TIẾT 24 BÀI 26 MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức Biết được cấu tạo, đặc điểm của một số mối ghép tháo được thường gặp 2 Kĩ năng Biết ứng dụng của một số mối ghép tháo được thường gặp 3[.]
TIẾT 24: BÀI 26: MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC I Mục tiêu học: Kiến thức: - Biết cấu tạo, đặc điểm số mối ghép tháo thường gặp Kĩ năng: - Biết ứng dụng số mối ghép tháo thường gặp Thái độ: - Có thái độ liên hệ tìm hiểu thực tế Định hướng phát triển kỹ - Phát triển kỹ biết cách tháo lắp tìm hiểu thực tế II Chuẩn bị : Giáo viên: SGK, SGV, mẫu vật mối ghép bulông, mối ghép đinh vít tranh vẽ H.26.1; H.26.2 Học sinh: SGK, ôn tập kiến thức liên quan III Tổ chức hoạt động học: A Hoạt động khởi động: 5’ Mục tiêu: Tạo tâm thế, thu hút quan tâm ý học sinh vào Phương thức thực hiện: - Hoạt động nhóm Sản phẩm hoạt động: Phiếu học tập Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá chéo kết Tiến trình hoạt động: *GV: Chuyển giao nhiệm vụ ?Liệt kê mối ghép xe đạp - Y/c: Hoạt động nhóm *Thực nhiệm vụ - Học sinh thảo luận nhóm - Dự kiến sản phẩm: Mối ghép bu lông, đai ôc, mối ghép ren, mối ghép hàn *Đại diện nhóm lên bảng viết báo cáo kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, ý kiến Hoạt động: Hình thành kiến thức Hoạt động GV – HS Nội dung Hđ 1: Tìm hiểu mối ghép ren: Mối ghép ren 20’ Mục tiêu: Nắm cấu tạo, đặc điểm ứng dụng mối ghép ren Phương thức thực hiện: - Hoạt động nhóm Sản phẩm hoạt động - Ghi vào phiếu học tập nhóm Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá, chéo lẫn - Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt kết Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên u cầu: Hoạt động nhóm quan sát h26.1 mơ tả cấu tạo, đặc điểm ứng dụng mối ghép ren ghi vào phiếu học tập nhóm *Thực nhiệm vụ - Học sinh thảo luận nhóm ? Trong mối ghép có điểm giống khác nhau ? ? Nêu đặc điểm ứng dụng loại mối ghép ? - Dự kiến sản phẩm: + Mối ghép bu lông + Mối ghép vít cấy + Mối ghép đinh vít - Đặc điểm: đơn giản, dễ tháo lắp, nên dùng rộng rãi mối ghép cần tháo lắp - Mối ghép bu lơng thường dùng để ghép chi tiết có chiều dày không lớn cần tháo lắp - Đối với chi tiết bị ghép có chiều dày lớn người ta dùng mối ghép vít cấy a Cấu tạo mối ghép - Mối ghép ren có ba loại là: + Mối ghép bu lơng + Mối ghép vít cấy + Mối ghép đinh vít - Tuỳ theo mục đích sử dụng mà ta chọn ba kiểu mối ghép b Đặc điểm ứng dụng - Đặc điểm: đơn giản, dễ tháo lắp, nên dùng rộng rãi mối ghép cần tháo lắp - Mối ghép bu lông thường dùng để ghép chi tiết có chiều dày khơng lớn cần tháo lắp - Đối với chi tiết bị ghép có chiều dày lớn người ta dùng mối ghép vít cấy - Mối ghép đinh vít dùng cho chi tiết bị ghép chịu lực nhỏ - Mối ghép đinh vít dùng cho chi tiết bị ghép chịu lực nhỏ + Báo cáo kết - Đại diện nhóm báo cáo kết - Ý kiến bổ sung - GV chốt kiến thức - H/s tự bổ sung ghi kiến thức vào ghi - GV nhấn mạnh mối ghép: Hđ 2: Tìm hiểu mối ghép then chốt: 10’ Mục tiêu: Nắm cấu tạo, đặc điểm ứng dụng mối ghép then, chốt Phương thức thực hiện: - Hoạt động cặp đôi Sản phẩm hoạt động - Ghi vào Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt kết Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: Hoạt động cặp đôi quan sát vật thật h26.2 mô tả cấu tạo, đặc điểm ứng dụng ghi vào *Thực nhiệm vụ - Học sinh thảo luận cặp đôi - Dự kiến sản phẩm: a Cấu tạo mối ghép ( Sgk/tr 91 ) - Mối ghép then: đặt rãnh then - Mối ghép chốt: đặt lỗ xuyên Mối ghép then chốt a Cấu tạo mối ghép ( Sgk/tr 91 ) - Mối ghép then: đặt rãnh then - Mối ghép chốt: đặt lỗ xuyên ngang qua hai chi tiết ghép b Đặc điểm ứng dụng - Mối ghép: cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp thay khả chịu lực - Mối ghép then thường dùng để ghép trục với bánh răng, bánh đai, đĩa xích để truyền chuyển động quay - Mối ghép chốt dùng để hãm chuyển động tương đối chi tiết theo phương tiếp xúc truyền lực theo phương ngang qua hai chi tiết ghép b Đặc điểm ứng dụng - Mối ghép: cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp thay khả chịu lực - Mối ghép then thường dùng để ghép trục với bánh răng, bánh đai, đĩa xích để truyền chuyển động quay - Mối ghép chốt dùng để hãm chuyển động tương đối chi tiết theo phương tiếp xúc truyền lực theo phương + Báo cáo kết - Đại diện cặp đôi báo cáo kết - Ý kiến bổ sung - GV chốt kiến thức - H/s tự bổ sung ghi kiến thức vào ghi - GV nhấn mạnh mối ghép: C HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH /LUYỆN TẬP: 5’ Mục tiêu : Học sinh vận dụng kiến thức vừa học để làm tập Nhiệm vụ : HS làm tập mà Gv giao cho Phương thức hoạt động : HĐ cá nhân Sản phẩm : Nội dung trả lời cá nhân HS vào Gợi ý tiến trình hoạt động Cho học sinh làm Hãy chọn câu trả lời đúng: Các khớp động thường gặp là? A Khớp tịnh tiến B Khớp quay C Khớp cầu D Cả A, B, C Chi tiết sau không thuộc cấu tạo khớp quay? A Ổ trục B Vòng chặn C Bạt lót D Trục Khớp giá gương xe máy khớp gì? A Khớp quay B Khớp tịnh tiến C Khớp cầu D Khớp vít Bản lề cửa khớp gì? A Khớp quay B Khớp tịnh tiến C Khớp cầu D Khớp vít Đáp án: 1.D; 2.B, 3.C, 4.A D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: 4’ Mục tiêu : Học sinh vận dụng kiến thức vừa học để trả lời câu hỏi Nhiệm vụ : Thực yêu cầu câu hỏi GV giao cho Phương thức hoạt động : HĐ cá nhân Sản phẩm : Câu trả lời học sinh Gợi ý tiến trình hoạt động ? Trong xe đạp em, khớp thuộc khớp quay? E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG: 1’ Mục tiêu : Nhận biết loại mối ghép tháo thực tế Nhiệm vụ : Học sinh tìm sản phẩm khí nhà có sử dụng mối ghép tháo Phương thức hoạt động : HĐ cá nhân Gợi ý tiến trình hoạt động Về nhà tìm hiểu them loại mối ghép động tìm đồ vật nhà có sử dụng mối ghép động * Rút kinh nghiệm