Các Yếu Tố Tác Động Đến Khả Năng Thanh Khoản Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.pdf

78 0 0
Các Yếu Tố Tác Động Đến Khả Năng Thanh Khoản Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VŨ THỊ THANH HÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VŨ THỊ THANH HÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 34 02 01 Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VŨ THỊ THANH HÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THỊ ANH ĐÀO Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung công bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn Tôi xin chịu trách nhiệm luận văn thạc sĩ Tác giả luận văn Vũ Thị Thanh Hà ii LỜI CẢM ƠN Bằng tất chân thành lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cám ơn đến Cô Lê Thị Anh Đào hướng dẫn tận tình, giúp đỡ tơi suốt thời gian làm luận văn Tôi xin gửi lời cám ơn đến Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh, Khoa Sau Đại học, đồng nghiệp, bạn bè gia đình tạo cho tơi điều kiện thuận lợi suốt trình học trường trình thực đề tài Mặc dù có cố gắng học tập, tìm hiểu, nghiên cứu thu thập thông tin thực tế, với hạn chế kiến thức thời gian thực có hạn nên đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận bảo, đóng góp ý kiến Quý Thầy Cơ để đề tài nghiên cứu hồn thiện nâng cao Xin chân thành cảm ơn iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài: “Các yếu tố tác động đến khả khoản ngân hàng thương mại Việt Nam” Nội dung: Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng ba mục tiêu: an tồn, sinh lời khoản có mối quan hệ chặt chẽ với mà quản trị ngân hàng đặt (Suffian, 2012) Dựa sở Lý thuyết cho vay thương mại khoản (The Commercial Lending and Liquidity Theory), Lý thuyết trung gian tài (The Financial Intermediation Theory), Lý thuyết lợi tức dự tính (The Anticipated Income Theory) nghiên cứu thực nghiệm tác giả: Vodová (2011), Munteanu (2012), Vodová (2013), Moussa (2015), Singh Sharma (2016), Shah cộng (2018), Al‐Homaidi cộng (2019), Al-Qudah (2020), Vũ Thị Hồng (2015), Nguyễn Thị Ngọc Diệp Nguyễn Thanh Lâm (2016), Nguyễn Thị Tuyết Nga (2019), Đặng Thị Quỳnh Anh Trần Lê Anh Mai (2022), kết tìm thấy tồn hai nhóm yếu tố tác động đến khả khoản NHTM, bao gồm yếu tố vĩ mô yếu tố vi mô thuộc NHTM Đề tài dựa nghiên cứu Al-Homadi cộng (2019) Al-Qudah (2020) bên cạnh đó, mơ hình nghiên cứu cịn đề xuất bổ sung biến Zscore để đánh giá tác động biến đến khoản cho trường hợp NHTM Việt Nam theo nghiên cứu Munteanu (2012); đánh giá tác động giai đoạn đại dịch COVID-19 diễn đến khả khoản NHTM Đề tài sử dụng phương pháp ước lượng OLS, FEM, REM, GLS, GMM kiểm định kết nghiên cứu để tìm ước lượng vững hiệu Kết nghiên cứu từ 30 NHTM Việt Nam giai đoạn năm 2011 – 2021 cho thấy khả khoản NHTM chịu tác động chiều yếu tố: quy mô ngân hàng, tỷ lệ vốn chủ sở hữu, lợi nhuận vốn chủ sở hữu, giai đoạn Covid, ổn định ngân hàng; biến tỷ lệ cho vay tiền gửi, nợ xấu lạm phát có tác động ngược chiều Các biến tiền gửi tổng tài sản tỷ lệ tăng trưởng kinh tế khơng có ý nghĩa thống kê Từ đây, đề tài nêu số khuyến nghị sách để nhà quản trị NHTM NHNN xem xét thực để trì nâng cao khả khoản NHTM Việt Nam Từ khóa: Khả khoản, ngân hàng thương mại, phương pháp mô men tổng quát sai phân, ổn định ngân hàng, Covid 19 iv ABSTRACT Master thesis: “Factors affecting the liquidity of Vietnamese commercial banks” Content: In the business activities of each bank, three objectives: safety, profitability and liquidity have a close relationship with each other that bank governance sets (Suffian, 2012) Based on the Commercial Lending and Liquidity Theory, The Financial Intermediation Theory, The Anticipated Income Theory and other Empirical research by the authors: Vodová (2011), Munteanu (2012), Vodová (2013), Moussa (2015), Singh and Sharma (2016), Shah et al (2018), Al-Homaidi et al (2019), AlQudah (2020), Vu Thi Hong (2015), Nguyen Thi Ngoc Diep and Nguyen Thanh Lam (2016), Nguyen Thi Tuyet Nga (2019), Dang Thi Quynh Anh and Tran Le Anh Mai (2022), the results found that there exist two groups of factors affecting the liquidity of commercial banks, including macro factors and micro factors belonging to commercial banks The study is based on the research of Al-Homadi et al (2019) and Al-Qudah (2020), besides, the research model also proposes to add the variable Zscore to evaluate the impact of this variable on liquidity for the bank cases of Vietnamese commercial banks according to research by Munteanu (2012); assessing the impact of the ongoing COVID-19 pandemic on the liquidity of commercial banks The study used OLS, FEM, REM, GLS, GMM estimation methods and tested the research results to find the most stable and effective estimation Research results from 30 Vietnamese commercial banks in the period 2011 – 2021 show that the liquidity of commercial banks is positively affected by the following factors: bank size, equity ratio, return on capital owner, Covid period, bank stability; The variables of loan-to-deposit ratio, bad debt and inflation have the opposite effect The variables of deposit over total assets and economic growth rate are not statistically significant From here, the topic has raised some policy recommendations for the managers of commercial banks and the State Bank to consider implementing to maintain and improve the liquidity of Vietnamese commercial banks Keywords: Liquidity, Commercial Banks, Different Generalized Method of Moments, Banking stability, Covid 19 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Từ viết tắt Cụm từ tiếng Việt NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng nhà nước TMCP Thương mại cổ phần DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Từ viết tắt BCBS BIS SIZE ETA Cụm từ tiếng Anh Cụm từ tiếng Việt Basel Committee on Ủy ban Basel Giám sát ngân hàng Banking Supervision Bank for International Ngân hàng Thanh toán Quốc tế Settlements Size Quy mô ngân hàng Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài Equity to total assets sản DTA Deposit to total assets Tỷ lệ tiền gửi tổng tài sản LIQ Liquidity Khả khoản LDR Loan – Deposit ratio Tỷ lệ cho vay tiền gửi NPL Non-performing Loan Tỷ lệ nợ xấu ROE Return on equity Khả sinh lời ngân hàng OLS Ordinary Least Square Phương pháp bình phương bé FEM Fix effect Model Mơ hình tác động cố định REM Random effect Model Mơ hình tác động ngẫu nhiên vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi DANH MỤC CÁC BẢNG viii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Tính cấp thiết đề tài .1 1.3 Mục tiêu đề tài 1.3.1 Mục tiêu tổng quát 1.3.2 Mục tiêu cụ thể .3 1.4 Câu hỏi nghiên cứu .4 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu .4 1.6 Phương pháp nghiên cứu .5 1.7 Đóng góp đề tài nghiên cứu 1.8 Kết cấu khái quát đề tài nghiên cứu KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý thuyết khả khoản ngân hàng thương mại 2.1.1 Khả khoản 2.1.2 Phương pháp đo lường khả khoản ngân hàng thương mại 2.1.2.1 Phương pháp cung cầu khoản 2.1.2.2 Phương pháp khe hở tài trợ 11 2.1.2.3 Phương pháp tỷ số 11 2.1.3 Các lý thuyết khoản ngân hàng thương mại 12 2.1.3.1 Lý thuyết cho vay thương mại khoản (The Commercial Lending and Liquidity Theory) 12 vii 2.1.3.2 Lý thuyết trung gian tài (The Financial Intermediation Theory) 13 2.1.3.3 Lý thuyết lợi tức dự tính (The Anticipated Income Theory) 14 2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm 15 2.2.1 Các nghiên cứu thực nghiệm quốc gia giới .15 2.2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam 19 2.3 Thảo luận nghiên cứu thực nghiệm khoảng trống nghiên cứu 24 KẾT LUẬN CHƯƠNG 26 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất giả thuyết nghiên cứu 27 3.1.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 27 3.1.2 Đo lường biến 28 3.1.3 Giả thuyết nghiên cứu 31 3.2 Phương pháp nghiên cứu 36 3.3 Mô tả liệu .38 KẾT LUẬN CHƯƠNG 42 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 4.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu tương quan biến độc lập mơ hình 43 4.1.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu 43 4.1.2 Sự tương quan biến độc lập 45 4.2 Kết mơ hình hồi quy 46 4.3 Thảo luận kết nghiên cứu 55 KẾT LUẬN CHƯƠNG 59 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 60 5.1 Kết luận kết nghiên cứu .60 5.2 Khuyến nghị sách .60 5.3 Hạn chế nghiên cứu 63 5.4 Hướng nghiên cứu .64 TÀI LIỆU THAM KHẢO i viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tóm tắt nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến khả khoản ngân hàng thương mại .21 Bảng 3.1 Tổng hợp cách đo lường biến thống kê kỳ vọng xu hướng tác động yếu tố đến khả khoản NHTM Việt Nam 35 Bảng 3.2: Các ngân hàng thương mại mẫu nghiên cứu .38 Bảng 4.1: Kết thống kê mô tả mẫu nghiên cứu 43 Bảng 4.2: Ma trận hệ số tương quan biến độc lập mơ hình 46 Bảng 4.3: Tổng hợp kết hồi quy Pooled OLS, FEM REM 46 Bảng 4.4: Hệ số VIF mô hình bình phương bé OLS 47 Bảng 4.5: Kết kiểm định White mô hình OLS 48 Bảng 4.6: Kết mơ hình FEM 49 Bảng 4.7: Kết kiểm định Wald .49 Bảng 4.8: Kết mơ hình REM 50 Bảng 4.9: Kết kiểm định Breusch and Pagan Lagrangian 51 Bảng 4.10: Kết kiểm định Hausman .51 Bảng 4.11: Kết kiểm định Wooldridge 52 Bảng 4.12: Kết ước lượng mơ hình phương pháp FGLS .52 Bảng 4.13: Kết kiểm định Hausman nội sinh mơ hình .53 Bảng 4.14: Kết mơ hình GMM sai phân (Different GMM) 54 Bảng 4.15: Kết kiểm định Sargan mơ hình GMM sai phân (Different GMM) 54 Bảng 4.16: Kết kiểm định Arrellano-bond mơ hình GMM sai phân (Different GMM) 55 Bảng 4.17: Tóm tắt kết nghiên cứu mơ hình DGMM 55 54 Bảng 4.14: Kết mơ hình GMM sai phân (Different GMM) (Nguồn: Kết xuất từ phần mềm STATA) Tác giả thực kiểm định ngoại sinh biến công cụ thông qua việc kiểm định tính thỏa điều kiện xác định (overidentification) Bảng 4.15: Kết kiểm định Sargan mơ hình GMM sai phân (Different GMM) (Nguồn: Kết xuất từ phần mềm STATA) Kết cho thấy P-value = 0.4077 >5% nên biến công cụ biến ngoại sinh 55 Bảng 4.16: Kết kiểm định Arrellano-bond mô hình GMM sai phân (Different GMM) (Nguồn: Kết xuất từ phần mềm STATA) Kết cho thấy P-value = 0.6784 >5% nên mơ hình khơng bị tự tương quan bậc 4.3 Thảo luận kết nghiên cứu Kết mơ hình hồi quy DGMM sử dụng để thảo luận phân tích yếu tố tác động đến khả khoản NHTM Việt Nam sau: Bảng 4.17: Tóm tắt kết nghiên cứu mơ hình DGMM LIQ Biến độc lập Giả thuyết Kết nghiên cứu Kỳ vọng dấu Kết tác động P-value Mức ý nghĩa SIZE + + 0.034145 Có ý nghĩa thống kê ETA + + 0.262627 Có ý nghĩa thống kê LDR - - -0.000807 Có ý nghĩa thống kê DTA + - -0.000196 Khơng có ý nghĩa thống kê NPL - - -0.005205 Có ý nghĩa thống kê ROE + + 0.001212 Có ý nghĩa thống kê COVID + + 0.013725 Có ý nghĩa thống kê ZSCORE + + 0.001549 Có ý nghĩa thống kê GDP + - -0.000084 Khơng có ý nghĩa thống kê INF - - -0.006610 Có ý nghĩa thống kê (Nguồn: Tác giả tổng hợp)  SIZE: Quy mô ngân hàng Biến SIZE có hệ số hồi quy 0.034145 với mức ý nghĩa thống kê 1% cho thấy quy mô ngân hàng có tác động chiều đến khả khoản 56 NHTM Việt Nam Khi thiếu hụt khoản, ngân hàng có quy mơ lớn tìm nguồn vốn trái phiếu phủ, giấy tờ có giá nắm giữ tay với tỷ lệ cao, để dễ dàng bù đắp thiếu hụt cách nhanh ngân hàng nhỏ nên ngân hàng nhỏ cần trì khoản đầy đủ Điều hàm ý quy mô ngân hàng tăng lên, khoản ngân hàng tăng Kết nghiên cứu dựa sở lý thuyết lợi tức dự tính, cho thấy NHTM Việt Nam lựa chọn quy mơ lớn có tác động làm khoản tốt hơn, điều phù hợp với nghiên cứu tác giả: Vodová (2011), Shah cộng (2018), Al‐Homaidi cộng (2019), Nguyễn Thị Ngọc Diệp Nguyễn Thanh Lâm (2016)  ETA: Tỷ lệ vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản Biến ETA có hệ số hồi quy 0.262627 với mức ý nghĩa 10% cho thấy tác động chiều vốn chủ sở hữu tổng tài sản đến khả khoản NHTM Việt Nam Kết phù hợp với kỳ vọng tác giả giả thuyết H2 tác giả như: Vodová (2011), Munteanu (2012), Vodová (2013) Kết ủng hộ cho lý thuyết lợi tức dự tính, NHTM huy động vốn chủ sở hữu cao hơn, ngân hàng có uy tín khoản tốt  LDR: Tỷ lệ cho vay tiền gửi Biến LDR có hệ số hồi quy -0.000807 với mức ý nghĩa 1% cho thấy tác động ngược chiều LDR đến khả khoản NHTM Việt Nam Kết phù hợp với kỳ vọng tác giả giả thuyết H3 tác giả như: Đặng Thị Quỳnh Anh Trần Lê Anh Mai (2022) Kết ủng hộ cho lý thuyết trung gian tài chính, NHTM thực chức trung gian, với nghiệp vụ cho vay truyền thống mở rộng so với tiền gửi có tác động giảm khả khoản NHTM Việt Nam  DTA: Tỷ lệ tiền gửi tổng tài sản Biến DTA có hệ số hồi quy -0.000196 ngược với kỳ vọng tác giả khơng có ý nghĩa thống kê  NPL: Tỷ lệ nợ xấu Biến NPL có hệ số hồi quy -0.005205 với mức ý nghĩa 5% cho thấy tác động ngược chiều NPL đến khả khoản NHTM Việt Nam Kết 57 phù hợp với kỳ vọng tác giả giả thuyết tác giả như: Al-Qudah (2020), Đặng Thị Quỳnh Anh Trần Lê Anh Mai (2022) Kết ủng hộ cho lý thuyết cho vay thương mại khoản Tỷ lệ cao cho thấy ngân hàng gặp khó khăn việc quản lý chất lượng khoản vay đối mặt với rủi ro tín dụng, ngân hàng có khả vốn, suy giảm lợi nhuận tác động làm giảm khoản  ROE: Khả sinh lời ngân hàng Biến ROE có hệ số hồi quy 0.001212 với mức ý nghĩa 10% cho thấy tác động chiều ROE đến khả khoản NHTM Việt Nam Kết phù hợp với kỳ vọng tác giả giả thuyết tác giả như: Vodová (2013), Moussa (2015), Singh Sharma (2016) Kết ủng hộ cho lý thuyết lợi tức dự tính, NHTM có tiêu hiệu ROE cao ổn định cho thấy khả điều hành kinh doanh kết hợp với vấn đề quản trị rủi ro ngân hàng, bao gồm quản trị khoản điều hành tốt, tăng dự trữ tài sản khoản dẫn đến tăng khả khoản  COVID: giai đoạn dịch Covid-19 Trong giai đoạn Covid-19, khoản NHTM Việt Nam tốt với hệ số hồi quy 0.013725 với mức ý nghĩa thống kê 1%, giai đoạn diễn đại dịch Covid-19 giai đoạn nghiên cứu ngắn độ trễ sách nên nhìn chung khả khoản NHTM Việt Nam đảm bảo giai đoạn bùng dịch Kết kỳ vọng ban đầu tác giả  ZSCORE: Sự ổn định ngân hàng Chỉ số Z-score có hệ số hồi quy 0.001549 với mức ý nghĩa 1% cho thấy tác động chiều ZSCORE đến khả khoản NHTM Việt Nam Kết phù hợp với kỳ vọng tác giả giả thuyết tác giả như: Munteanu (2012) Kết ủng hộ cho lý thuyết lợi tức dự tính, NHTM dự kiến gia tăng tính ổn định thơng qua vốn hóa, lợi nhuận biến động tài sản họ biến động có tác động tích cực đến khả khoản NHTM  GDP : Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế 58 Biến GDP có hệ số hồi quy -0.000084 khơng có ý nghĩa thống kê Kết không kỳ vọng tác giả giả thuyết nghiên cứu kết nghiên cứu Moussa (2015), Shah cộng (2018), Đặng Thị Quỳnh Anh Trần Lê Anh Mai (2022)  INF: Tỷ lệ lạm phát Biến INF có hệ số hồi quy -0.006610 có ý nghĩa thống kê mức 1% cho thấy lạm phát có tác động ngược chiều đến khả khoản NHTM Việt Nam Nền kinh tế có lạm phát làm cho sức mua đồng tiền giảm, giá hàng hóa tăng theo làm cho chi phí sản xuất hàng hóa tăng theo ảnh hưởng đến việc lưu thông hàng bán hàng Khi lạm phát gia tăng, người dân có xu hướng rút tiền gửi ngân hàng để đầu tư vào kênh khác để tránh rủi ro giá đồng tiền, ngân hàng cần lượng lớn tiền mặt để đáp ứng nhu cầu Kết ủng hộ cho lý thuyết trung gian tài với kỳ vọng tác giả giả thuyết nghiên cứu Tóm lại, kết nghiên cứu mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến khả khoản NHTM Việt Nam làm rõ biến DTA GDP khơng có ý nghĩa thống kê Các biến có ý nghĩa thống kê có tác động chiều đến khả khoản NHTM Việt Nam giai đoạn 2011 – 2021 là: SIZE, ETA, ROE, COVID, ZSCORE; biến LDR, NPL, INF có tác động ngược chiều Kết nghiên cứu sở cho hàm ý sách chương sau 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương tác giả tiến hành xử lý số liệu thu thập 30 NHTM Việt Nam đại diện cho hệ thống NHTM Việt Nam từ năm 2011 – 2021 Thông qua việc thống kê mô tả mẫu nghiên cứu tác giả nắm tình hình chung mẫu xem xét tượng tương quan biến độc lập Tiếp đó, tác giả tiến hành chạy hồi quy mơ hình hồi quy gộp POOLED OLS, mơ hình tác động cố định FEM mơ hình tác động ngẫu nhiên REM Tác giả tiến hành đo lường phù hợp mơ hình mơ hình tác động ngẫu nhiên phù hợp tác giả tiến hành kiểm định khuyết tật khắc khục khuyết tật này, sau kiểm định nội sinh sử dụng mơ hình GMM sai phân để kết mơ hình cuối Từ kết tác giả tiến hành thảo luận kết nghiên cứu kết luận giả thuyết thống kê đồng thời khuyến nghị hàm ý sách cho chương 60 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận kết nghiên cứu Thông qua khảo lược nghiên cứu thực nghiệm giới Việt Nam dựa sở lý thuyết, đề tài xây dựng mơ hình nghiên cứu để thực Việt Nam với việc bổ sung biến ZSCORE biến giai đoạn COVID vào mơ hình Đề tài sử dụng phương pháp ước lượng OLS, FEM, REM, GLS, GMM kiểm định kết nghiên cứu để tìm ước lượng vững hiệu Kết nghiên cứu từ 30 NHTM Việt Nam giai đoạn năm 2011 – 2021, tác giả đạt mục tiêu nghiên cứu ban đầu đề xác định yếu tố ảnh hưởng đến khả khoản, chiều hướng tác động yếu tố đến khả khoản khuyến nghị sách Kết nghiên cứu cho thấy khả khoản NHTM bị tác động chiều yếu tố: quy mô ngân hàng, tỷ lệ vốn chủ sở hữu, lợi nhuận vốn chủ sở hữu, giai đoạn Covid, ổn định ngân hàng; biến tỷ lệ cho vay tiền gửi, nợ xấu, lạm phát có tác động ngược chiều Các biến tiền gửi tổng tài sản tỷ lệ tăng trưởng kinh tế khơng có ý nghĩa thống kê Từ đây, đề tài nêu số khuyến nghị sách để nhà quản trị NHTM NHNN xem xét thực để trì nâng cao khả khoản NHTM Việt Nam 5.2 Khuyến nghị sách Dựa theo kết nghiên cứu thực hiện, tác giả đề xuất khuyến nghị liên quan đến nhóm yếu tố để gia tăng khả khoản NHTM Việt Nam thời gian tới sau:  Tăng trưởng quy mô ngân hàng cân đối khoản: Quy mơ ngân hàng có quan hệ chiều với khả khoản Do cho thấy lợi quy mô ngân hàng ngân hàng có quy mơ tài sản lớn có dự trữ tài sản khoản Với ngân hàng có quy mơ tài sản lớn uy tín thị trường BIDV, VCB hay CTG khả tiếp cận dịng vốn vay từ NHNN tổ chức tín dụng khác NHTM dồi dào, góp phần gia tăng khả khoản Do đó, nhà quản trị NHTM trọng tăng trưởng 61 quy mô ngân hàng cần phải trọng việc cân đối khả khoản cách cân đối cấu tỷ trọng tài sản nợ, tài sản có cho phù hợp với lực Ưu tiên đầu tư vào tài sản dễ dàng chuyển đổi thành tiền mặt cách nhanh chóng đảm bảo có hiệu kinh doanh  Có lộ trình tăng vốn phù hợp Vốn chủ sở hữu tổng tài sản có tác động chiều với khả khoản NHTM Việt Nam, nên nhà quản trị cần xem xét lộ trình tăng vốn để đảm bảo tính an tồn hoạt động đảm bảo theo yêu cầu vốn an toàn vốn theo quy định NHNN, theo chuẩn hiệp ước Basel III Những giải pháp tăng vốn NHTM thực là: chia cổ tức cổ phiếu thưởng, phát hành cổ phiếu bổ sung cho nhà đầu tư nước nước ngoài; xem xét mua bán, sáp nhập với ngân hàng khác để gia tăng quy mô hoạt động lực quản trị NHTM cần xem xét việc giảm tỷ lệ chia cổ tức, lợi nhuận để tăng khả tài nội ngân hàng Bên cạnh đó, NHTM cần có kế hoạch sử dụng vốn hiệu để tạo khoản cho ngân hàng Các NHTM Việt Nam so với quốc gia khu vực có quy mơ vốn nhỏ nên việc gia tăng vốn cần thiết  Đảm bảo trì tỷ lệ cho vay tiền gửi theo quy định Thực tế cho thấy số NHTM trì tỷ lệ LDR cao gây ảnh hưởng xấu đến khả khoản tính kỳ hạn không khớp tiền gửi cho vay Vì vậy, nhà quản trị NHTM cần tính tốn mức huy động vốn cho vay phù hợp, đảm bảo an tồn khoản cho NHTM Bên cạnh đó, cần xem xét tăng trưởng tín dụng so với tăng trưởng huy động vốn phù hợp để trì tỷ lệ LDR theo quy định NHNN  Giảm nợ xấu Bên cạnh việc cân nhắc cấu cho vay huy động, nhà quản trị NHTM cần phải hạn chế nợ xấu đến mức thấp kết hợp xử lý nợ xấu để tránh tình trạng khoản khơng thu hồi nợ để toán cho khoản nợ đến hạn Hơn nữa, NHTM cần thực công tác tra, giám sát đảm bảo tuân thủ quy định phân loại nợ trích lập dự phịng, đảm bảo an tồn hoạt động tín dụng Phối hợp Cơng ty Quản lý tài sản VAMC (Vietnam Asset 62 Management Company) xử lý khoản nợ xấu, trích lập khoản dự phòng bán cho VAMC, xử lý nguồn trích lập dự phịng cho khoản nợ xấu, phát tài sản bảo đảm cho khoản vay để thu hồi nợ, chủ động phối hợp với khách hàng việc xác định lại khả thực khách hàng, nguồn tiền để trả nợ nằm dạng nào, ngân hàng chủ động thực giải pháp cấu lại nợ, ân hạn thêm thời gian trả nợ cho cá nhân doanh nghiệp gặp khó khăn tài tạm thời; ngân hàng hỗ trợ miễn giảm lãi suất để thực khoản cho vay mới, tạo thêm điều kiện để trả nợ ngân hàng  Cải thiện gia tăng hiệu vốn chủ sở hữu Để tăng hiệu sinh lời phải tăng lợi nhuận ngân hàng Các NHTM Việt Nam chủ yếu sinh lời từ hoạt động tín dụng Tuy nhiên hoạt động có nhiều rủi ro Vì NHTM cần phải đa dạng hóa thu nhập hoạt động phi tín dụng phát triển dịch vụ phi tín dụng vừa có điều kiện tăng thu nhập cho ngân hàng, vừa thu hút khách hàng đến với ngân hàng Nâng cao chất lượng tính tiện ích dịch vụ theo hướng: (i) Đối với dịch vụ truyền thống: yếu tố tảng khơng có ý nghĩa trì khách hàng truyền thống, tạo nguồn thu nhập lớn cho ngân hàng, mà phát triển dịch vụ tảng dịch vụ truyền thống để thu hút khách hàng tiềm (ii) Đối với dịch vụ đại, cần thực chiến lược Marketing sâu rộng, có sách khuyến khích khách hàng (chính sách phí, khuyến mãi…) sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử dịch vụ mở tài khoản cá nhân, toán, chi trả thu nhập theo hướng không dùng tiền mặt qua thẻ ATM, dịch vụ ngân hàng qua mạng dịch vụ ngân hàng điện tử qua internet ứng dụng ngân hàng điện thoại di động… Để phát triển dịch vụ ngân hàng theo hướng ngày đại thân ngân hàng phải ngày đổi mới, đầu tư công nghệ thông tin, thiết bị ngày nâng cao tiện ích chất lượng dịch vụ sản phẩm  Tăng cường ổn định ngân hàng Để hoạt động ngân hàng ổn định nhằm gia tăng khả khoản nhà quản trị NHTM cần quan tâm đồng giải pháp liên quan đến vốn ngân hàng, cải thiện hiệu biến động tài sản nêu 63  Hạn chế giảm thiểu lạm phát Hoạt động kinh tế thị trường phụ thuộc nhiều vào vấn đề lạm phát Lạm phát gia tăng ảnh hưởng không nhỏ đến tất mặt hoạt động kinh tế Lạm phát cao làm cho việc trả nợ dễ dàng việc giảm giá trị thực khoản vay nợ Tuy nhiên, lạm phát cao giảm khả trả nợ người vay việc giảm thu nhập thực tế khách hàng dẫn đến nguy gia tăng nợ xấu Hơn nữa, xem xét đến lãi suất cho vay, lạm phát làm giảm khả trả nợ người vay người cho vay điều chỉnh lãi suất để trì thu nhập thực tế đơn giản để vượt qua gia tăng lãi suất sách kết việc thực thi sách tiền tệ để chống lại lạm phát Theo nghiên cứu lạm phát tăng làm giảm khả khoản Các ngân hàng cần xem xét đảm bảo khả khoản Thứ lạm phát: NHNN cần phối hợp với quan chức để kiểm soát lạm phát số phù hợp với kinh tế, nhiên việc cần phải thực bước để chống lạm phát khủng hoảng Bên cạnh đó, việc trì khoản tốt NHTM cách tốt để chống lạm phát Cần điều chỉnh phù hợp mối quan hệ tỷ số với như: lạm phát tỷ giá, lạm phát với giá xăng dầu, nhiên điều cần phù hợp với sách quy định nhà nước 5.3 Hạn chế nghiên cứu Thứ nhất, giai đoạn nghiên cứu hạn chế thời gian nghiên cứu dài với số lượng NHTM nhiều gia tăng số quan sát với mức độ xác cao mơ hình Thứ hai, yếu tố đưa vào mơ hình cịn chủ yếu kế thừa từ nghiên cứu trước chưa có biến để đo lường tác động, thời gian lực nghiên cứu có hạn Vì vậy, đề tài việc phân tích kiểm định biến độc lập chưa phản ánh toàn khả khoản hệ thống NHTM Việt Nam Thứ ba, có phương pháp nghiên cứu giới hạn lực nên tác giả chưa thể tiếp cận sử dụng luận văn 64 5.4 Hướng nghiên cứu Thứ nhất, mở rộng giai đoạn thời gian dài nghiên cứu Thứ hai, nghiên cứu tiến hành khảo lược đề xuất thêm biến để nghiên cứu Thứ ba, mở rộng phạm vi nghiên cứu không so sánh NHTM Việt Nam mà nghiên cứu NHTM nước khu vực, kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng i TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đặng Thị Quỳnh Anh Trần Lê Anh Mai (2022) Các nhân tố ảnh hưởng đến khoản ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng, 241, 01-13 Đỗ Thị Hoài Linh Lại Thị Thanh Loan (2018) Thanh khoản hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam: Thực trạng khuyến nghị Tạp chí Ngân hàng, 21, 10-14 Huỳnh Japan (2020) Ổn định tài hệ thống ngân hàng Việt Nam: Góc nhìn từ số Z-Score Tạp chí thị trường tài tiền tệ, 11, 16-24 Ngân hàng Nhà nước (2014) Thông tư 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 quy định giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Ngân hàng Nhà nước (2019) Thông tư 22/2019/TT-NHNN ngày 15/11/2019 quy định giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Ngân hàng Nhà nước (2021) Thông tư 11/2021/TT-NHNN ngày 30/07/2021 quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Nguyễn Thị Mỹ Linh (2016) Các yếu tố tác động đến tỷ lệ khoản ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí ngân hàng, Nguyễn Thị Ngọc Diệp Nguyễn Thanh Lâm (2016) Các nhân tố ảnh hưởng đến khả khoản ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2006 – 2013 Tạp chí Khoa học Lạc Hồng, 5, 19-24 ii Nguyễn Thị Tuyết Nga (2019) Những yếu tố tác động đến khoản ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí tài chính, kỳ – tháng 7/2019, 1-5 10 P S Rose (2004) Quản trị ngân hàng thương mại Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 11 Trần Huy Hoàng (2011) Quản trị ngân hàng thương mại Nhà xuất lao động xã hội, Hà Nội 12 Trương Quang Thông (2012) Quản trị ngân hàng thương mại Nhà xuất Kinh tế TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 13 Trương Quang Thơng (2013) Các nhân tố tác động đến rủi ro khoản hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Phát triển Kinh tế, 276(10), 50-62 14 Vũ Thị Hồng (2015) Các yếu tố ảnh hưởng đến khoản ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Phát triển & Hội nhập Trường CĐN GTVT Đường thủy II, 23, 32-49 TIẾNG ANH 15 Al‐Homaidi, E A., Tabash, M I., Farhan, N H., & Almaqtari, F A (2019) The determinants of liquidity of Indian listed commercial banks: A panel data approach Cogent Economics & Finance, 7(1), 1616521 16 Al-Qudah, A M (2020) Macroeconomic and bank-specific variables and the Liquidity of Jordanian Commercial Banks The Journal of Asian Finance, Economics and Business, 7(12), 85-93 17 Aspachs, O., Nier, E W., & Tiesset, M (2005) Liquidity, banking regulation and the macroeconomy Available at SSRN 673883 18 Calomiris, C W cộng (2013) A Theory of Banking Liquidity Requirement, SSGN Electronic Journal 19 Diamond, D W., & Dybvig, P H (1983) Bank runs, deposit insurance, and liquidity Journal of political economy, 91(3), 401-419 20 Duttweiler, R (2010) Comments on Consultative Document: International Framework for Liquidity Risk Measurement, Standards and Operation Bank for iii International Settlements publications, Document Reference BCBS165, BIS Web Site 21 Guttentag, J M., & Lindsay, R (1968) The uniqueness of commercial banks Journal of Political Economy, 76(5), 991-1014 22 Merton, R C (1995) A functional perspective of financial intermediation Financial management, 23-41 23 Milošević-Avdalović, S (2018) The impact of bank-specific factors on the liquidity of commercial banks in Serbia Ekonomika preduzeća, 66(3-4), 257-265 24 Moussa, M A B (2015) The Determinants of Bank Liquidity: Case of Tunisia International Journal of Economics and Financial Issues, 5(1), 249-259 25 Munteanu, I (2012) Bank liquidity and its determinants in Romania Procedia Economics and Finance, 3, 993-998 26 Prochnow, H V (1949) Bank liquidity and the new doctrine of anticipated income The Journal of Finance, 4(4), 298-314 27 Rose, P S (2004) 2005, Commercial Bank Management Boston: McGraw-Hill/Irwin 28 Shah, S Q A., Khan, I., Shah, S S A., & Tahir, M (2018) Factors affecting liquidity of banks: Empirical evidence from the banking sector of Pakistan Colombo Business Journal, 9(1), 1-18 29 Singh, A., & Sharma, A K (2016) An empirical analysis of macroeconomic and bank-specific factors affecting liquidity of Indian banks Future Business Journal, 2(1), 40-53 30 Sufian, F (2012) Determinants of bank profitability in developing economies: empirical evidence from the South Asian banking sectors Contemporary South Asia, 20(3), 375-399 31 Valla, N & Es-escorbiac, B (2006) Bank Liquidity and Financial Stability Banque de France Financial Stability Review 9, 89-104 32 Vodová, P (2011) Liquidity of Czech commercial banks and its determinants International Journal of mathematical models and methods in applied sciences, 5(6), 1060-1067 iv 33 Vodová, P (2013) Determinants of commercial bank liquidity in Hungary Finansowy Kwartalnik Internetowy e-Finanse, 9(4), 64-71 34 Yeager FC, Seitz NE (1989) Financial Institution Management: Text and Cases (3rd edn) Prentice-Hall: Englewood Cliffs, NJ

Ngày đăng: 07/04/2023, 10:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan