1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Bàn về học hành và hiểu biết

209 179 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 209
Dung lượng 804,46 KB

Nội dung

J. KRISHNAMURTI BÀN VỀ HỌC HÀNH HIỂU BIẾT ON LEARNING AND KNOWLEDGE Lời dịch: Ông Không www.jkrishnamurtiongkhong.com – Tháng 9-2009 – 2 Chân thành cám ơn TÂM DIỆU – Thư Viện Hoa Sen (USA) đã gửi tặng sách nguyên bản tiếng Anh: ‘ On Learning and Knowledge’ 3 On Learning and Knowledge J. Krishnamurti HarperSanFrancisco A Division of HarperCollinsPublishers 4 5 _________________________________________________ ự thăng hoa của con người không nằm trong sự hiểu biết được tích lũy. . . . Những người khoa học những người khác đã nói con người chỉ có thể tiến hóa bằng cách có nhiều thêm nhiều thêm hiểu biết, vươn lên, thăng hoa. Nhưng hiểu biết luôn luôn là quá khứ; nếu không có sự tự do khỏi quá khứ, sự thăng hoa của anh ấy sẽ luôn luôn bị giới hạn. Nó sẽ luôn luôn bị giam cầm vào một khuôn mẫu đặc biệt. Chúng ta đang nói có một loại học hành khác, mà là thấy rõ ràng, toàn bộ, tổng thể toàn chuyển động của hiểu biết. Hiểu biết là cần thiết; ngược lại bạn không thể sống, nhưng chính hiểu rõ được sự giới hạn của nó là có sự thấu triệt vào toàn chuyển động của nó. Chúng ta đã chấp nhận hiểu biết như điều tự nhiên, sống cùng hiểu biết, tiếp tục vận hành hiểu biết cho phần còn lại thuộc sống của chúng ta, nhưng chúng ta đã không bao giờ tự hỏi chính hiểu biết là gì, sự liên hệ của nó đối với tự do là gì, sự liên hệ của nó đối với điều gì đang thực sự xảy ra là gì. Chúng ta đã quen thuộc chấp nhận tất cả điều này. Đó là thành phần trong sự giáo dục tình trạng bị quy định của chúng ta. Ojai, 15 tháng tư 1979 S 6 7 _________________________________________________ Nội dung 8 Lời tựa 11 Madras, 22 tháng mười 1958 18 Bombay, 24 tháng hai 1957 26 Người Học thức hay người Thông minh? Từ quyển Bình phẩm về sống Tập 1 23 Từ quyển Sổ tay của Krishnamurti, Paris, tháng chín 1961 39 Saanen, 19 tháng bảy 1970 46 Brockwood Park, 12 tháng chín 1970 53 Saanen, 15 tháng bảy 1973 65 Brockwood Park, 6 tháng chín 1973 95 Brockwood Park, 31 tháng tám 1978 118 Ojai, 15 tháng tư 1979 132 Nói chuyện cùng học sinh, Rajghat, 22 tháng mười hai 1952 137 New Delhi, 17 tháng hai 1960 151 Madras, 23 tháng mười hai 1964 157 Bombay, 21 tháng hai 1965 163 Saanen, 4 tháng tám 1965 173 Bombay, 16 tháng hai 1966 189 Saanen, 12 tháng bảy 1964 166 Madras, 16 tháng mười hai 1959 200 Từ quyển Sổ tay của Krishnamurti, Paris, tháng chín 1961 8 9 _________________________________________________ Lời tựa iddu Krishnamurrti được sinh ra ở Ấn độ năm 1895 và, lúc 13 tuổi, được bảo trợ bởi Tổ Chức Huyền bí học Theoso- phical Society, đã công nhận ông là phương tiện cho “Thầy Thế Giới” mà sự xuất hiện của ông đã được công bố từ trước. Chẳng mấy chốc K đã nổi lên như một người thầy, không thể phân hạng, không thỏa hiệp đầy quyền năng; những nói chuyện những tác phẩm của ông không liên quan đến bất kỳ tôn giáo đặc biệt nào cũng không thuộc phương Đông hay phương Tây nhưng dành cho toàn thế giới. Cương quyết phủ nhận hình ảnh đấng Cứu thế, vào năm 1929 ông tuyên bố giải tán tổ chức to lớn giàu có đã được xây dựng quanh ông tuyên bố sự thật là “một mảnh đất không lối vào”, không thể tiếp cận được bởi bất kỳ tôn giáo, triết lý hay giáo phái chính thức nào. Trong suốt sống còn lại K liên tục phủ nhận danh vị đạo sư mà những người khác cố gắng ép buộc ông phải nhận. Ông tiếp tục thu hút vô số người khắp thế giới nhưng khẳng định không là uy quyền, không muốn những môn đồ, luôn luôn nói chuyện như một cá thể cùng một cá thể khác. Tâm điểm những lời giáo huấn của ông là nhận ra rằng những thay đổi cơ bản trong xã hội chỉ có thể được tạo ra bởi sự thay đổi của ý thức cá thể. Sự cần thiết phải hiểuvề chính mình hiểu rõ những ảnh hưởng gây tách rời, gây giới hạn của tình trạng bị quy định thuộc quốc gia tôn giáo liên tục được J 10 nhấn mạnh. Krishnamurti luôn luôn vạch ra sự cần thiết cấp bách phải có được sự khoáng đạt, phải có được “không gian bao la trong bộ não” mà trong đó có năng lượng vô hạn. Điều này dường như đã là nguồn suối của sự sáng tạo riêng của ông cốt lõi cho những ảnh hưởng to tát của ông đối với vô số người khắp thế giới. Ông tiếp tục giảng thuyết khắp thế giới cho đến khi qua đời năm 1986 ở tuổi chín mươi. Những nói chuyện, những đối thoại, những lá thư những bài viết trên báo của ông đã được tổng hợp thành hơn sáu mươi quyển. Từ những lời giáo huấn nhiều như thế một loạt những quyển sách có đề mục này đã được biên soạn, mỗi quyển sách tập trung vào một đề tài có liên quan đặc biệt khẩn cấp trong sống hàng ngày của chúng ta. [...]... đang áp đặt cái trí vào điều gì bạn đã đọc được Vì vậy bạn phải bắt đầu hỏi học hành là gì Bạn thấy sự liên quan giữa hiểuvề chính mình học hành? Một cái trí có hi u rõ về chính nó là đang học hành, trái lại một ể 13 cái trí mà ch áp đặt hiểu biết được thâu lượm vào chính nó ỉ rồi nghĩ rằng đó là hiểuvề chính nó chỉ đang tích lũy Một cái trí tích l y không bao giờ có thể học hành Làm ơn hãy... cái cọc khác Đó không là học hành gì cả Học hành cần đến một cái trí sẵn lòng học hành nhưng không vì mục đích thêm vào cho nó Bởi vì khoảnh khắc bạn bị trói buộc trong thêm vào cho bạn, bạn đã ngừng học hành Vì v hiể u rõ v chính mình không là một qui trình của ậy ề thêm vào Điều gì bạn đang học hànhvề cái ngã, về những phương cách c cái trí Bạn đang học hành về những ranh ủa ma của nó, những tinh... nghĩ rằng anh ấy rất có học thức, đối với anh ấy sự hiểu biết là chính bản thể của sống Sống mà không có hiểu biết còn tồi tệ hơn là chết Sự hiểu biết của anh ấy không phải về một hay h ai sự việc nhưng còn bao phủ mọi lãnh vực của sống; anh ấy có thể tự tin nói về bom nguyên tử chủ nghĩa cộng sản, về thiên văn dòng chảy của nước trong con sông, về ăn uống kiêng khem sự dư thừa dân số N... thể có được Tại sao ông quả quyết rằng hiểu biết là một cản trở cho sự hiểu rõ?’ Hiểu biết là tình trạng bị quy định Hiểu biết không trao tặng sự tự do Người ta có lẽ biết cách chế tạo một chiếc máy bay bay đến phía bên kia của thế giới trong vài tiếng đồng hồ, nhưng đây không là sự tự do Hiểu biết không là nhân tố sáng tạo, bởi vì hiểu biết có tánh tiếp tục, cái mà có sự tiếp tục không bao giờ... sự hiểu biết giống như những người khác có lẽ nghiện ngập rượu chè hay ham muốn nào khác ‘Thông minh là gì, nu nó không là sự hiểu biết? Tại ế sao ông nói người ta phải loại bỏ tất cả hiểu biết? Hiểu biết không cần thiết hay sao? Nếu không có hiểu biết, chúng ta sẽ ở đâu? Chúng ta sẽ vẫn còn như những người sơ khai, không biếtvề thế giới lạ thường mà chúng ta sống trong nó Nếu không có hiểu biết, ... ảnh hưởng của hiểu biết mà nó đã thâu lượm; bởi vì hiểu biết trở thành uy quyền, mà tạo ra sự kiêu ngạo, với sự kiêu ngạo lẫn tự phụ đó có ý thức hay không-ý thức chúng ta quan sát sống, thế là không bao gi chúng ta tiếp cận bất kỳ thứ gì bằng sự ờ khiêm tốn Tôi biết bởi vì tôi đã học hành, tôi đã trải nghiệm, tôi đã thâu lượm, hay tôi hướng dẫn tư tưởng hoạt động của tôi dựa vào học thuyết nào... còn sự tích lũy của hiểu biết đang ngăn cản sự tìm hiểu thâm sâu hơn hay sao? Với mục đích tìm hiểu, cái trí phải được tự do khỏi hiểu biết Nếu có bất kỳ áp lực nào đằng sau sự tìm hiểu, vậy thì sự tìm hiểu không ngay thẳng, nó trở thành ranh mãnh, đó là lý do tại sao rất cần thiết phải có một cái trí thực sự khiêm tốn, một cái trí mà nói, ‘Tôi không biết; tôi sẽ tìm hiểu , một cái trí mà không... đầu thấy, học hành Vì vậy một cái trí mà đồng ý hay không-đồng ý, mà đến một kết luận, không thể học hành Một cái trí chuyên biệt hóa không bao gi là một cái trí sáng tạo Cái trí mà đã tích ờ lũy, mà đã đắm chìm trong hiểu biết, không thể học hành Muốn học hành phải có một trạng thái mới mẻ; phải có một cái trí mà nói, ‘Tôi không bi t, nhưng tôi sẵn lòng học hành ế Hãy giải thích cho tôi’ nếu không... phải vậy Nếu bạn muốn quan sát, b sẽ thấy học hành là cần thiết biết chừng nào, ạn muốn học hành phải có một ý thức của khiêm tốn tuyệt đối, không có khiêm tốn nếu có sự chỉ trích về điều gì bạn thấy trong chính bạn Tương tự, nếu bạn thấy điều gì đó tốt lành đồng hóa chính bạn với điều đó, vậy thì bạn không còn học hành Vì vậy một cái trí có thể học hành là một cái trí cá thể đúng đắn, không... rõ điều gì là sự thật điều gì là giả dối vì vậy có thể tránh xa những điều giả dối theo đuổi điều gì là sự thật Nhưng hầu hết chúng ta đều tiếp cận sống bằng hiểu biết, hiểu biết là điều gì chúng ta đã học hành, điều gì chúng ta đã được dạy bảo, điều gì chúng ta đã lượm lặt trong những việc xảy ra những biến cố của sống Hiểu biết này trở thành hậu cảnh của chúng ta, tình tr ng bị quy . giữa hiểu rõ về chính mình và học hành? Một cái trí có hiểu rõ về chính nó là đang học hành, trái lại một 13 cái trí mà chỉ áp đặt hiểu biết được thâu lượm vào chính nó rồi nghĩ rằng đó là hiểu. hạn của nó là có sự thấu triệt vào toàn chuyển động của nó. Chúng ta đã chấp nhận hiểu biết như điều tự nhiên, và sống cùng hiểu biết, và tiếp tục vận hành hiểu biết cho phần còn lại thuộc sống. trong hiểu biết, không thể học hành. Muốn học hành phải có một trạng thái mới mẻ; phải có một cái trí mà nói, ‘Tôi không biết, nhưng tôi sẵn lòng học hành. Hãy giải thích cho tôi’. Và nếu

Ngày đăng: 06/05/2014, 21:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w