1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển dịch vụ tiền điện tử trên thuê bao di động tại việt nam

105 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 2,31 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH TRẦN THÙY AN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ TIỀN ĐIỆN TỬ TRÊN THUÊ BAO DI ĐỘNG TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài ngân hàng Mã ngành: 34 02 01 TP Hồ Chí Minh – Năm 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH TRẦN THUỲ AN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ TIỀN ĐIỆN TỬ TRÊN THUÊ BAO DI ĐỘNG TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài ngân hàng Mã ngành: 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐÀO DŨNG TRÍ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực Đây cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn khoa học TS Đào Dũng Trí trừ nội dung trích dẫn theo quy định Nghiên cứu chưa dùng để tốt nghiệp bậc học trước Trong luận văn có sử dụng số liệu cơng bố trước thích, trích dẫn nguồn đầy đủ Nếu có gian lận nào, tơi hồn tồn chịu trách nghiệm trước Hội đồng đánh giá luận văn kết tốt nghiệp Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng Học viên thực Trần Thuỳ An năm 2023 ii LỜI CÁM ƠN Để thực luận văn này, trước hết xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý thầy cô giáo trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt đến TS Đào Dũng Trí hướng dẫn tận tình cho tơi suốt q trình thực Xin cảm ơn Khoa Sau đại học, Trường Đại học Ngân hàng TP HCM tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập thực luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln động viên, hỗ trợ thời gian cho vượt qua khó khăn để hồn thành tốt luận văn Xin chân thành cảm ơn! iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Tiêu đề: Giải pháp phát triển dịch vụ tiền điện tử thuê bao di động Việt Nam Nội dung: Ngày nay, hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) ngày mở rộng quy mô mạng lưới hoạt động Tuy nhiên thực tế, điều kiện địa lý, phân bổ dân cư, dịch vụ internet v,v nên có nơi chưa NHTM bố trí điểm giao dịch và/hoặc máy rút tiền tự động để phục vụ việc rút tiền hay giao dịch người dân, từ dẫn đến cịn phận khơng nhỏ người dân gặp khó khăn việc sử dụng dịch vụ tài Trong đó, điện thoại di động lại khắc phục hạn chế Người dân thuộc nhóm người nghèo, người thu nhập thấp tiếp cận sản phẩm, dịch vụ tài cách thuận tiện, phù hợp với nhu cầu, với chi phí hợp lý Luận văn nghiên cứu đề giải pháp thúc đẩy phát triển dịch vụ Mobile Money Với giải pháp hàm ý sách mang tính khoa học xuất phát từ thực tiễn, dịch vụ Mobile Money Việt Nam mở rộng quy mô chất lượng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao người sử dụng Từ khóa: Tiền điện tử, Mobile Money, Việt Nam iv ASTRACT Topic: Solution to develop electronic money services on mobile subscribers in Vietnam Content: Nowadays, the commercial banking system is being increasingly expanded in terms of scale as well as operating networks However, in reality, due to geographical conditions, population distributions, internet services, etc, there are places where commercial banks have not yet arranged transaction points and/or automated teller machines to provide cash withdrawal services or transactions, thereby leading to a considerable part of citizens still having difficulty in using financial services Meanwhile, mobile smartphones are able to overcome these limitations, helping poor people, people on low incomes, and disadvantaged groups to conveniently access and use financial products along with services, that suit their needs, at a reasonable cost, services are provided in a responsible and sustainable manner This dissertation thesis researches and proposes solutions aim to promote the development of Mobile Money services Hopefully, the proposed solutions will contribute to expanding Mobile Money services in terms of both scale and quality Keywords: Cryptocurrency, Mobile Money, Vietnam v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Từ viết tắt ATM BLM BSP CBK CGAP GSMA MNO Mobile Money Cụm từ tiếng Anh Automatic Teller Machine/ Automated Teller Machine Bank - led model Consultative Group to Assist the Poor Global System Mobile Associations Mobile Network Operator Máy rút tiền tự động Mơ hình quản lý kiểu ngân hàng Ngân hàng trung ương Philippines Ngân hàng trung ương Kenya Nhóm tư vấn để hỗ trợ người nghèo Hiệp hội di động tồn cầu Mơ hình nhà điều hành mạng di động Tiền điện tử thuê bao di động Mobile Payment PIN TAM WB Cụm từ tiếng Việt Hình thức tốn di động Personal Identification Number World bank Số nhận dạng cá nhân Mơ hình lý thuyết chấp nhận Ngân hàng giới vi MỤC LỤC 2.1 Mục tiêu tổng quát: 2.2 Mục tiêu cụ thể: 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Quy trình thiết kế nghiên cứu 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 5.2.2 Phương pháp tổng hợp xử lý thông tin 5.2.2.1 Phương pháp tổng hợp lý thuyết 5.2.2.2 Phương pháp tổng hợp số liệu thực tế 5.2.2.3 Phân tích so sánh thơng tin 5.2.2.4 Phân tích SWOT 6.1 Bối cảnh nghiên cứu 6.2 Tổng quan nghiên cứu liên quan khoảng trống khoa học 6.2.1 Tổng quan nghiên cứu liên quan 6.2.1.1 Các nghiên cứu nước 6.2.1.2 Các nghiên cứu nước 10 vii 6.2.1.3 Nhận xét khái quát nghiên cứu trước 12 6.2.1.4 Đóng góp đề tài 14 1.1 Tổng quan dịch vụ tiền điện tử thuê bao di động 16 Lịch sử hình thành dịch vụ tiền điện tử thuê bao di động 16 Khái niệm dịch vụ tiền điện tử thuê bao di động 18 Đặc điểm dịch vụ tiền điện tử thuê bao di động 19 Vai trò dịch vụ tiền điện tử thuê bao di động 21 Đối với người sử dụng 21 1.1.1.4.1 Người sử dụng người dân 21 1.1.1.4.2 Người sử dụng doanh nghiệp nhỏ vừa 23 Đối với đơn vị cung cấp dịch vụ tiền điện tử thuê bao di động24 Đối với kinh tế 25 Lợi ích dịch vụ tiền điện tử thuê bao di động chiến lược Tài tồn diện quốc gia, với xã hội 26 1.1.1.4.1 Khái niệm Tài tồn diện 26 1.1.1.4.2 Lợi ích dịch vụ tiền điện tử thuê bao di động tài tồn diện 29 Những hạn chế, rủi ro dịch vụ tiền điện tử thuê bao di động 31 Rủi ro bảo mật 32 Rủi ro giao dịch 33 Rủi ro pháp lý 34 Rủi ro hệ thống 34 Rủi ro nội 35 Phân biệt dịch vụ tiền điện tử thuê bao di động với loại hình dịch vụ tài khác 35 Ví điện tử 36 Mobile Payment 36 1.2 Phát triển dịch vụ tiền điện tử thuê bao di động 37 Khái niệm phát triển dịch vụ tiền điện tử thuê bao di động 37 Các tiêu đánh giá phát triển dịch vụ tiền điện tử thuê bao di động 39 viii Chỉ tiêu tăng trưởng người dùng dịch vụ tiền điện tử thuê bao di động 39 Chỉ tiêu tăng trưởng điểm kinh doanh, điểm tư vấn, hỗ trợ hướng dẫn khách hàng 39 Chỉ tiêu tăng trưởng số lượng đơn vị chấp nhận toán 39 Chất lượng dịch vụ tiền điện tử thuê bao di động 39 1.3 Bài học kinh nghiệm phát triển dịch vụ tiền điện tử thuê bao di động từ nước cho Việt Nam 40 M-Pesa Kenya 40 Sự hình thành phát triển M-Pesa 40 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 41 Smart Money Philippines 43 Sự hình thành phát triển Mobile Money 43 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 45 Eko Ấn Độ 46 Sự hình thành phát triển 46 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 47 2.1 Thực trạng phát triển dịch vụ tiền điện tử thuê bao di động Việt Nam49 Về tiêu tăng trưởng người dùng dịch vụ tiền điện tử thuê bao di động 52 Về tiêu tăng trưởng điểm kinh doanh, điểm tư vấn, hỗ trợ hướng dẫn khách hàng 54 Về tiêu tăng trưởng số lượng đơn vị chấp nhận toán 55 Về chất lượng dịch vụ tiền điện tử thuê bao di động 55 2.2 Đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ tiền điện tử thuê bao di động Việt Nam 56 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân 56 Những tồn tại, hạn chế 56 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 61 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức phát triển dịch vụ tiền điện tử thuê bao di động Việt Nam 62 77 Bốn là, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: - Tăng cường theo dõi tình hình triển khai, hướng dẫn giải đáp vướng mắc q trình thực thí điểm 02 năm dịch vụ Mobile Money - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam giữ vai trò đầu mối báo cáo tổng kết, đánh giá chương trình sau thí điểm tới Thủ tướng Chính phủ, khuyến nghị Ngân hàng Nhà nước cần sâu sát, nắm vững thực trạng lẫn vướng mắc ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ Mobile Money cách tổ chức hội thảo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam với 03 nhà mạng để trao đổi cách thẳng thắn - Giám sát trình hoạt động nhà cung cấp dịch vụ nên phối hợp với ngành khác Bộ Công an, Bộ Thông tin Truyền thơng, tránh tình trạng chồng chéo kiểm tra, tra dẫn tới khó khăn cho nhà mạng KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương tổng kết lại mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu kết nghiên cứu từ dự báo xu hướng phát triển dịch vụ đề giải pháp phù hợp nhà mạng viễn thông đối tượng sử dụng để giải hạn chế tồn ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ 78 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Luận văn thực với bốn mục tiêu Thứ tìm hiểu đặc điểm, vai trị, lợi ích rủi ro Mobile Money để làm sở nghiên cứu Thứ hai xác định tiêu đánh giá phát triển dịch vụ Mobile Money nhân tố ảnh hưởng Thứ ba phân tích thực trạng phát triển dịch vụ Mobile Money Việt Nam, từ đánh giá kết đạt thời gian thí điểm Mobile Money tìm hạn chế tồn tại, nguyên nhân hạn chế Bằng phương pháp nghiên cứu định tính với phương pháp nghiên cứu nghiên cứu thứ cấp thông qua việc thu thập số liệu, nghiên cứu xử lý số liệu từ nghiên cứu nước, luận văn hoàn thành ba mục tiêu tìm điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức phát triển dịch vụ Mobile Money Việt Nam Kết cho thấy hội dành cho Mobile Money có nhiều tiềm phát triển lại gặp phải số khó khăn điểm nghẽn như: (1) thói quen tốn tiền mặt in sâu tiềm thức đại đa số người dân Việt Nam; (2) hạ tầng toán số nhiều bất cập; (3) người dân biết sẵn sàng sử dụng dịch vụ thấp, chi phí cho việc phát triển dịch vụ Mobile Money tốn cần nhiều nguồn lực tiềm lực để tuyên truyền, quảng bá lợi ích dịch vụ nhằm thu hút người dùng sử dụng tạo thói quen cho khách hàng; (4) có cạnh tranh từ dịch vụ ứng dụng công nghệ khác; (5) chưa có nhiều ưu điểm để lơi kéo người tiêu dùng sử dụng; (6) kinh nghiệm quản lý ngành tài nhà mạng viễn thơng cịn hạn chế nên có nhiều rủi ro cần giải quyết; (7) khung pháp lý Việt Nam chưa rõ ràng; (8) nhân lực cho phát triển dịch vụ Mobile Money thiếu hạn chế kinh nghiệm Mục tiêu cuối đề xuất giải pháp, khuyến nghị nhằm đẩy mạnh phát triển dịch vụ Mobile Money sở nghiên cứu dự báo xu hướng phát triển dịch vụ Mobile Money, luận văn đề xuất nhiều hàm ý quản trị lẫn khuyến nghị sách Các giải pháp đề xuất cụ thể chi tiết nhà mạng viễn thông khuyến nghị Chính phủ, bộ, ngành có liên quan với mục đích chung tháo gỡ khó khăn, điểm nghẽn khiến dịch vụ Mobile Money chưa biết sử dụng rộng rãi Các đề xuất giúp dịch vụ Mobile Money khai 79 thông điểm nghẽn, hồn thiện phát triển Tuy nhiên, nghiên cứu cịn hạn chế mặt số lượng quan sát chưa có nhìn tồn diện từ việc thu thập thơng tin từ người tiêu dùng Qua đó, đề hướng nghiên cứu trải rộng mẫu quan sát thu thập số liệu từ người dân tồn quốc phương pháp định lượng để có nhìn khách quan góc nhìn người tiêu dùng, nhà mạng i TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Bộ Thông tin Truyền thông, Nguy bảo mật rủi ro triển khai Mobile Money Đào Bích Ngọc, Nguyễn Phương Thảo, Hoàng Minh Thảo, Lê Minh Phương, Trịnh Thị Phương Thảo Vũ Hiển Lan (2022) Nghiên cứu phát triển Mobile Money – kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam Hồng Cơng Gia Khánh, Trần Hùng Sơn Huỳnh Thị Ngọc Lý (2019) Mơ hình cho Mobile Money Việt Nam Trường đại học Kinh tế - luật, Viện nghiên cứu phát triển công nghệ ngân hàng Lê Phương Lan (2014) "Thành công mơ hình trung gian tốn học từ M-Pesa Kenya" Tọa đàm “Giải pháp phát triển quản lý dịch vụ trung gian toán Việt Nam” – Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Lê Thanh Tâm Nguyễn Thị Thu Trang (2021) Phát triển dịch vụ Mobile Money: hội thách thức Việt Nam Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam Lê Trung Cang (2020) Mobile Money – lợi ích giải pháp Lưu Minh Sang Lê Thị Thùy Dương (2021) “Nhận diện rủi ro hoạt động định danh khách hàng điện tử hoạt động ngân hàng”, Tạp chí ngân hàng, ISSN: 2815-6065 Nguyễn Thanh Liêm, Trần Hùng Sơn Nguyễn Vĩnh Khương (2019) Mobile Money với giao dịch toán số tài tồn diện Việt Nam Nguyễn Thị Hà Thanh Hoàng Hồng Nhung (2021) "Những yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng toán di động thời đại số hóa người dân Việt Nam" Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế Kinh doanh Châu Á, 32(3), 66-98 10 Nguyễn Thị Hoà (2021) “Kinh nghiệm quốc tế triển khai giám sát chiến lược tài tồn diện” Tạp chí Ngân hàng số 3+4/2021 11 Nguyễn Thị Thanh Nga (2022) “Một số giải pháp phát triển dịch vụ Mobile Money Viettel” Tạp chí Cơng Thương - Các kết nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ, Số 14, tháng năm 2022 ii 12 Phùng Thế Hùng (2019) “Xu hướng phát triển dịch vụ Mobile Money giới - thời thách thức Việt Nam” Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ số 22/2019 13 Trần Hùng Sơn, Hồng Cơng Gia Khánh Huỳnh Thị Ngọc Lý (2020), “Khuôn khổ pháp lý phát triển Mobile Money: Kinh nghiệm giới gợi ý sách cho Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng, ISSN: 2815-6065, 8/2020 14 We are Social (2022), Báo cáo thị trường Digital năm 2022 Tài liệu tham khảo tiếng Anh 15 Allen, F., Carletti, E., Cull, R., Qian, J Q., Senbet, L., & Valenzuela, P (2014) The African financial development and financial inclusion gaps Journal of African economies, 23(5), 614-642 16 Andersson-Manjang, S K (2021) The Mobile Money Prevalence Index (MMPI): A Country-Level Indicator for Assessing the Adoption, Activity and Accessibility of Mobile Money Activity and Accessibility of Mobile Money (September 20, 2021) 17 Andrianaivo, M., & Kpodar, K (2012) Mobile phones, financial inclusion, and growth Review of Economics and Institutions, 3(2), 30 18 Asongu, S A., Anyanwu, J C., & Tchamyou, V S (2017) Technology‐ driven information sharing and conditional financial development in Africa Information Technology for Development, 1–30 19 Bangko Sentral ng Pilipinas (2019), 2019 Financial Inclusion survey, Philippines 20 Barnes, S J., & Corbitt, B J (2003) Mobile banking: Concept and potential Int J Mob Commun., 1(3), 273-288 21 Buku, M W., & Meredith, M W (2012) Safaricom and M-Pesa in Kenya: financial inclusion and financial integrity Wash Jl tech & Arts, 8, 375 22 Burgess, Robin, Rohini Pande, and Grace Wong 2005 “Banking for the Poor: Evidence from India.” Journal of the European Economic Association 3.2-3: 268-278 23 Ceyla Pazarbasioglu (2017) Các ưu tiên thúc đẩy tài tồn diện iii Việt Nam: Mở rộng dịch vụ tài hướng tới kinh tế không dùng tiền mặt 24 Consultative Group to Assist the Poor (CGAP) 2014 “Mobile Banking.” 25 Davis, F D (1989) Perceived usefulness, perceived ease of use, and user acceptance of information technology MIS Quarterly, 13(3), tr 318 - 339 26 Dermish, A., C Kneiding, P Leishman and I Mas (2011) Branchless and Mobile Banking Solutons for the Poor: A Survey of the Literature, Innovations, Vol.6, No 27 Di Castri, S., Gidvani, L., & Muthiora, B (2013) The Kenyan journey to digital financial inclusion Mobile Money for the Unbanked http://www gsma com/mobilefordevelopment/wp-‐content/uploads/2013/07/MMU-‐Infographic-‐The‐Kenyan-‐journey-‐to-‐digital-‐financial-‐inclusion pdf, Accessed November, 15, 2013 28 Dobbs, R., Manyika, J., & Woetzel, J (2016) No ordinary disruption: The four global forces breaking all the trends Hachette UK 29 Donovan K (2012), Mobile money, more freedom? The impact of MPESA’s network power on development as freedom International Journal of Communication, 6: 2647–2669 30 Dunn, L (2015) What leads to a mobile banking program's success?: A comparison of M-Pesa and Eko India financial services Journal of Public & International Affairs, (1) 31 Gcash (2021), How I increase my wallet and transaction limits? 32 Gencer, M (2011) The Mobile Money Movement: Catalyst to Jump-Start Emerging Markets Innovations: Technology, Governance, Globalization Volume 6, Issue 1, p.101-117 33 Global Findex (2011), Financial Inclusion Data: India 34 GSMA (2009), Mobile money in the Philippines: the market, the models and regulation 35 GSMA (2012), Mobile Money in the Philippines – The Market, the Models and Regulation iv 36 GSMA (2020), State of the industry report on Mobile Money 37 Gupta, S (2013) The mobile banking and payment revolution European Financial Review, 2(36), 215254 38 Haas, S., Plyler, M., & Nagarajan, G (2010) Outreach of M-Pesa system in Kenya: Emerging trends 39 Hasnain, S., Komu, A., & Blackburn, C (2016) Mobile money in the Philippines: Market conditions drive innovation with Smart Money and GCash Retrieved April, 22, 2019 40 Hinson, R E (2011) Banking the poor: The role of mobiles Journal of Financial Services Marketing, 15(4), 320–333 41 Honohan, P., & Beck, T (2007) Making finance work for Africa World Bank Publications 42 IMF (2018, Financial access survey 43 Jack, W., & Suri, T (2010) The economics of M-PESA: An update Unpublished research paper, Georgetown University 44 Kim, Gu., Shin, B and Lee, H.G (2009) Understanding dynamics between initial trust and usage intentions of mobile banking Information Systems Journal, 19(3), tr 283 - 311 45 King, Michael 2012 “Is Mobile Banking Breaking the Tyranny of Distance to Bank Infrastructure?” Evidence from Kenya Institute for International Integration Studies iiisdp412, IIIS 46 Labrador, M C (2002), The Philippines in 2001: High drama, a new president, and setting the stage for recovery Asian Survey, 42(1), 141-149 47 Lal R, & Sachdev I (2015), Mobile money services- Design and development for financial inclusion Havard Business School Working Paper 15083 48 Lallana, Emmanuel C 2004 “SMS in business and government in the Philippines.” ICT4D Monograph Series 49 Madise, S (2018) The Regulation of Mobile Money Law and Practice in Sub- Saharan Africa Palgrave Macmillan v 50 Maina, J (2018) Mobile money policy and regulatory handbook London: GSMA 51 Mallat, N (2007) “Exploring Consumer adoption of Mobile Payments- A Qualitative Study” The Journal of Strategic Information Systems, 16 (4), 413-432 52 Marion Mbogo (2010) The Impact of Mobile Payments on the Success and Growth of Micro-Business: The Case of M-Pesa in Kenya The Journal of Language, Technology & Entrepreneurship in Africa, Vol No.1 2010, ISSN 1998-1279 53 Marumbwa, J., 2013 An Analysis of the Factors Influencing Consumers’ Adoption of Mobile-Money Transfer Services (MMTs) in Masvingo Urban, Zimbabwe British Journal of Economics, Management & Trade, 3(4), tr 498 - 512 54 Mas, I., & Morawczynski, O (2009) Designing mobile money services: Lessons from M-PESA Innovations, 4(2) 55 Mas, Ignacio 2009 “The Economics of Branchless Banking.” Innovations Volume 4, Issue Spring, 2009: 57 56 Maurer, B (2012) Mobile money: Communication, consumption and change in the payments space Journal of Development Studies, 48(5), 589–604 57 Mbiti, Isaac and David N Weil 2011 “Mobile Banking and the Impact of M-Pesa in Kenya.” National Bureau of Economic Research Working Paper No 17129 June 58 Medhi, Indrani, Aishwarya Ratan, and Kentaro Toyama 2009 “Mobilebanking adoption and usage by low-literate, low-income users in the developing world.” Internationalization, Design and Global Development Springer Berlin Heidelberg 485-494 59 Merritt, C (2011) Mobile money transfer services: The next phase in the evolution of person‐to‐person payments Journal of Payments Strategy & Systems, 5(2), 143–160 60 Nandhi, Mani Arul 2012 “Impact of EKO SimpliBank on the Saving Behaviour and Practices of Low Income Customers: The Indian Experience.” IMFR Research Centre for Micro Finance 61 Omwansa, T (2009) M-PESA: Progress and prospects Innovations, 107 vi 62 Sihvonen, M (2006) Ubiquitous financial services for developing countries The Electronic Journal of Information Systems in Developing Countries, 28(1), 1-11 63 Tobbin, P (2012) Towards a model of adoption in Mobile banking by the unbanked: a qualitative study Information, 14(5), tr 74 - 88 64 Venkatesh, V., Morris, M G., Davis, G B., & Davis, F D (2003) User acceptance of information technology: Toward a unified view MIS quarterly, tr 425 - 478 65 World Bank (2017), The little data book on financial inclusion 66 World Bank (2018), The little data book on financial inclusion Trang website 67 Anh Tú - Quỳnh Trang (2021) Những điều cần biết Mobile Money, Địa chỉ: https://vnexpress.net/nhung-dieu-can-biet-ve-mobile-money-4246401.html, [truy cập ngày 30/8/2022] 68 Dân số (2018), Địa chỉ: https://danso.org/viet-nam/#thap, [truy cập ngày 29/8/2022] 69 Dân số (2022), Địa chỉ: https://danso.org/viet-nam/, [truy cập ngày 29/8/2022] 70 Hà Thị Tuyết Minh (2020) Đưa tài tồn diện đến với người nghèo nơng thơn, Địa chỉ: https://tapchinganhang.gov.vn/dua-tai-chinh-toan-dien-den-voinguoi-ngheo-o-nong-thon.htm, [truy cập ngày 19/8/2022] 71 Hồng Linh (2019), Những yếu tố giúp Phillipines triển khai thành công dịch vụ mobile money, truy cập 22/3/2022, Địa chỉ: https://ictvietnam.vn/nhung-yeuto-giup-phillipines-trien-khai-thanh-cong-dich-vu-mobile-money-6274.htm, [truy cập ngày 06/9/2022] 72 Nguyễn Thị Thu Hoài (2020) Phát triển tài tồn diện giải pháp cho Việt Nam bối cảnh mới, Địa chỉ: https://tapchitaichinh.vn/su-kien-noibat/phat-trien-tai-chinh-toan-dien-va-giai-phap-cho-viet-nam-trong-boi-canh-moi328422.html, [truy cập 22/8/2022] 73 Quỳnh Trang (2022), Mobile Money cách mạng không tiền mặt vii nước, Địa chỉ: https://vnexpress.net/mobile-money-va-cuoc-cach-mang-khongtien-mat-o-cac-nuoc-4114110.html, [truy cập ngày 05/8/2022] 74 Trần Hoá (2021) Huyện khơng có ATM, người dân vượt 80 km rút tiền, Địa chỉ: https://vnexpress.net/huyen-khong-co-atm-nguoi-dan-vuot-80-km-rut-tien4400237.html, [truy cập ngày 13/7/2022] viii PHỤ LỤC Phụ lục Các văn quy phạm pháp luật liên quan Quyết định số 2545/QĐ-TTg ngày 30/12/2016 Chính phủ việc phê duyệt đề án phát triển tốn khơng dùng tiền mặt việt nam giai đoạn 20162020 Nghị số 02/NQ-CP ngày 01/01/2019 Chính phủ tiếp tục thực nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia năm 2019 định hướng đến năm 2021 Quyết định số 149/QĐ-TTg ngày 28/01/2022 Chính phủ việc phê duyệt chiến lược tài tồn diện quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Quyết định số 316/QĐ-TTg ngày 09/03/2021 Chính phủ việc phê duyệt triển khai thí điểm dùng tài khoản viễn thơng tốn cho hàng hóa, dịch vụ có giá trị nhỏ Phụ lục Quy định chung sử dụng phát triển dịch vụ tiền điện tử thuê bao di động Việt Nam Đối tượng sử dụng Căn khoản Mục I Điều Quyết định 316/QĐ-TTg quy định “Góp phần phát triển hoạt động tốn khơng dùng tiền mặt, tăng cường việc tiếp cận sử dụng dịch vụ tài chính, đặc biệt khu vực nơng thơn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo Việt Nam” khoản Mục II Điều “Khách hàng cá nhân đăng ký sử dụng dịch vụ Mobile Money phải cung cấp Chứng minh nhân dân…” Qua thấy đối tượng sử dụng khách hàng cá nhân không hạn chế mà cịn khuyến khích tất tầng lớp dân cư sử dụng dù khu vực hay mức thu nhập Tạo nên cơng tài cho quốc gia Các điều kiện đăng ký tài khoản dịch vụ tiền điện tử thuê bao di động Căn khoản Mục II Điều Quyết định 316/QĐ-TTg, để đăng ký sử dụng dịch vụ Mobile Money, cá nhân phải đáp ứng điều kiện: - Chứng minh nhân dân /Căn cước công dân/Hộ chiếu phải trùng với thông tin ix khách hàng đăng ký số thuê bao di động Thông tin phải doanh nghiệp cung cấp Mobile Money định danh, xác thực; - Số thuê bao di động đăng ký sử dụng dịch vụ Mobile Money phải có thời gian kích hoạt sử dụng liên tục 03 tháng liền kề tính đến thời điểm đăng ký mở sử dụng dịch vụ; - Mỗi khách hàng mở 01 tài khoản Mobile Money doanh nghiệp thực thí điểm Tại Việt Nam, có 03 doanh nghiệp thực thí điểm Mobile Money thời gian 02 năm năm kể từ thời điểm Doanh nghiệp thực thí điểm chấp thuận triển khai thí điểm dịch vụ Mobile Money gồm Viettel, VNPT Mobifone - nhà mạng viễn thông lớn, uy tín Việt Nam Hiện ba nhà mạng Ngân hàng nhà nước chấp thuận triển khai thí điểm dùng tài khoản viễn thơng tốn cho hàng hố, dịch vụ có giá trị nhỏ theo Quyết định số 1818/QĐ-NHNN ngày 18/11/2021 cho Mobifone; Quyết định số 1820/QĐ-NHNN ngày 18/11/2021 cho Tổng công ty VNPT -Media; Quyết định số 1916/QĐ-NHNN ngày 26/11/2021 cho Viettel Thời gian áp dụng thí điểm đến hết ngày 18/11/2023 Phạm vi hàng hóa, dịch vụ sử dụng dịch vụ tiền điện tử thuê bao di động Căn khoản Mục II Điều Quyết định 316, - Giao dịch đồng Việt Nam - Chỉ thực chuyển tiền và/hoặc toán hàng hoá dịch vụ nước - Hàng hoá, dịch vụ pháp luật Việt Nam cho phép lưu thông, mua bán Phạm vi áp dụng Theo Quyết định 316/QĐ-TTg “Việc triển khai thí điểm áp dụng phạm vi tồn quốc, Doanh nghiệp thực thí điểm phải ưu tiên triển khai thí điểm dịch vụ Mobile- Money địa bàn thuộc khu vực nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo Việt Nam” Nhờ vào lợi ích liệt kê trên, Mobile Money kỳ vọng mang dịch vụ tài đến khắp nơi tồn nước, ai sử dụng đặc biệt khu vực nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo nơi Ngân hàng chưa tiếp cận đến người dân khơng có hội x sử dụng dịch vụ tài Từ góp phần phát triển hoạt động tốn khơng dùng tiền mặt, tăng cường việc tiếp cận sử dụng dịch vụ tài cách tận dụng hạ tầng, liệu, mạng lưới viễn thơng, giảm chi phí xã hội để phát triển, mở rộng kênh tốn khơng dùng tiền mặt thiết bị di động, mang lại tiện ích cho người sử dụng Hạn mức sử dụng Do hướng tới đối tượng sử dụng đặc thù nên hạn mức giao dịch tài khoản tháng gói gọn 10 triệu đồng cho tổng tất giao dịch rút tiền, chuyển tiền toán Đây hạn mức phù hợp với nhu cầu sử dụng khách hàng thí điểm, cần có an tồn cho người sử dụng, doanh nghiệp lẫn hệ thống tài nước Cách sử dụng dịch vụ tiền điện tử thuê bao di động Khoản Mục III Điều Quyết định 316/QĐ-TTg quy định việc sử dụng Mobile Money thực sau: Đầu tiên, nạp/rút tiền vào/ra tài khoản Mobile Money Phương thức nạp, rút tiền sử dụng Mobile Money đa dạng Cách thứ nhất, thông qua tài khoản ngân hàng, ví điện tử - cách truyền thống Cách thứ hai, khách hàng trực tiếp nạp, rút tiền điểm kinh doanh doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Mobile Money Các điểm kinh doanh phải đáp ứng theo điểm i, ii, iii, iv, v, vi khoản Mục V Điều Quyết định 316/QĐ-TTg, bao gồm: “ (i) Doanh nghiệp thực thí điểm phải xây dựng tiêu chí cụ thể đánh giá lực (tài chính, sở vật chất, nhân sự) điểm kinh doanh (trong đó, điểm kinh doanh điểm cung cấp dịch vụ viễn thơng có địa xác định Doanh nghiệp viễn thơng thực thí điểm thiết lập điểm cung cấp dịch vụ viễn thông khác pháp nhân Doanh nghiệp viễn thơng thực thí điểm ký hợp đồng ủy quyền), làm sở cho việc xác định hạn mức giao dịch ngày, hạn mức giao dịch tháng điểm kinh doanh Doanh nghiệp thực thí điểm phải có hợp đồng ủy quyền với điểm kinh doanh pháp nhân khác Doanh nghiệp thực thí điểm ủy quyền; có chế kiểm sốt chịu trách nhiệm tồn diện hoạt động rủi ro phát sinh điểm kinh doanh Doanh nghiệp thực thí điểm; xi (ii) Doanh nghiệp thực thí điểm phải trang bị, triển khai áp dụng cơng nghệ trí tuệ nhân tạo (AI), liệu lớn (Big Data) điểm kinh doanh để nhận biết xác thực xác khách hàng (nhận diện khuôn mặt, mống mắt, ) đăng ký sử dụng dịch vụ Mobile Money; Doanh nghiệp thực thí điểm phải bảo đảm điểm kinh doanh khơng chuyển giá trị thẻ tốn dịch vụ thông tin di động sang tài khoản Mobile Money, không để xảy tình trạng mở tài khoản Mobile Money tràn lan, biến tướng lợi dụng dịch vụ Mobile Money để thực hành vi vi phạm pháp luật; (iii) Doanh nghiệp thực thí điểm phải xây dựng chế kiểm soát giao dịch tiền mặt (nạp, rút tiền mặt vào/ra tài khoản Mobile Money) phát sinh điểm kinh doanh đảm bảo nhận biết kiểm sốt xác số tiền nhận khách hàng; đối soát với tổng số dư tài khoản Mobile Money khách hàng; đảm bảo số tiền điểm kinh doanh nhận khách hàng phải nạp tương ứng theo tỷ lệ 1:1 vào tài khoản Mobile- Money khách hàng Doanh nghiệp thực thí điểm phải chịu trách nhiệm trường hợp xảy tiền tài khoản Mobile Money khách hàng (trừ trường hợp lỗi phát sinh từ phía khách hàng) số tiền ghi có vào tài khoản Mobile Money không tương ứng theo tỷ lệ 1:1 với số tiền khách hàng nạp; (iv) Doanh nghiệp thực thí điểm phải thơng báo cơng khai danh sách điểm kinh doanh trang thông tin điện tử, ứng dụng Doanh nghiệp thực thí điểm điểm kinh doanh nơi khách hàng tiếp cận thực giao dịch; (v) Doanh nghiệp thực thí điểm phải xây dựng chế kiểm soát, kiểm toán nội bộ, yêu cầu nâng cao, đào tạo nghiệp vụ cho nhân điểm kinh doanh Yêu cầu điểm kinh doanh gửi báo cáo định kỳ báo cáo giao dịch bất thường, đáng ngờ cho Doanh nghiệp thực thí điểm; (vi) Doanh nghiệp thực thí điểm phải xây dựng chế đảm bảo an toàn tốn điểm kinh doanh; xây dựng quy trình xử lý giao dịch Doanh nghiệp thực thí điểm điểm kinh doanh hoạt động; quy trình đối sốt, thanh, tốn; quy trình xử lý tra soát, khiếu nại, tranh chấp khách hàng giao dịch phát sinh điểm kinh doanh.“ Với đặc điểm, mạng lưới điểm kinh doanh khổng lồ thời gian làm việc xii hành nhà mạng giúp khách hàng dễ dàng tiếp cận sử dụng Mobile Money lúc nơi Không ngân hàng truyền thống, làm việc hành Mobile Money giải hạn chế việc nạp rút tiền từ tài khoản Mobile Money thuận tiện cách người dân mua thẻ cào nạp tiền vào tài khoản viễn thơng Bên cạnh đó, điểm kinh doanh an toàn theo khung pháp luật quy định, giúp người dùng yên tâm sử dụng dịch vụ Thứ hai, Thanh tốn việc mua hàng hóa, dịch vụ cho Đơn vị chấp nhận toán tài khoản Mobile Money Điểm đặc biệt Mobile Money không cần mạng internet để sử dụng dịch vụ, điều mà ứng dụng ví điện tử, Mobile banking, v.v cần Đây coi át chủ cho Mobile Money để cạnh tranh với ứng dụng dịch vụ tài khác khu vực nông thôn, biên giới, hải đảo vùng sâu vùng xa, nơi khả tiếp cận internet ngân hàng cịn hạn chế Người dùng cần có thiết bị di động mạng viễn thơng sử dụng dịch vụ tốn việc mua hàng hóa, dịch vụ đơn vị chấp nhận hình thức toán đảm bảo sản phẩm, dịch vụ hợp pháp chuyển tiền Thứ ba, chuyển tiền tài khoản Mobile Money khách hàng hệ thống Doanh nghiệp thực thí điểm, tài khoản Mobile- Money khách hàng với tài khoản toán ngân hàng, tài khoản Mobile Money với Ví điện tử Doanh nghiệp thực thí điểm cung ứng Ngồi ra, việc chuyển tiền khơng bị hạn chế, chuyển tới tài khoản Mobile Money khác tài khoản ngân hàng, ví điện tử v.v Có lưu ý Mobile Money áp dụng giao dịch nội địa không toán, chuyển tiền cho sản phẩm, dịch vụ xuyên biên giới

Ngày đăng: 07/04/2023, 09:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w