International Workshop on Engineering Management for Applied Technology, pp.55–56, Austin, USA 31 Paul Brunet A, New S (2003) Kaizen in Japan: an empirical study Int J Oper Prod Manag 23(12):1426–1446 32 Powel, J.A (1999) ‘Action learning for continuous improvement and enhanced innovation in construction’, Proceedings of IGLC-7, pp.433–444, University of California, USA 33 Reid, R.A (2006) ‘Productivity and quality improvement: an implementation framework’, 34 Suárez-Barraza MF, Ramis-Pujol J (2008) Aplicación y evolución de la mejora continua de procesos en la administración pública GCG: Revista de Globalización, Competitividad y Gobernabilidad 2(1):6 35 Suzaki, K (1987) The New Manufacturing Challenge-Techniques of Manufacturing Systems, John Wiley and Sons, Inc., New York 36 Suzuki, H (1993) Practical Kaizen for Productivity Facilitators, Japan Productivity Center Published, Tokyo 46 37 Tetteh HA (2012) Kaizen: a process improvement model for the business of health care and perioperative nursing professionals AORN J 95(1):104–108 doi:10.1016/j.aorn.2011.11.001 38 Tozawa B, Bodek N (2002) Kaizen rápido y fácil TGP Hoshin 39 Vector Solutions (29/6/2015) What Is a Kaizen Event Truy cập tại: https://www.vectorsolutions.com/resources/blogs/what-is-a-kaizen-event/ 40 Wickens, P.D (1990) ‘Production management: Japanese and British approaches’, IEE Proceedings Science, Measurement and Technology, Vol 137, No 1, pp.52–54 47 S K L 0