một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty tnhh châu giang

65 257 0
một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty tnhh châu giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH Châu Giang LỜI MỞ ĐẦU 2 1.4.2 Xác định đúng nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cho hoạt động sản xuất kinh doanh. 20 1.4.3 Kế hoạch nguồn vốn lưu động 21 1.4.4 Kế hoạch sử dụng vốn lưu động theo thời gian 21 1.4.5 Tổ chức quản lý vốn lưu động có kế hoạch và khoa học 22 1.4.6 Rút ngắn chu kỳ sản xuất kinh doanh, giảm giá thành sản xuất thông qua việc áp dụng các Fến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất 24 1.4.9 Tổ chức tốt công tác quản lý tài chính trên cơ sở không ngừng nâng cao trình độ cán bộ quản lý tài chính 25 1 Sinh viên: Phạm Thị Thanh Tâm Lớp: Tài chính ngân hàng K10B Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH Châu Giang LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường, một doanh nghiêp muốn hoạt động thì không thể không có vốnvốn được coi là yếu tố hàng đầu của mọi quá trình sản xuất kinh doanh. Nếu chúng ta coi doanh nghiệp là 1 cơ thể sống thì vốn cố định được ví như là xương cốt của cơ thể sống còn vốn lưu động được ví như là huyết mạch của cơ thể đó. Vốn lưu động có mặt trong mọi khâu hoạt động của doanh nghiệp từ dự trữ, sản xuất đến lưu thông. Nó giúp cho doanh nghiệp tồn tại và hoạt động được trơn tru. Bởi đặc điểm vận động tuần hoàn liên tục gắn liền với chu kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nên việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động luôn được xem là hết sức quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp trong điều kiện cơ chế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt như hiện nay. Tuy nhiên do sự vận động phức tạp và trình độ quản lý tài chính còn hạn chế ở doanh nghiệp Việt Nam, vốn lưu động chưa được quản lý, sử dụnghiệu quả dẫn đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh không cao. Trong quá trình thực tập tại Công ty TNHH Châu Giang em nhận thấy vốn lưu độngmột vấn đề thực sự nổi cộm và rất cần thiết ở Công ty, nơi có tỷ trọng vốn lưu động tương đối nhỏ so với nhiều hoạt động sản xuất lớn, quy mô phức tạp, vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động đang là một chủ đề mà Công ty rất quan tâm và chú ý. Với tình trạng như hiện nay của doanh nghiệp và bằng những kiến thức về tài chính doanh nghiệp, vốn lưu động mà em tích luỹ được trong thời gian học tập, nghiên cứu tại trường Đại học Hải Phòng cùng thời gian thực tập thiết thực tại Công ty TNHH Châu Giang, em đã chọn đề tài: “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty TNHH Châu Giang” làm đề tài chuyên đề thực tập tốt nghiệp. Chuyên đề gồm có 3 chương: Chương 1. Lý luận cơ bản về vốn lưu độnghiệu quả sử dụng vốn lưu động tại doanh nghiệp. Chương 2. Phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động và thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong công ty TNHH Châu Giang giai đoạn 2009-2011 2 Sinh viên: Phạm Thị Thanh Tâm Lớp: Tài chính ngân hàng K10B Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH Châu Giang Chương 3. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty TNHH Châu Giang giai đoạn 2009-2011. Phương pháp nghiên cứu. Về mặt lý thuyết, có nhiều phương pháp phân tích vốn lưu động của công ty nhưng có một số phương pháp chủ yếu sau: - Phương pháp so sánh. - Phương pháp số chênh lệch. - Phương pháp liên hệ cân đối. - Phương pháp đồ thị. Để phân tích tình hình vốn lưu động của công ty cần kết hợp các phương pháp trên. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu. - Đối tượng: Các khoản phải thu, các khoản phải trả, hàng tồn kho… của công ty. - Phạm vi: + Không gian: tại công ty TNHH Châu Giang + Thời gian thực hiện đề tài: từ 04/03/2013 đến 02/06/2013. + Thời gian số liệu: từ năm 2009 đến năm 2011. 3 Sinh viên: Phạm Thị Thanh Tâm Lớp: Tài chính ngân hàng K10B Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH Châu Giang Chương 1 Lý luận cơ bản về vốn lưu độnghiệu quả sử dụng vốn lưu động tại doanh nghiệp 1.1 Khái niệm, vai trò và phân loại vốn lưu động tại doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm Vốn lưu động là giá trị những tài sản lưu động mà doanh nghiệp đã đầu tư vào quá trình sản xuất kinh doanh, đó là số vốn bằng tiền ứng ra để mua sắm các tài sản lưu động sản xuất và các tài sản lưu động lưu thông nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp được thực hiện thường xuyên, liên tục. Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh ngoài các tư liệu lao động các doanh nghiệp còn có các đối tượng lao động. Khác với các tư liệu lao động, các đối tượng lao động (như nguyên, nhiên, vật liệu, bán thành phẩm…) chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất và không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, giá trị của nó được chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm. Những đối tượng lao động nói trên nếu xét về hình thái hiện vật được gọi là các tài sản lưu động, còn về hình thái giá trị được gọi là vốn lưu động của doanh nghiệp. Là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động nên đặc điểm vận động của vốn lưu động luôn chịu sự chi phối bởi những đặc điểm của tài sản lưu động. Trong các doanh nghiệp người ta thường chia tài sản lưu động thành hai loại: tài sản lưu động sản xuất và tài sản lưu động lưu thông. Tài sản lưu động sản xuất bao gồm các loại nguyên, nhiên, vật liệu; phụ tùng thay thế, bán thành phẩm, sản phẩm dở dang đang trong quá trình dự trữ sản xuất, chế biến. Còn tài sản lưu động lưu thông bao gồm các sản phẩm thành phẩm chờ tiêu thụ, các loại vốn bằng tiền, các khoản vốn trong thanh toán, các khoản chi phí chờ kết chuyển, chi phí trả trước Trong quá trình sản xuất kinh doanh các tài sản lưu động sản xuất và tài sản lưu động lưu thông luôn vận động, thay 4 Sinh viên: Phạm Thị Thanh Tâm Lớp: Tài chính ngân hàng K10B Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH Châu Giang thế và chuyển hoá lẫn nhau, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành liên tục và thuận lợi. Vốn lưu động được chuyển hoá qua nhiều hình thái khác nhau, bắt đầu là tiền tệ sang hình thái vật tư, hàng hoá dự trữ. Khi vật tư dự trữ được đưa vào sản xuất, chúng ta chế tạo thành các bán thành phẩm. Sau khi sản phẩm sản xuất ra được tiêu thụ, vốn lưu động quay về hình thái tiền tệ ban đầu của nó. Quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục, không ngừng, cho nên vốn lưu động cũng tuần hoàn không ngừng có tính chất chu kỳ tạo thành sự chu chuyển của vốn lưu động. Do có sự chu chuyển không ngừng nên vốn lưu động thường xuyên có các bộ phận tồn tại cùng một lúc dưới các hình thái khác nhau trong sản xuất và lưu thông. Vốn lưu động là điều kiện vật chất không thể thiếu được của quá trình tái sản xuất, là một bộ phận trực tiếp hình thành nên thực thể của sản phẩm. Trong cùng một lúc, vốn lưu động của doanh nghiệp được phổ biến khắp các giai đoạn luân chuyển và tồn tại dưới nhiều hình thái khác nhau. Muốn cho quá trình tái sản xuất được liên tục, doanh nghiệp phải có đủ lượng vốn lưu động đầu tư vào các hình thái khác nhau đó, khiến cho các hình thái có được mức tồn tại hợp lý và đồng bộ với nhau. Như vậy, sẽ khiến cho chuyển hoá hình thái của vốn trong quá trình luân chuyển được thuận lợi. Vốn lưu động còn là công cụ phản ánh và đánh giá quá trình vận động của vật tư, cũng tức là phản ánh và kiểm tra quá trình mua sắm, dự trữ sản xuất, tiêu thụ của doanh nghiệp. Nhưng mặt khác, vốn lưu động luân chuyển nhanh hay chậm còn phản ánh số lượng vật tư sử dụng tiết kiệm hay không, thời gian nằm ở khâu sản xuất và lưu thông sản phẩm có hợp lý không? Bởi vậy, thông qua quá trình luân chuyển vốn lưu động còn có thể đánh giá một cách kịp thời đối với các mặt như mua sắm, dự trữ sản xuất và tiêu thụ của doanh nghiệp. 1.1.2 Ý nghĩa của vốn lưu động Vốn nói chung và vốn lưu động nói riêng giữ một vai trò quyết định trong sản xuất kinh doanh, để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành thường xuyên, liên tục đòi hỏi doanh nghiệp phải có một 5 Sinh viên: Phạm Thị Thanh Tâm Lớp: Tài chính ngân hàng K10B Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH Châu Giang lượng tài sản lưu động nhất định. Vốn lưu động có mặt trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh, từ khâu mua sắm vật tư sản xuất cho đến khâu tiêu thụ sản phẩm. Việc sử dụng vốn lưu động và đảm bảo được nhu cầu vốn lưu động sẽ tạo điều kiện nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Do đó, vốn lưu động có tính quyết định rất lớn trong việc thiết lập chiến lược sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Quy mô của vốn lưu động ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt đối với doanh nghiệp thương mại, nó làm tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, nhờ có cơ chế dự trữ, khả năng tài chính trong quan hệ đối ngoại, tận dụng được cơ hội kinh doanh và khả năng cung cấp tín dụng cho khách hàng, đó là một lợi thế rất lớn trong nền kinh tế thị trường có tính cạnh tranh gay gắt hiện nay. Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh , giá trị của vốn lưu động được chuyển dịch toàn bộ hoặc một lần vào giá trị sản phẩm và là nhân tố chính tạo nên giá thành sản phẩm. Do đó quản lý tốt vốn lưu động có thể giảm được chi phí và hạ được giá thành, làm tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp. Vốn lưu động với đặc điểm về khả năng chu chuyển của nó sẽ giúp cho doanh nghiệp có thể thay đổi được chiến lược sản xuất kinh doanh một cách dễ dàng, đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị trường cũng như các nhu cầu tài chính trong các quan hệ kinh tế đối ngoại của doanh nghiệp. 1.1.3 Vai trò Vốn lưu động có vai trò quan trọng đặc biệt đối với trong việc hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vì: - Các doanh nghiệp có thể giảm vốn đầu tư vào tài sản cố định bằng cách thuê mướn cơ sở và thiết bị. - Các doanh nghiệp cần vốn tiền mặt, vốn để đầu tư vào các khoản phải thu và tồn kho trong quá trình hoạt động của mình - Các doanh nghiệp khó tiếp cận với thị trường tài chính dài hạn, vì vậy 6 Sinh viên: Phạm Thị Thanh Tâm Lớp: Tài chính ngân hàng K10B Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH Châu Giang nó phải trông cậy vào mua chịu và tín dụng ngắn hạn của ngân hàng. Cả hai yếu tố này đều ảnh hưởng đến vốn lưu động thuần, vì nó làm tăng tài sản lưu động. - Vốn lưu động là thước đo hiệu suất và sức mạnh tài chính ngắn hạn của doanh nghiệp. Để tiến hành sản xuất, ngoài TSCĐ như máy móc, thiết bị, nhà xưởng doanh nghiệp phải bỏ ra một lượng tiền nhất định để mua sắm hàng hóa, nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất. Như vậy vốn lưu động là điều kiện đầu tiên để doanh nghiệp đi vào hoạt động hay nói cách khác vốn lưu động là điều kiện tiên quyết của quá trình sản xuất kinh doanh. Ngoài ra Vốn lưu động còn đảm bảo cho quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp được tiến hành thường xuyên, liên tục. Vốn lưu động còn là công cụ phản ánh đánh giá quá trình mua sắm, dự trữ, sản xuất, tiêu thụ của doanh nghiệp. Vốn lưu động còn có khả năng quyết định đến quy mô hoạt động của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường doanh nghiệp hoàn toàn tự chủ trong việc sử dụng vốn nên khi muốn mở rộng quy mô của doanh nghiệp phải huy động một lượng vốn nhất định để đầu tư ít nhất là đủ để dự trữ vật tư hàng hóa. Vốn lưu động còn giúp cho doanh nghiệp chớp được thời cơ kinh doanh và tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp. Vốn lưu động còn là bộ phận chủ yếu cấu thành nên giá thành sản phẩm do đặc điểm luân chuyển toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm. Giá trị của hàng hóa bán ra được tính toán trên cơ sở bù đắp được giá thành sản phẩm cộng thêm một phần lợi nhuận. Do đó, VLĐ đóng vai trò quyết định trong việc tính giá cả hàng hóa bán ra. 1.1.4 Phân loại vốn lưu động 1.1.4.1 Dựa theo vai trò của vốn lưu động trong quá trình sản xuất kinh doanh: • Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất: Bao gồm giá trị các khoản nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, động lực, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ. 7 Sinh viên: Phạm Thị Thanh Tâm Lớp: Tài chính ngân hàng K10B Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH Châu GiangVốn lưu động trong khâu sản xuất: Bao gồm các khoản giá trị sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, các khoản chi phí chờ kết chuyển. • Vốn lưu động trong khâu lưu thông: Bao gồm các khoản giá trị thành phẩm, vốn bằng tiền (kể cả vàng bạc, đá quý ); các khoản vốn đầu tư ngắn hạn (đầu tư chứng khoán ngắn hạn, cho vay ngắn hạn ) các khoản thế chấp, ký cược, ký quỹ ngắn hạn; các khoản vốn trong thanh toán (các khoản phải thu, các khoản tạm ứng ) -> Cách phân loại này cho thấy vai trò và sự phân bố của vốn lưu động trong từng khâu của quá trình sản xuất kinh doanh. Từ đó có biện pháp điều chỉnh cơ cấu vốn lưu động hợp lý sao cho có hiệu quả sử dụng cao nhất. 1.1.4.2 Dựa theo hình thái biểu hiện của vốn lưu động: • Vốn vật tư, hàng hoá: Là các khoản vốn có hình thái biểu hiện bằng hiện vật cụ thể như nguyên, nhiên, vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm • Vốn bằng tiền: Bao gồm các khoản vốn tiền tệ như tiền mặt tồn quỹ, tiền gửi ngân hàng, các khoản vốn trong thanh toán, các khoản đầu tư chứng khoán ngắn hạn • Các khoản phải thu, phải trả: + Các khoản phải thu: bao gồm các khoản mà doanh nghiệp phải thu của khách hàng và các khoản phải thu khác. + Các khoản phải trả: là các khoản vốn mà doanh nghiệp phải thanh toán cho khách hàng theo các hợp đồng cung cấp, các khoản phải nộp cho Ngân sách Nhà nước hoặc thanh toán tiền công cho người lao động. • Vốn lưu động khác: Bao gồm các khoản dự tạm ứng, chi phí trả trước, cầm cố, ký quỹ, ký cược -> Cách phân loại này giúp cho các doanh nghiệp xem xét, đánh giá mức tồn kho dự trữ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp. 8 Sinh viên: Phạm Thị Thanh Tâm Lớp: Tài chính ngân hàng K10B Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH Châu Giang 1.1.4.3 Dựa theo quan hệ sở hữu về vốn Tài sản lưu động sẽ được tài trợ bởi hai nguồn vốn đó là vốn chủ sở hữu và các khoản nợ. Trong đó, các khoản nợ tài trợ cơ bản cho nguồn vốn lưu động của doanh nghiệp. Còn nguồn vốn chủ sở hữu chỉ tài trợ một phần cho nguồn vốn lưu động của doanh nghiệp mà thôi. Bởi vì nguồn vốn chủ sở hữu tài trợ cơ bản cho tài sản cố định. • Vốn chủ sở hữu: Là số vốn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, doanh nghiệp có đầy đủ các quyền chiếm hữu, sử dụng, chi phối và định đoạt. Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau mà vốn chủ sở hữu có nội dung cụ thể riêng như: Vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước; vốn do chủ doanh nghiệp tư nhân bỏ ra; vốn góp cổ phần trong công ty cổ phần; vốn góp từ các thành viên trong doanh nghiệp liên doanh; vốn tự bổ sung từ lợi nhuận doanh nghiệp • Các khoản nợ: Là các khoản được hình thành từ vốn vay các ngân hàng thương mại hoặc các tổ chức tài chính khác; vốn vay thông qua phát hành trái phiếu; các khoản nợ khách hàng chưa thanh toán. Doanh nghiệp chỉ có quyền sử dụng các khoản nợ này trong một thời hạn nhất định. -> Cách phân loại này cho thấy kết cấu vốn lưu động của doanh nghiệp được hình thành bằng vốn của bản thân doanh nghiệp hay từ các khoản nợ. Từ đó có các quyết định trong huy động và quản lý, sử dụng vốn lưu động hợp lý hơn, đảm bảo an ninh tài chính trong sử dụng vốn của doanh nghiệp. 1.1.4.4 Phân loại Vốn lưu động theo nguồn hình thành: Nếu xét theo nguồn hình thành thì tài sản lưu động sẽ được tài trợ bởi các nguồn vốn sau: • Nguồn vốn điều lệ: Là số vốn được hình thành từ nguồn vốn điều lệ ban đầu khi thành lập hoặc nguồn vốn điều lệ bổ sung trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nguồn vốn này cũng có sự khác biệt giữa các loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau. 9 Sinh viên: Phạm Thị Thanh Tâm Lớp: Tài chính ngân hàng K10B Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH Châu Giang • Nguồn vốn tự bổ sung: Là nguồn vốn do doanh nghiệp tự bổ sung trong quá trình sản xuất kinh doanh như từ lợi nhuận của doanh nghiệp được tái đầu tư. • Nguồn vốn liên doanh, liên kết: Là số vốn được hình thành từ vốn góp liên doanh của các bên tham gia doanh nghiệp liên doanh. Vốn góp liên doanh có thể bằng tiền mặt hoặc bằng hiện vật là vật tư, hàng hoá theo thoả thuận của các bên liên doanh. • Nguồn vốn đi vay: Vốn vay của các ngân hành thương mại hoặc tổ chức tín dụng, vốn vay của người lao động trong doanh nghiệp, vay các doanh nghiệp khác. • Nguồn vốn huy động từ thị trường vốn bằng việc phát hành cổ phiếu, trái phiếu. -> Việc phân chia vốn lưu động theo nguồn hình thành giúp cho doanh nghiệp thấy được cơ cấu nguồn vốn tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động trong kinh doanh của mình. Từ góc độ quản lý tài chính mọi nguồn tài trợ đều có chi phí sử dụng của nó. Do đó doanh nghiệp cần xem xét cơ cấu nguồn tài trợ tối ưu để giảm thấp chi phí sử dụng vốn của mình. 1.2 Phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp 1.2.1 Phương pháp phân tích Phương pháp phân tích vốn lưu động nói riêng hay tài chính nói chung bao gồm một hệ thống các công cụ và biện pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện tượng các mối quan hệ bên trong và bên ngoài, các luồng dịch chuyển và biến đổi tài chính hay vốn lưu động, các chỉ tiêu tài chính tổng hợp và chi tiết, nhằm đánh giá tình hình tài chính sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp. Về lý thuyết có nhiều phương pháp phân tích vốn lưu động của doanh nghiệp nhưng trên thực tế người ta sử dụng phương pháp so sánh và phân tích tỷ lệ.  Phương pháp loại trừ 10 Sinh viên: Phạm Thị Thanh Tâm Lớp: Tài chính ngân hàng K10B [...]... lời của vốn l u động= Tổng lợi nhuận Tổng số vốn l u động 16 Sinh viờn: Phm Th Thanh Tõm Lp: Ti chớnh ngõn hng K10B Mt s bin phỏp nõng cao hiu qu s dng vn lu ng ti cụng ty TNHH Chõu Giang Ch tiờu ny cho bit c 1 ng vn lu ng dung trong sn xut to ra my ng li nhun Ch tiờu ny cng ln cng tt - Sc hao phớ vn lu ng Tổng số vốn l u động bình quân Suất hao phí vốn l u động= Tổng doanh thu thuần Vốn l u động bình... Thanh Tõm Lp: Ti chớnh ngõn hng K10B Mt s bin phỏp nõng cao hiu qu s dng vn lu ng ti cụng ty TNHH Chõu Giang CHNG 2 Thc trng s dng vn lu ng ti cụng ty TNHH Chõu Giang giai on 2009-2011 2.1 Gii thiu khỏi quỏt v lch s hỡnh thnh v phỏt trin ca cụng ty 2.1.1 Khỏi quỏt chung v cụng ty TNHH Chõu Giang - Tờn cụng ty: CễNG TY TNHH CHU GIANG - Tờn giao dch: CHU GIANG COMPANY LIMITED - a ch tr s chớnh: S 2 Phm Minh... ra giỏ tr cao hn nm 2009 v nm 2011 cao hn nm 2010 Do ú hiu qu s dng vn ch s hu ca cụng ty Chõu Giang qua nm 2009-2011 l tng i tt 33 Sinh viờn: Phm Th Thanh Tõm Lp: Ti chớnh ngõn hng K10B Mt s bin phỏp nõng cao hiu qu s dng vn lu ng ti cụng ty TNHH Chõu Giang 2.2 Thc trng s dng vn lu ng ti cụng ty TNHH Chõu Giang nm 2009 - 2011 2.2.1 Kt cu vn kinh doanh v kt cu vn lu ng ti cụng ty TNHH Chõu Giang 2.2.1.1... Chõu Giang 2.2.1.1 Phõn tớch kt cu vn kinh doanh ti cụng ty TNHH Chõu Giang bit c s bin ng ca c cu vn kinh doanh ti cụng ty, ta xem bng s liu di õy: 34 Sinh viờn: Phm Th Thanh Tõm Lp: Ti chớnh ngõn hng K10B Mt s bin phỏp nõng cao hiu qu s dng vn lu ng ti cụng ty TNHH Chõu Giang Bng 2.2: Bng phõn tớch kt cu vn kinh doanh ti cụng ty TNHH Chõu Giang n v tớnh: triu ng Chờnh lch Nm 2009 Nm 2010 Nm 2011... chaugianghp@hn.vnn.vn - a ch sn xut: S 142 Lờ Lai Ngụ Quyn Hi Phũng - Tel: 0313.3767047 Fax: 031.3767046 Cụng ty c thnh lp theo quyt nh s 040145 ca S k hoch v u t ngy 20/7/1993 do ụng o Quang Trnh lm giỏm c, vi s vn iu l l 15.000.000.000 ng (15 t ng) 2.1.2 Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca cụng ty TNHH Chõu Giang Cụng ty Chõu Giang l cụng ty TNHH, c bt u i vo hot ng t gia nm 1993 Ban u cụng ty thuờ... vũng Số vòng quay các khoản phải thu = Doanh thu thuần + Thuế GTGT ( vòng ) Số d bình quân các khoản phải thu Trong ú: Số d các khoản phải thu đầu năm N Số d bình quân + Số d các khoản phải thu cuối năm N = 2 các khoản phải thu Số ngày một vòng quay khoản phải thu = 360 Số vòng quay các khoản phải thu + K thu tin bỡnh quõn l h s chng t kh nng hoỏn chuyn thnh tin ca cỏc khon phi thu H s ny cng cao chng... 11,23 2.071 33,37 (Ngun: Bng bỏo cỏo ti chớnh cụng ty TNHH Chõu Giang nm 2009-2011) 31 Sinh viờn: Phm Th Thanh Tõm Lp: Ti chớnh ngõn hng K10B Nm 2011-2010 S tin % 5.773 4,28 2.550 10,67 68.408 34,26 72.189 36,81 4.227 51,07 Mt s bin phỏp nõng cao hiu qu s dng vn lu ng ti cụng ty TNHH Chõu Giang - Qua 3 nm 2009 2011 thỡ ta thy Tng ti sn ca cụng ty Chõu Giang cú xu hng tng liờn tc C th l nm 2009-2010 tng... Mt s bin phỏp nõng cao hiu qu s dng vn lu ng ti cụng ty TNHH Chõu Giang ng Nh nng ng v sỏng to trong sn xut chuyờn mụn, cụng ty dn to c s tớn nhim v c cht lng v s lng ln tin sn xut ca bn hng trong v ngoi nc thớch ng dn vi c ch th trng, cụng ty tn dng mi bin phỏp y nhanh quỏ trỡnh tiờu th, tng sc cnh tranh cho sn phm, cụng ty khụng ngng i mi cụng ngh, c ch qun lý nhm m bo nõng cao cht lng sn phm... s bin phỏp nõng cao hiu qu s dng vn lu ng ti cụng ty TNHH Chõu Giang khon phi thu ca cụng ty nhng nu khụng c hon thu kp thi thỡ gõy ra s lóng phớ trong khi cụng ty vn phi i vay t bờn ngoi vi lói sut cao - Chớnh ph cn y mnh phỏt trin th trng ti chớnh, c bit l th trng tin t cỏc doanh nghip cú thờt a dng húa u t cng nh la chn phng phỏp huy ng vn Vi mt th trng tin t phỏt trin, cỏc cụng ty cú th u t ngun... nghip t c hng nhng li ớch thit yu khi mua hng, trỏnh c tỡnh trng n ng khụng cn thit, nh vy s lm cho hiu qu s dng vn ca cụng ty c nõng cao v c hi tng trng s nhiu hn 2.2.1.2 Phõn tớch c cu vn lu ng ti cụng ty TNHH Chõu Giang Bng 2.3 : Bng phõn tớch kt cu vn lu ng ti cụng ty TNHH Chõu Giang 36 Sinh viờn: Phm Th Thanh Tõm Lp: Ti chớnh ngõn hng K10B . hàng K10B Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH Châu Giang Chương 3. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty TNHH Châu Giang giai. chính ngân hàng K10B Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH Châu Giang Chương 1 Lý luận cơ bản về vốn lưu động và hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại doanh nghiệp 1.1. Tâm Lớp: Tài chính ngân hàng K10B Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH Châu Giang Phân tích tình hình quản lý, sử dụng vốn lưu động mà trọng tâm là phân tích

Ngày đăng: 07/05/2014, 17:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1.4.2 Xác định đúng nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

    • 1.4.3 Kế hoạch nguồn vốn lưu động

    • 1.4.4 Kế hoạch sử dụng vốn lưu động theo thời gian

    • 1.4.5 Tổ chức quản lý vốn lưu động có kế hoạch và khoa học

    • 1.4.6 Rút ngắn chu kỳ sản xuất kinh doanh, giảm giá thành sản xuất thông qua việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất

    • 1.4.9 Tổ chức tốt công tác quản lý tài chính trên cơ sở không ngừng nâng cao trình độ cán bộ quản lý tài chính

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan