Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
1,43 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG ĐỨC THỌ NGHIÊN CỨU CƠ SỞ THỰC TIỄN ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN RỪNG PHÒNG HỘ TẠI HUYỆN MƯỜNG KHƯƠNG, TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Thái Nguyên, năm 2019 e ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG ĐỨC THỌ NGHIÊN CỨU CƠ SỞ THỰC TIỄN ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN RỪNG PHÒNG HỘ TẠI HUYỆN MƯỜNG KHƯƠNG, TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 8.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thu Hoàn Thái Nguyên, năm 2019 e i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ: "Nghiên cứu sở thực tiễn đề xuất số giải pháp phát triển rừng phòng hộ huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai" công trình nghiên cứu nghiêm túc thân tơi, cơng trình thực hướng dẫn TS Nguyễn Thị Thu Hoàn thời gian từ năm 2017 đến 2019 Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Các thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 10 tháng năm 2019 Tác giả Hoàng Đức Thọ e ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun theo chương trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp từ năm 2017 - 2019 Trong trình hồn thành đề tài, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ Khoa đào tạo sau đại học thầy, cô giáo Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun, Phịng Tài ngun Môi trường, Hạt Kiểm lâm huyện Mường Khương hộ dân địa phương Nhân dịp tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Trước hết, tác giả xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Thị Thu Hoàn - người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tác giả suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban quản lý rừng phòng hộ, Kiểm lâm địa bàn nơi tác giả nghiên cứu cung cấp thông tin, tư liệu cần thiết tạo điều kiện cho tác giả thu thập số liệu ngoại nghiệp phục vụ cho luận văn Cuối tác giả xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình giúp đỡ, động viên suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, nhà khoa học đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả Hoàng Đức Thọ e iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu Ý nghĩa khoa học, thực tiễn đề tài 2.1 Mục tiêu 2.2 Ý nghĩa thực tiễn, khoa học 2.2.1 Ý nghĩa thực tiễn 2.2.2 Ý nghĩa khoa học Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm rừng 1.1.2 Rừng phòng hộ 1.1.3 Phân loại rừng phòng hộ 1.1.4 Tiêu chí rừng phịng hộ: 1.1.5 Phục hồi rừng, tái sinh rừng 1.2 Các kết nghiên cứu giới Việt Nam 1.2.1 Kết nghiên cứu giới 1.2.2 Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật cho phục hồi phát triển rừng phòng hộ 1.2.3 Nghiên cứu tổ chức quản lý rừng phòng hộ 10 1.2.3 Sử dụng đất vùng phòng hộ 13 1.2.4 Nghiên cứu hiệu kinh tế - xã hội - mơi trường rừng phịng hộ 15 e iv 1.3 Kết nghiên cứu Việt Nam 16 1.3.1 Quan niệm phục hồi phát triển rừng 16 1.3.2 Nghiên cứu chức phòng hộ thảm thực vật 16 1.3.3 Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật cho phục hồi phát triển rừng phòng hộ 18 1.3.4 Nghiên cứu tổ chức quản lý rừng phòng hộ 19 1.3.5 Các biện pháp quản lý rừng phòng hộ 20 1.4 Công tác quản lý, phát triển rừng phòng hộ tỉnh Lào Cai 24 1.5 Nhận xét đánh giá chung 24 1.6 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 25 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 30 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 30 2.2 Nội dung nghiên cứu 30 2.2.1 Đánh giá thực trạng tài nguyên rừng; trạng công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng phòng hộ huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai; 30 2.2.2 Đặc điểm rừng phòng hộ 30 2.2.3 Đánh giá chức phòng hộ rừng KVNC 30 2.2.4 Nghiên cứu phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến phát triển rừng phòng hộ; 31 2.2.5 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức học kinh nghiệm quản lý bảo vệ phát triển rừng phòng hộ; 31 2.2.6 Đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ rừng, phục hồi phát triển rừng phòng hộ khu vực nghiên cứu 31 2.3 Phương pháp nghiên cứu 31 2.3.1 Phương pháp thu thập liệu thứ cấp 31 e v 2.3.2 Phương pháp vấn: 31 2.3.3 Phương pháp điều tra thực nghiệm 32 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 32 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đánh giá thực trạng tài nguyên rừng; trạng công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng phòng hộ khu vực nghiên cứu 34 3.1.1 Hiện trạng tài nguyên rừng đất rừng khu vực nghiên cứu 34 3.1.2 Công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng phòng hộ 36 3.1.3 Thu nhập người dân từ rừng phòng hộ 43 3.1.4 Đặc điểm rừng đất rừng phòng hộ xã nghiên cứu 43 3.3 Kết đánh giá chức phòng hộ rừng KVNC 48 3.3.1 Đặc điểm thấm giữ nước đất 48 3.3.2 Khả xói mịn tiềm tàng đất thảm thực vật 51 3.4 Đánh giá số yếu tố ảnh hưởng đến phát triển rừng phòng hộ 53 3.4.1 Yếu tố tự nhiên 53 3.4.2 Yếu tố kinh tế, xã hội 54 3.5 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức học kinh nghiệm quản lý bảo vệ phát triển rừng phòng hộ 56 Kết phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức quản lý rừng phòng hộ 56 3.6 Đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ rừng, phục hồi phát triển rừng phòng hộ khu vực nghiên cứu 58 3.6.1 Giải pháp quản lý bảo vệ rừng 58 3.6.2 Giải pháp lâm nghiệp phục hồi rừng trồng rừng 58 3.6.3 Giải pháp kỹ thuật phục hồi rừng kỹ thuật khoanh nuôi tái sinh tự nhiên kỹ thuật khoanh ni có tác động 60 3.6.4 Giải pháp tổ chức 62 3.6.5 Giải pháp sách 63 e vi 3.6.6 Giải pháp phát triển kinh tế xã hội, nâng cao thu nhập cho cộng đồng 64 3.6.7 Giải pháp khoa học công nghệ 65 3.6.8 Nâng cao trách nhiệm chủ rừng, quyền cấp tham gia ngành, tổ chức xã hội vào bảo vệ rừng 66 3.6.9 Giải pháp tăng cường thực thi luật pháp liên quan đến quản lý, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng 66 3.6.10 Giải pháp tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức, vai trò, trách nhiệm cấp, ngành tầng lớp nhân dân: 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 Kết luận 69 Kiến nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 e vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa ĐDSH Đa dạng sinh học DVMTR Dịch vụ môi trường rừng BQL Ban quản lý HST Hệ sinh thái KVNC Khu vực nghiên cứu HĐND Hội đồng nhân dân NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn BVR Bảo vệ rừng THCS Trung học sở THPH Trung học phổ thơng PCCCR Phịng cháy chữa cháy rừng UBND Ủy ban nhân dân CTMTQG Chương trình mục tiêu quốc gia PH Phịng hộ BV&PTR Bảo vệ phát triển rừng e viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Đặc điểm kinh tế, xã hội xã nghiên cứu 29 Bảng 3.1: Diện tích đất đai, tài nguyên huyện Mường Khương 34 Bảng 3.2: Kết công tác tuyên truyền, ký cam kết bảo vệ rừng 40 Bảng 3.3: Kết công tác kiểm tra, xử lý vi phạm luật Lâm nghiệp bảo vệ phát triển rừng từ năm 2015 – 2018 40 Bảng 3.4: Diện tích rừng phịng hộ theo đơn vị hành 44 Bảng 3.5 Tính chất vật lý đất khu vực nghiên cứu 47 Bảng 3.6 Tốc độ thấm nước tổng lượng nước thấm đất đối tượng nghiên cứu 49 Bảng 3.7 Tổng hợp hệ số lượng đất xói mịn khu vực nghiên cứu 52 e 62 (độ xốp, độ ẩm…), độ che phủ bụi thảm tươi Do vậy, trạng thái thảm thực vật cụ thể, áp dụng đồng thời biện pháp đây: + Xử lý đất cục phương pháp thủ công, cuốc rãnh hay cày phay cho hạt giống vùi đất, sớm nảy mầm, tránh phá hoại trùng, động vật Nếu nguồn kinh phí có hạn nên xới đất theo hướng cục gắn liền với loài phân bố ưu tiên cho loài nêu + Xử lý bụi, thảm tươi sẵn có lớp tái sinh bị chèn ép Việc xử lý thực tái sinh vượt khỏi ức chế bụi thảm tươi Trong số trường hợp, phát luỗng bụi thảm tươi trước mùa hạt rụng Từ kết phân tích, áp dụng biện pháp xúc tiến tái sinh tự nhiên tổng hợp: Loại bỏ số phi mục đích, cản trở sinh trưởng mục đích nhằm điều chỉnh tổ thành nhóm gỗ, tái sinh Luỗng phát dây leo bụi ảnh hưởng đến sinh trưởng tái sinh mục đích có triển vọng tồn diện tích Xới đất cục gắn liền với vị trí phân bố tái sinh có triển vọng, chặt sát gốc tái sinh bị dập, gẫy để tạo chồi khoẻ mạnh Khi lô đất đạt tiêu chuẩn thành rừng, hệ số C giảm rõ rệt lượng đất xói mịn A giảm