NGUYEN DUY GIANG ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN DUY GIANG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHÈ SHAN TUYẾT TẠI HUYỆN SÌN HỒ TỈNH LAI CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÁI NGUYÊN 2018[.]
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN DUY GIANG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHÈ SHAN TUYẾT TẠI HUYỆN SÌN HỒ - TỈNH LAI CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÁI NGUYÊN - 2018 e ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN DUY GIANG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHÈ SHAN TUYẾT TẠI HUYỆN SÌN HỒ - TỈNH LAI CHÂU Ngành: Phát triển nông thôn Mã số ngành: 62 01 16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS TRẦN NGỌC NGOẠN THÁI NGUYÊN - 2018 e i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn sản phẩm nghiên cứu Số liệu luận văn điều tra, nghiên cứu trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác; Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn rõ nguồn gốc Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Thái Nguyên, ngày tháng HỌC VIÊN Nguyễn Duy Giang e năm 2018 ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc trước quan tâm, dìu dắt tận tình giúp đỡ GS.TS Trần Ngọc Ngoạn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo khoa Phát triển Nông thôn, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên trực tiếp giảng dạy, trang bị kiến thức bổ ích, góp ý chân thành giúp tơi suốt q trình học Tơi xin chân thành cảm ơn tới gia đình, người thân bạn bè tạo điều kiện mặt cho tơi q trình thực đề tài Một lần xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 HỌC VIÊN Nguyễn Duy Giang e iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CHÈ 1.1 Cơ sở lý luận phát triển sản xuất chè 1.1.1 Cây chè với giá trị kinh tế 1.1.2 Ý nghĩa việc sản xuất chè 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng, tác động đến việc phát triển chè 1.1.4 Hiệu kinh tế phát triển sản xuất chè 16 1.2 Cơ sở thực tiễn 21 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển sản xuất chè Việt Nam 21 1.2.2 Bài học kinh nghiệm cho sản xuất chè huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu 25 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Nội dung nghiên cứu 26 2.2 Các phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 26 2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp 26 e iv 2.2.3 Phương pháp thống kê mô tả 28 2.2.4 Phương pháp thống kê so sánh 28 2.2.5 Phương pháp ma trận SWTO 28 2.2.6 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 28 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 29 2.3.1 Hệ thống tiêu phản ánh mức độ sản xuất 29 2.3.2 Hệ thống tiêu phản ánh kết sản xuất kinh doanh 29 2.3.3 Những tiêu phản ánh hiệu sản xuất chè Shan tuyết 30 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu 32 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 32 3.1.2 Điều kiện Kinh tế - Văn hóa - Xã hội 37 3.1.3 Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật 38 3.2 Tình hình phát triển sản xuất chè 43 3.2.1 Tình hình phát triển sản xuất chè huyện Sìn Hồ 43 3.2.2 Kênh tiêu thụ chè huyện Sìn Hồ 46 3.2.3 Thực trạng chế biến chè 48 3.3 Thực trạng sản xuất chè hộ điều tra 50 3.3.1 Đặc điểm chung hộ điều tra 50 3.3.2 Tình hình sản xuất hộ trồng chè 53 3.3.3 Phân tích hiệu sản xuất chè hộ điều tra 55 3.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chè địa bàn huyện Sìn Hồ 56 3.4 Tác động việc phát triển chè đến vấn đề xã hội, an ninhchính trị 58 3.5 Những thuận lợi khó khăn phát triển chè huyện Sìn Hồ 59 3.5.1 Thuận lợi 59 3.5.2 Khó khăn 60 e v 3.6 Giải pháp phát triển chè Shan huyện Sìn Hồ năm tới 62 3.6.1 Định hướng 62 3.6.2 Căn giải pháp 63 3.6.3 Giải pháp 65 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 4.1 Kết luận 70 4.2 Kiến nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 77 e vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQ Bình quân BVTV Bảo vệ thực vật CPĐTPT Cổ phần Đầu tư phát triển DT Diện tích DTNT Dân tộc nội trú ĐVT Đơn vị tính GDTX Giáo dục thường xuyên HĐND Hội đồng nhân dân HQKT Hiệu kinh tế KD Kinh doanh KHKT Khoa học kỹ thuật KN-KL Khuyến Nông - Khuyến Lâm KT - XH Kinh tế - Xã hội KTCB Kiến thiết NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn SXKD Sản xuất kinh doanh TB Trung bình TDMNPB Trung du miền núi phía Bắc THPT Trung học phổ thơng UBND Ủy ban nhân dân e vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Cơ cấu giống chè huyện Sìn Hồ qua năm 2015 - 2017 44 Bảng 3.2 Số hộ trồng chè huyện qua năm 2015 - 2017 44 Bảng 3.3 Diện tích trồng chè huyện Sìn Hồ qua năm 2015 - 2017 45 Bảng 3.4 Đặc điểm hộ điều tra 51 Bảng 3.5 Diện tích đất sản xuất hộ điều tra 52 Bảng 3.6 Chi phí cho sản xuất 1ha chè hộ năm 2018 54 Bảng 3.7 Kết sản xuất chè 1ha hộ điều tra năm 2018 54 Bảng 3.8 Hiệu sản xuất chè hộ điều tra 55 Bảng 3.9 Chỉ tiêu đánh giá khó khăn sản xuất chè người dân huyện Sìn Hồ 60 Bảng 3.10 Phân tích ma trận SWOT trồng chè huyện Sìn Hồn 62 e MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chè công nghiệp dài ngày, trồng lần thu hoạch 30 40 năm, lâu Cây chè có vai trị quan trọng cấu trồng vùng trung du miền núi phía Bắc, khai thác có hiệu nguồn tài ngun thiên nhiên sẵn có (đất đai, khí hậu,…) Phát triển sản xuất chè biện pháp tích cực giải việc làm, tạo nguồn thu nhập chắn, ổn định cho ngườidân, vùng miền núi; góp phần đẩy nhanh cơng Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Sìn Hồ huyện nằm tỉnh Lai Châu, huyện có diện tích 1.526 km² dân số 82.000 người Huyện lỵ thị trấn Sìn Hồ nằm cách Thành phố Lai Châu 60 km đông bắc Đất đai chủ yếu đất Feranit đỏ vàng hình thành phát triển đá mẹ phiến thạch sét, đá sét đá biến chất; tầng canh tác dày 50cm, lượng mùn trung bình, thành phần giới đất từ thịt trung bình đến thịt nặng, giữ ẩm tốt, độ PH từ 4,0 - 6,5 phù hợp cho việc phát triển kinh tế nơng nghiệp, có chè [1] Mặt khác, theo đề án tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Lai Châu đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 phê duyệt Quyết định số 1406/QĐ-UBND ngày 30/10/2014 UBND tỉnh xác định: Chè công nghiệp truyền thống, chủ lực tỉnh, cần phát triển vùng có điều kiện (trong có huyện Sìn Hồ), gắn với xây dựng nhà máy chế biến, chuyển đổi cấu trồng, nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững cho người dân Tuy nhiên việc trồng che huyện Sìn Hồ cịn gặp nhiều khó khăn giai đoạn diện tích trồng chè địa bàn huyện Sìn Hồ manh mún, phân tán không theo quy hoạch; công tác đầu tư, thâm canh chưa quan tâm trọng, công tác chăm sóc sau trồng chưa trọng, trồng sinh trưởng phát triển kém, khơng cho thu hoạch Trình độ tiếp nhận cơng nghệ người dân cịn thấp chưa đồng Công tác thu mua, chế biến tiêu thụ chè bấp bênh, thiếu ổn định e