Phương pháp nghiên cứu khoa học nhóm 7 trường đại học thương mại giáo viên hướng dẫn cô nguyễn minh ngọc Đề tài Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng có được việc làm của của sinh viên sau khi tốt nghiệp
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI VIỆN HỢP TÁC QUỐC TẾ BÀI THẢO LUẬN Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học Đề tài: Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến khả có việc làm của sinh viên sau tốt nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội Nhóm thực hiện: Nhóm Mã lớp học phần: 22111SCRE0111 Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Minh Ngọc Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2021 Mục lục CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Giả thuyết nghiên cứu 1.6 Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 1.7 Phương pháp tiếp cận CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 2.1 Các cơng trình nghiên cứu nước 2.2 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi 2.3 Khái niệm có liên quan đến đề tài nghiên cứu CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Quy trình nghiên cứu 3.2 Nghiên cứu sơ 3.3 Nghiên cứu thức 3.3.1 Thiết kế mẫu nghiên cứu 3.3.2 Thiết kế bảng câu hỏi 3.3.3 Kiểm định độ tin cậy thang đo 3.3.4 Phân tích nhân tố khám phá CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN NGHIÊN CỨU 4.1 Thông tin cá nhân 4.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo 4.2.1 Thang đo chuyên môn 4.2.2 Thang đo cấp 4.3.3 Thang đo kinh nghiệm 4.2.5 Thang đo vị xã hội 4.2.4 Thang đo kỹ mền 4.2.6 Thang đo khả xin việc thành cơng 4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 4.3 Phân tích hồi quy Chương Giải pháp nâng cao khả tìm việc làm sinh viên SAU KHI TỐT NGHIỆP 5.1 Giải pháp 5.2 Kết luận CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài - Mỗi năm có hàng chục trường đại học Việt Nam đào tạo hệ sinh viên Những nỗi lo khơng có việc làm ln đau đáu lịng bạn sinh viên cơng việc ngày cần khéo léo, tỉ mỉ chuyên môn cao Họ không cần cạnh tranh với bạn hệ mà phải đấu lại với tự động hóa cơng nghiệp 4.0 Vậy tương lai sinh viên cần phẩm chất để tìm cơng việc? Để giúp sinh viên người làm công tác quản lý giảng viên nhà trường có nhìn cụ thể khả xin việc sinh viên bối cảnh kinh tế tại, viết nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến khả có việc sinh viên sau tốt nghiệp 1.2 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu khả xin việc, yếu tố ảnh hưởng đến hội tìm kiếm việc làm sinh viên Từ kết thu được, muốn đóng góp vài giải pháp, đưa gợi ý kiến nghị tìm cơng việc phù hợp với khả sinh viên 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Tìm nhân tố ảnh hưởng đến khả có việc làm sinh viên sau tốt nghiệp - Và tìm mối quan hệ nhân tố nhân tố ảnh hưởng đến khả có việc làm sinh viên sau tốt nghiệp 1.4 Câu hỏi nghiên cứu - Câu hỏi chung: Những yếu tố tác động đến khả có việc làm sinh viên? Yếu tố tác động lớn đến khả có việc làm sinh viên sau tốt nghiệp? - Câu hỏi riêng : + Yếu tố chuyên môn ảnh hưởng đến khả có việc làm sinh viên sau tốt nghiệp? + Yếu tố cấp ảnh hưởng đến khả có việc làm sinh viên sau tốt nghiệp ? + Yếu tố kinh nghiệm ảnh hưởng đến khả có việc làm sinh viên sau tốt nghiệp? + Yếu tố kỹ mềm ảnh hưởng đến khả có việc làm sinh viên sau tốt nghiệp? + Yếu tổ vị xã hôi ảnh hưởng đến khả có việc làm sinh viên sau tốt nghiệp? 1.5 Giả thuyết nghiên cứu - Giả thuyết 1: Chun mơn nhân tố có ảnh hưởng đến khả có việc làm sinh viên sau tốt nghiệp - Giả thuyết 2: Bằng cấp nhân tố có ảnh hưởng đến khả có việc làm sinh viên sau tốt nghiệp - Giả thuyết 3: Kinh nghiệm nhân tố có ảnh hưởng đến khả có việc làm sinh viên sau tốt nghiệp - Giả thuyết 4: Kỹ mềm nhân tố có ảnh hưởng đến khả có việc làm sinh viên sau tốt nghiệp - Giả thuyết 5: Vị xã hội nhân tố có ảnh hưởng đến khả có việc làm sinh viên sau tốt nghiệp 1.6 Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hưởng đến khả có việc làm viên sau tốt nghiệp - Khách thể nghiên cứu: sinh viên tốt nghiệp tốt nghiệp trường đại học kinh tế địa bàn Hà Nội - Thời gian: Thời gian thực nghiên cứu tháng 3,4/2022 1.7 Phương pháp tiếp cận Trong nghiên cứu này, tập trung nghiên cứu định lượng định tính nhân tố ảnh hưởng đến khả xin việc phù hợp sinh viên sau tốt nghiệp CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT Nghề nghiệp ( hay gọi việc làm ) vấn đề nhiều ngành khoa học quan tâm nghiên cứu Nó vấn đề quan trọng cấp thiết tất tầng lớp xã hội khơng riêng tầng lớp nào, đặc biệt tầng lớp sinh viên sau tốt nghiệp Hiện có nhiều báo, nghiên cứu lớn nhỏ thực nước đăng tải Do khuôn khổ nghiên cứu thời gian nên xin đề cập vài tài liệu sau: 2.1 Các cơng trình nghiên cứu nước Luận án Phó tiến sĩ khoa học kinh tế “Một số vấn đề việc làm thất nghiệp Việt Nam” [31, 34 - 78] tác giả Phạm Quang Vinh năm 2008 Tác giả hệ thống hóa làm rõ vấn đề chung việc làm thất nghiệp đặc biệt phân tích lý thuyết việc làm thất nghiệp từ trước đến Đặc biệt, tập trung phân tích thực trạng vấn đề việc làm thất nghiệp Việt Nam, tìm nguyên nhân tình trạng Từ đó, luận án giải đề xuất số quan điểm mục tiêu, hình thức phương pháp tạo công ăn việc làm, chống thất nghiệp Việt Nam Đề tài “nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới khả có việc làm sinh viên đại học Ngoại Thương “ tác giả Lê Phương Lan, Chu Thị Mai Phương, Nguyễn Thị Khánh Trinh năm 2016 Tác giả hệ thống làm rõ yếu tố ảnh hưởng tới khả có việc làm sau tốt nghiệp sinh viên Đại học Ngoại Thương Điểm trung bình tích lũy tốt nghiệp, điểm tiếng Anh năm cuối, gia đình có điều kiện kinh tế, việc tham gia hoạt động ngoại khóa sinh viên, có mối quan hệ thân thiết với người có chức vụ xã hội Nghiên cứu tất yếu tố có tác động tới khả có việc làm sinh viên Ngoại Thương sau tốt nghiệp Các biến số như điểm đầu vào, điểm tốt nghiệp, điểm tiếng Anh, xếp loại tốt nghiệp có tác động chiều tới xác suất với có việc làm sinh viên sau tốt nghiệp, tức đầu điểm cao xác suất có việc làm sinh viên sau tốt nghiệp cao Bên cạnh đó, kết ra, sinh viên q trình học có tham gia hoạt động ngoại khóa, tham gia khóa học kỹ mềm làm thêm trước tốt nghiệp, xác suất mà sinh viên có việc làm cao sinh viên không tham gia hoạt động Luận văn “Định hướng nghề nghiệp khu vực làm việc sau tốt nghiệp sinh viên ngồi cơng lập nay” (Nghiên cứu Trường Đại học Đông Ðô) [22,56 72] tác giả Nguyễn Thị Minh Phương năm 2009 Tìm hiểu định hướng nghề nghiệp trước thi đại học định hướng nghề nghiệp sau học tập từ năm thứ đến năm thứ tư Định hướng nghề nghiệp khu vực làm việc sinh viên đại học đơng tìm hiểu định hướng nghề nghiệp khu vực làm việc sau tốt nghiệp sinh viên đại học đông đô Giả thuyết 1: lựa chọn ngành học sinh viên đại học đông đô khác xa so với định hướng nghề nghiệp ban đầu họ Giả thuyết 2: sinh viên có xu hướng tìm việc làm khu vực liên doanh đô thị lớn môi trường làm việc quyền lợi khác Giả thuyết 3: định hướng nghề nghiệp có liên quan chặt chẽ tới lực thực tế sinh viên Giả thuyết 4: vị xã hội gia đình giúp sinh viên dễ dàng tiếp cận hội việc làm lớn Từ có nhận định khách quan định hướng nghề nghiệp khu vực làm việc sinh viên từ có hỗ trợ định định hướng nghề nghiệp cách tiếp cận thị trường lao động cho sinh viên năm cuối đại học 2.2 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi Các nghiên cứu Blattberg and Nilsen (1998), nhận định xếp loại tốt nghiệp có ảnh hưởng đến khả tìm việc làm Kết minh chứng nghiên cứu Lưu Tiến Thuận cộng tác viên (2005) cấp có ảnh hưởng đến việc làm sinh viên trường Cụ thể là, sinh viên có kết tốt nghiệp giỏi xuất sắc dễ có việc làm sinh viên trung bình Nghiên cứu Pandey cộng (2014) cho thấy việc thành thạo ngôn ngữ nước ngồi giúp ứng viên để lại ấn tượng ban đầu tốt, có hội cao để có vị trí mà ứng viên ứng tuyển Trình độ ngoại ngữ có tác động tích cực đến việc có việc làm sinh viên sau tốt nghiệp Yếu tố Kỹ cứng kỹ chuyên môn, kỹ nghiệp vụ tác động đến khả tìm việc làm sinh viên Nghiên cứu Kantar cộng (2015) kỹ chuyên môn, kiến thức, khả lập kế hoạch yếu tố quan trọng nhu cầu nhà tuyển dụng nhân viên Ngoài ra, kết nghiên cứu Kantana cộng (2015) cho thấy ý thức công việc, đặc biệt yếu tố trung thực yếu tố quan trọng nhu cầu nhà tuyển dụng nhân viên Luận văn nghiên cứu “Các yếu tố tác động đến xu hướng lựa chọn nghề nghiệp sinh viên ” tác giả Mei Tang, Wei Pan Mark D.Newmeyer, 2008 Mei Tang, Wei Pan Mark D.Newmeyer áp dụng mơ hình lý thuyết phát triển xã hội nghề nghiệp (SCCT, Lent, Brown Hackett, 1994) để khảo sát yếu tố tác động đến lựa chọn nghề nghiệp sinh viên Những phát nghiên cứu chứng minh tầm quan trọng yếu tố: kinh nghiệm học tập, tự đánh giá lực nghề nghiệp, lợi ích, kết mong đợi trình phát triển nghề nghiệp sinh viên. "Factors Affecting Employment and Unemployment for Fresh Graduates in China" viết Kong Jun năm 2016 Tác giả sử dụng phương pháp tiếp cận tham số, bán tham số phi tham số tìm yếu tố ảnh hưởng đến việc làm sinh viên trẻ tốt nghiệp Trung Quốc thành hai loại riêng biệt Một loại nghiên cứu ảnh hưởng danh tiếng trường đại học loại thứ hai sâu vào hai yếu tố cá nhân giới tính chuyên ngành học trường đại học Kết nghiên cứu sinh viên tốt nghiệp ngành kinh tế quản lý, kỹ sư tìm việc làm dễ dàng Hơn nữa, sinh viên tốt nghiệp tìm việc làm nhanh họ đến từ trường đại học mang tính chất nghiên cứu Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tìm kiếm việc làm sinh viên tốt nghiệp bao gồm uy tín trường, lĩnh vực chun mơn chính, số yếu tố liên quan, kết hoạt động, thực tập, trình độ học vấn sinh viên Và khơng có khoảng cách đáng kể sinh viên nữ sinh viên nam tốt nghiệp tức giới tính khơng tác động nhiều đến khả có việc làm sinh viên Các luận văn nghiên cứu hệ thống hóa làm rõ vần đề chung việc làm thất nghiệp đặc biệt phân tích lý thuyết việc làm thất nghiệp Đồng thời tác giả đưa giải pháp phương pháp tạo công ăn việc làm, chống thất nghiệp Việt Nam Các nghiên cứu yếu tố có tác động tới khả có việc làm sinh viên Ngoại Thương sau tốt nghiệp Và định hướng nghề nghiệp khu vực làm việc sinh viên Tuy nhiên nghiên cứu luận văn cịn mang tính chất riêng lẻ áp dụng cho nhóm sinh viên cụ thể mang nặng lý thuyết, chưa gắn chặt với thực tế tình hình đáp ứng nhu cầu sinh viên địa bàn Hà Nội Hơn nữa, việc làm sau tốt nghiệp vấn đề xúc không thân sinh viên mà gia đình, nhà trường xã hội Có việc làm với ngành nghề đào tạo mơ ước hầu hết không sinh viên tốt nghiệp trường mà em ngồi ghế giảng đường đại học Mỗi thời điểm khác có việc làm phù hợp cho sinh viên tìm việc doanh nghiệp khác thời điểm có đặc điểm môi trường, cách xã hội hoạt động khác Đặc biệt thời kỳ đầy biến động cách mạng công nghiệp 4.0 lý luận khơng cịn phù hợp tình hình Lựa chọn nghề nghiệp nhằm điều hoà mối quan hệ cung - cầu thị trường lao động từ hoạch định sách đảm bảo cho người lao động xếp đặt vào vị trí thích hợp với chun mơn lực họ Để từ đó, đảm bảo cho cấu nghề nghiệp xã hội tái sản xuất vận hành cách suôn sẻ Xuất phát từ mong muốn chúng em chọn đề tài:’’Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến khả có việc làm sinh viên sau tốt nghiệp ” nhằm góp phần hồn thiện có nhìn cụ thể khả xin việc phù hợp sinh viên bối cảnh kinh tế Đề tài mong muốn góp phần làm sáng tỏ thực trạng, yếu tố tác động xu hướng chọn nghề tầng lớp sinh viên. 2.3 Khái niệm có liên quan đến đề tài nghiên cứu Thông qua việc tổng quan tài liệu nhận thấy nghiên cứu trước đây, suy nghĩ “ có khả nhận việc ” thưởng xuyên bị nhầm lẫn với “ thành cơng tìm việc ” Thành cơng tìm việc có nghĩa sinh viên tìm việc làm sau tốt nghiệp tìm kiếm cơng việc với mức lương cao (Pandey cộng sự, 2014 ) Ngược lại, có khả nhận việc chủ yếu khái niệm kỹ thuộc tính cá nhân coi quan trọng ngành nghề cần thiết cho sinh viên tốt nghiệp để đảm bảo tìm việc làm cụ thể số khái niệm sau: + Chuyên môn khả áp dụng kiến thức, kỹ thái độ tham gia hiệu quán theo thời gian vào môi trường doanh nghiệp, việc làm Các kỹ kiến thức cần thiết sử dụng hiệu điều chỉnh để hoàn thành tốt nhiệm vụ có liên quan tới tới yếu tố chun mơn + Chứng cấp loại giấy chứng nhận trình độ học vấn lực hành nghề người sở hữu Để đánh giá thực chất trình độ học vấn lực hành nghề loại cấp cần có đồng thuận nhận thức tồn hệ thống giáo dục chuẩn đánh giá loại cấp + Kinh nghiệm tri thức, am hiểu người vấn đề mà họ trải qua, đối mặt nghiệm trực tiếp với Nói cách đầy đủ hơn, kinh nghiệm tập hợp tri thức cảm tính, chúng người thu thập thông qua hoạt động thực tiễn + Kỹ mềm thuật ngữ xã hội học kỹ có liên quan đến việc sử dụng ngơn ngữ, khả hịa nhập xã hội, thái độ hành vi ứng xử áp dụng vào việc giao tiếp người với người kỹ mềm kỹ có liên quan đến việc hịa vào, sống với hay tương tác với xã hội, cộng đồng, tập thể tổ chức + Vị xã hội vị trí xã hội với trách nhiệm quyền lợi gắn kèm theo (địa vị xã hội) Nói cách khác, vị xã hội cá nhân địa vị thứ bậc cá nhân cấu tổ chức xã hội xã hội thừa nhận thời kỳ định Vị xã hội thể qua ba đặc trưng quyền lực xã hội, quyền lợi trách nhiệm CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Quy trình nghiên cứu: 3.2 Nghiên cứu sơ Nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp định tính với 10 sinh viên theo học khối ngành kinh tế tốt nghiệp thành phố Hà Nội Đối tượng vấn cựu sinh viên trường đại học địa bàn thành phố Hà Nội Nhóm khảo sát tiến hành vấn nhóm theo câu hỏi soạn sẵn ứng biến theo diễn biến thảo luận Sau thảo luận, nhóm rút những yếu tố nào cần chỉnh sửa, bổ sung để phù hợp với mục đích nghiên cứu Từ đó đưa bảng câu hỏi chính thức Nghiên cứu sơ bộ giúp nhóm tìm được những khuyết điểm thang đo, yếu tố biến quan sát ảnh hưởng tới việc lưa chọn việc làm sinh viên ngành kinh tế sau trường thành phố Hà Nội mà nhóm nghiên cứu chưa đề cập tới Kết nghiên cứu định tính cho thấy, yếu tố từ mơ hình để xuất có ảnh hưởng tới định lựa chọn công việc sinh viên sau trường Yếu tố cá nhân sinh viên yếu tố kỹ mền cho có ảnh hưởng lớn tới định họ, thể tác động ảnh hưởng từ yếu tố vị xã hội Ngoài ra, phần lớn đáp viên trả lời khó khăn mà họ gặp phải q trình định lựa chọn việc làm việc kiến thức từ nhà trường không gắn liền với thực tế 3.3 Nghiên cứu thức 3.3.1 Thiết kế mẫu nghiên cứu Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu định lượng thông qua bảng khảo sát với mẫu nghiên cứu lấy ngẫu nhiên Đối tượng khảo sát sinh viên năm cuối tốt nghiệp khối ngành kinh tế thành phố Hà Nội có việc làm với đặc điểm khác Cách chọn mẫu nghiên cứu được tham khảo theo các quan điểm: - Tabachnick và Fidenll (1996): Tổng mẫu nghiên cứu là N = 8*m + 50; với m là số biến nghiên cứu độc lập Đối với cỡ mẫu lớn, không biết tổng thể dùng cơng thức: Trong đó: z ( p ∗ q) n= e2 o n cỡ mẫu o z giá trị phân phối tương ứng với độ tin cậy lựa chọn (nếu độ tin cậy 95% giá trị z 1,96…) o p ước tính tỷ lệ % tổng thể o q = - p: thường tỷ lệ p q ước tính 50% / 50% khả lớn xảy tổng thể e = sai số cho phép (3%; 4%; 5% ) Tham khảo từ những cách chọn cỡ mẫu trước đây, nhóm nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến khả có việc làm của sinh viên sau tốt nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội” với độ tin cậy 95%, sai số cho phép 5% chọn số mẫu nghiên cứu chung là 261 3.3.2 Thiết kế bảng câu hỏi Bảng Các biến mơ hình Ký hiệu A.Chun mơn CM1 Tơi có trình độ chuyên môn vừa đủ đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng CM3 Tơi tự nhận thấy thân có trình độ chun mơn ổn định vượt u cầu nhà tuyển dụng Tơi có khả chịu áp lực công việc cao CM4 Tôi đào tạo kĩ chun mơn cịn học trường CM2 CM5 Kiến thức chuyên môn từ việc làm part time, tự học, hoạt động ngoại khóa ý nghĩa kiến thức trường đại học B Bằng cấp BC1 Tôi tốt nghiệp trường đại học top đầu kinh tế nước BC2 Tôi tốt nghiệp trường top kinh tế nước BC3 Tôi tốt nghiệp giỏi – xuất sắc BC4 Tơi tốt nghiệp trung bình - BC5 Tơi có chứng từ tổ chức bên ngồi (IELTS, SAPP, CFA, …) C Kinh nghiệm KM2 Tơi có kinh nghiệm làm việc vị trí tương đương công ty khác Tôi làm vị trí cao cơng ty khác KM3 Tôi làm công ty tuyển dụng vị trí thấp KM4 Có kinh nghiệm vị trí tương đương sau tham gia thi KM1 D Kĩ mềm KNM1 Tơi có khả giao tiếp, ứng xử linh hoạt với người xung quanh KNM2 Tơi có kỹ làm việc nhóm tốt KNM3 Tơi có kỹ sử dụng cơng nghệ thông tin tốt, sử dụng thành thạo phần mềm, trang thiết bị cơng ty KNM4 Trình độ ngoại ngữ tơi tốt, giao tiếp thành thạo KNM5 Tơi có khả tiếp thu hịa nhập với mơi trường nhanh chóng E Vị xã hội VTXH1 Gia đình tơi có điều kiện kinh tế VTXH2 Có người gia đình làm chức vụ quan trọng quan tuyển dụng VTXH3 Gia đình tơi mối quan hệ thân thiết với người có chức vụ xã hội VTXH4 Bản thân tơi có quen biết với người làm quan tuyển dụng ( bạn bè , người yêu , ) F Khả xin việc thành công KNTC1 Trình độ chun mơn tơi tốt xin việc làm ổn định 10 KNTC2 Bằng cấp tơi cao khả xin việc KNTC3 Có người hỗ trợ đằng sau nên khả xin việc tơi thành cơng lớn KNTC4 Có nhiều kinh nghiệm tự tin khả xin việc sau trường 3.3.3 Kiểm định độ tin cậy thang đo Độ tin cậy thang đo đề tài đánh giá phương pháp quán nội qua hệ số Cronbach’s Alpha Sử dụng phương pháp kiểm định qua hệ số Cronbach Alpha hệ số tương quan biến tổng nghiên cứu cịn người trả lời hệ số Cronbach Alpha từ 0.6 trở lên là sử dụng Cịn theo Nuaanally Berstein (1994) hệ số Cronbach Alpha từ 0.8 đến tốt nhất, từ 0.7 đến 0.8 sử dụng hệ số tương quan biến tổng biến quan sát lớn 0.3 xem thích hợp cho nghiên cứu (theo tác giả Nguyễn Đình Thọ Nguyễn Thị Mai Trang, 2009) Dựa sở trên, sau kiểm định nhóm nghiên cứu giữ lại biến quan sát có hệ số Cronbach Alpha lớn 0.6 xem xét hệ số tương quan biến tổng phải 0.3 3.3.4 Phân tích nhân tố khám phá Phân tích nhân tố khám phá EFA sử dụng để rút gọn tập hợp gồm nhiều biến quan sát thành số nhân tố để chúng có ý nghĩa (Hair et al, 1998) Phân tích EFA đạt yêu cầu số KMO thuộc khoảng từ 0,5 đến 1,0, kiểm định Bartlett có ý nghĩa P value nhỏ 0,05, hệ số Eigenvalue lớn phương sai trích lớn 50% Các nhân tố chung diễn tả kết hợp tuyến tính biến quan sát: Fi = Wi1X1 + Wi2X2 + Wi3X3 + + WikXk 3.3.5 Phân tích hồi quy Phân tích Hồi quy Binary Logistic sử dụng để phân tích mức độ ảnh hưởng yếu tố đến khả tìm việc làm sinh viên sau trường Các nhân tố ảnh hưởng bao gồm nhóm nhân tố từ phân tích nhân tố khám phá EFA Mơ hình ước lượng sau: Yi = log[(=1) (=0)] = β0 + β1*X1+ + βi*Xi Trong đó, Yi khả tìm việc làm sinh viên sau trường (Yi = có việc làm; Yi = chưa có việc làm), βi hệ số biến giải thích (Xi) CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN NGHIÊN CỨU 4.1 Thông tin cá nhân Bài nghiên cứu khảo sát 261 sinh viên năm cuối sinh viên trường, bao gồm sinh viên năm cuối (chiếm 74,6%), tốt nghiệp (chiếm tỷ lệ 25,4%). 11 Với mẫu 261 người tham gia khảo sát hợp lệ đưa vào liệu sơ cấp Sau kết khảo sát trường học: Trường ĐH thương mại chiếm tỷ lệ cao với 45%, trường ĐH Hà Nội với 8.4%, cịn có nhiều trường ĐH, CĐ khác đào kinh tế kinh tê quốc dân, đại học quốc gia,… chiếm 46,6% Các ngành học kinh tế khảo sát bao gồm: Logistic chiếm 20,4% marketing chiếm 11,9%, tiếp đến quản trị kinh doanh chiếm 6,8%, Luận chiếm 5,1%,Du lịch quản trị lữ hành chiếm 3,4%, Còn lại ngành khác chiếm 52,4% Kết thống kê dạng biểu đồ Đáp ứng vấn đa số nữ giới chiếm tỷ lệ 68,9% nam giới chiếm tỷ lệ 31,1% 12 4.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo 4.2.1 Thang đo chuyên môn Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha ,805 Scale Mean if Item Deleted CM1 CM2 CM3 CM4 CM5 13,54 13,93 13,49 13,75 13,61 Item-Total Statistics Scale Corrected Cronbach's Variance if Item-Total Alpha if Item Item Deleted Correlation Deleted 9,486 ,537 ,787 9,529 ,670 ,744 11,554 ,466 ,804 9,255 ,660 ,746 8,643 ,650 ,750 Các kỹ chuyên môn, khả cần thiết để thực cơng việc cụ thể Có tảng Chun mơn vững sinh viên đánh giá cao từ nhà tuyển dụng khả có việc làm gia tăng Trong xã hội để có kiến thức chuyên môn cho công việc phải trải qua q trình học tập lâu dài mà thơng thường giáo dục đào tạo gia đình, nhà trường 4.2.2 Thang đo cấp Reliability Statistics Item-Total Statistics Cronbach's N of Items Alpha Scale Mean if Scale Corrected Cronbach's Item if Item-Total Alpha if Item ,555Deleted Variance Item Deleted Correlation Deleted BC1 12,49 7,421 ,500 ,401 BC2 13,08 8,643 ,170 ,582 BC3 12,38 7,805 ,383 ,463 BC4 12,82 7,517 ,225 ,494 BC5 11,98 7,916 ,350 ,541 Hệ số Cronbach's Alpha 0,555