Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TRƯƠNG THỊ CHÂM QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở BẢO HIỂM XÃ HỘI QUẬN BA ĐÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ BẢO HIỂM HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TRƯƠNG THỊ CHÂM QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở BẢO HIỂM XÃ HỘI QUẬN BA ĐÌNH CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ BẢO HIỂM MÃ NGÀNH: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ BẢO HIỂM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ CHÍNH HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi, vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày ….tháng… năm 2018 Tác giả luận văn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ i LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THU VÀ QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.1 Khái quát Bảo hiểm xã hội quỹ bảo hiểm xã hội 1.1.1 Sự cần thiết vai trò bảo hiểm xã hội 1.1.2 Bản chất bảo hiểm xã hội 1.1.3 1.2 1.2.1 1.2.2 1.3 1.3.1 1.3.2 Quỹ bảo hiểm xã hội Thu bảo hiểm xã hội Khái niệm Nguồn thu bảo hiểm xã hội Quản lý thu bảo hiểm xã hội Khái niệm Vai trò quản lý thu bảo hiểm xã hội 10 1.3.3 Cơ sở nguyên tắc quản lý thu bảo hiểm xã hội 11 Nội dung quản lý thu bảo hiểm xã hội 13 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thu bảo hiểm xã hội 16 Các tiêu đánh giá công tác thu quản lý thu Bảo hiểm xã hội 21 Kinh nghiệm quản lý thu bảo hiểm xã hội số địa phương học kinh nghiệm rút 23 1.5.1 Kinh nghiệm quản lý thu bảo hiểm xã hội thĩ xã Thủ Dầu – Tỉnh Bình Dương 23 1.5.2 Kinh nghiệm quản lý thu bảo hiểm xã hội thành phố Đà Nẵng 24 1.5.3 Một số học kinh nghiệm rút 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở BẢO HIỂM XÃ HỘI QUẬN BA ĐÌNH 26 2.1 Khái quát bảo hiểm xã hội quận Ba Đình 26 2.1.1 Sự đời phát triển bảo hiểm xã hội quận Ba Đình 26 2.1.2 Tổ chức bô máy quản lý 28 1.3.4 1.3.5 1.4 1.5 2.2 Thực trạng quản lý thu bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội quận Ba Đình 30 2.2.1 Quy trình tổ chức thu bảo hiểm xã hội 30 2.2.2 Quản lý mức thu, tiền lương làm đóng bảo hiểm xã hội 33 2.3.3 Quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội 39 2.3.4 Tình hình nợ đọng bảo hiểm xã hội quận Ba Đình 43 2.2.5 Kết thu bảo hiểm xã hội quận Ba Đình giai đoạn 2013-2017 45 2.3 Đánh giá thực trạng công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội quận Ba Đình giai đoạn 2013- 2017 51 2.2.1 Kết đạt 51 2.2.2 Hạn chế nguyên nhân 53 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở BẢO HIỂM XÃ HỘI QUẬN BA ĐÌNH 59 3.1 Phương hướng hoạt động bảo hiểm xã hội quận Ba Đình thời gian tới 59 Giải pháp tăng cường quản lý thu bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội quận Ba Đình 60 3.2.1 Tăng cường quản lý đối tượng tham gia chế độ bảo hiểm xã hội 60 3.2 3.2.2 Tăng cường công tác tra kiểm tra chế tài xử phạt vi phạm pháp luật vè bảo hiểm xã hội 60 3.2.3 Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền bảo hiểm xã hội 61 3.2.4 Quản lý chặt chẽ tiền lương, tiền công làm đóng bảo hiểm xã hội 63 3.2.5 Nâng cao lực quản lý cán thu bảo hiểm xã hội 64 3.2.6 Tăng cường viêc ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội 66 3.3 Kiến nghị 67 3.3.1 Kiến nghị nhà nước 67 3.3.2 Đối với Bảo hiểm xã hội Việt Nam 70 3.3.3 Kiến nghị khác 70 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Nội dung BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế FDI Đầu tư trực tiếp nước HCSN Hành nghiệp MSLĐ Mất sức lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động NLĐ Người lao động NSNN Ngân sách Nhà nước 10 SDLĐ Sử dụng lao động 11 TLTC Tiền lương tiền công 12 TNLĐ-BNN Tai nạn lao động – Bệnh nghề nghiệp STT DANH MỤC BẢNG, HÌNH BẢNG Bảng 2.1: Tiền lương trung bình làm đóng BHXH NLĐ theo khối ngành Việt Nam (2013 – 2017) 35 Bảng 2.2: Tiền lương tối thiểu chung ,tiền lương sở tiền lương tối thiểu vùng Việt Nam (2013 – 2017) 36 Bảng 2.3 : Tỉ lệ tham gia BHXH bắt buộc NLĐ đơn vị sử dụng lao BHXH quận Ba Đình (2013 – 2017) 40 Bảng 2.4: Số dư nợ BHXH BHXH quận Ba Đình (2013 – 2017) 43 Bảng 2.5: Kết thu BHXH BHXH quận Ba Đình (2013 – 2017) 46 Bảng 2.6: Tỷ lệ tăng trưởng đơn vị, lao động tham gia BHXH quận Ba Đình (2013 - 2017) 48 HÌNH Hình 2.1: Quy trình quản lý thu Bảo hiểm xã hội 32 Hình 2.2 : So sánh số đơn vị tham gia với số đơn vị thuộc diện tham gia BHXH quận Ba Đình (2013-2017) 41 Hình 2.3: So sánh số lao động tham gia với số lao động thuộc diện tham gia BHXH quận Ba Đình (2013-2017) 42 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TRƯƠNG THỊ CHÂM QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở BẢO HIỂM XÃ HỘI QUẬN BA ĐÌNH CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ BẢO HIỂM MÃ NGÀNH: 8340201 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2018 i LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, người vừa mục tiêu, vừa động lực , yếu tố quan trọng có ý nghĩa định trình phát triển đất nước Chăm sóc sức khỏe đảm bảo ASXH nhiệm vụ hàng đầu Đảng , Nhà nước cộng đồng xã hội, đáp ứng nguỵen vọng , nhu cầu đáng , thường xuyên nhân dân, tạo cho nhân dân niềm tin với nghiệp đổi mới, lãnh đạo Đảng Thực ASXH tốt góp phần tạo thống đổi kinh tế với đổi trị, xã hội công đổi , phát triển đất nước Quản lý thu giữ vai trò quan trọng định đến thành công trình thu BHXH, từ định đến sức mạnh quỹ BHXH để đảm bảo cho việc chi trả cho chế độ trợ cấp Trước tiên phải nắm nội dung thu gồm hai khoản thu từ người lao động người sử dụng lao động Đây khoản thu lớn đóng vai trị quan trọng, định Các khoản thu khác như: thu từ quỹ tổ chức, cá nhân từ thiện hay hỗ trợ NSNN nhỏ, NSNN bù đắp cho trường hợp cần thiết Hơn khoản thu mà tổ chức BHXH tự điều chỉnh mang tính thụ động Do cơng tác quản lí thu tập chung vào nguồn thu từ hai đối tượng người lao động người sử dụng lao động Quỹ BHXH thực nhằm đạt mục tiêu công quỹ độc lập với ngân sách nhà nước, nhằm đảm bảo tài để chi trả chế độ BHXH cho NLĐ Vì cơng tác thu BHXH ngày trở thành khâu quan trọng định đến tồn phát triển việc thực sách BHXH Do BHXH loại hình bảo hiểm khác dựa nguyên tắc “có đóng có hưởng ”, cơng tác thu nộp BHXH bắt buộc đặt yêu cầu thu đúng, đủ, kịp thời Nếu khơng thu đƣợc BHXH bắt buộc quỹ BHXH khơng có nguồn để chi trả cho chế độ BHXH cho NLĐ Vì , thực cơng tác thu BHXH bắt buộc đóng ii vai trị định, then chốt trình đảm bảo ổn định cho sống NLĐ đơn vị sử dụng lao động hoạt động bình thường Do vậy, công tác quản lý thu BHXH bắt buộc nhiệm vụ quan trọng khó khăn ngành BHXH Để công tác thu BHXH bắt buộc đạt hiệu cao địi hỏi phải có quy trình quản lý thu chặt chẽ, hợp lý, khoa học Từ nhận thức vấn đề nêu học viên cán thu BHXH quận Ba Đình, qua trình làm việc, tơi nhận thấy cơng tác thu quản lý thu BHXH quan trọng Để làm rõ vấn đề chọn đề tài quản lý thu BHXH BHXH quận Ba Đình làm đề tài cho luận văn thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu a) Mục tiêu tổng quát : Nghiên cứu thực trạng quản lý thu BHXH ỏe BHXH quận Ba Đình, từ đề xuất đóng góp cụ thể nhằm tăng cường quản lý thu BHXH Ba Đình thời gian tới b) Mục tiêu cụ thể : - Hệ thống hố vấn đề lý luận cơng tác thu quản lý thu BHXH bắt buộc - Phân tích đánh giá thực trạng quản lý thu BHXH bắt buộc Bảo hiểm xã hội quận Ba Đình, tìm kết đạt được, hạn chế, nguyên nhân công tác thu quản lý thu BHXH BHXH quận Ba Đình - Đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện quản lý thu BHXH bắt buộc BHXH quận Ba Đình Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài a) Đối tượng nghiên cứu : Quản lý thu BHXH BHXH quận Ba Đình b) Phạm vi nghiên cứu: + Khơng gian : quản lý thu BHXH BHXH quận Ba Đình + Thời gian : Số liệu nghiên cứu từ năm 2013 đến năm 2017 kiến nghị cho giai đoạn 2018 – 2020 63 truyền hình panơ, áp phích cổ động, để người dân nắm vững văn pháp luật BHXH hành, nhằm bước hình thành ý thức pháp luật để sống theo pháp luật + Mở rộng dân chủ, công khai hoạt động quan nhà nước nhằm thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia xây dựng pháp luật, thực pháp luật giám sát kiểm tra việc thực pháp luật theo nguyên tắc: "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" Đây biện pháp nhằm nâng cao ý thức pháp luật nhân dân, xã hội + Tăng cường đấu tranh với hành vi vi phạm pháp luật BHXH quan thực thi pháp luật BHXH nhằm bảo vệ trật tự pháp luật, bảo vệ quyền, tự lợi ích hợp pháp cơng dân 3.2.4 Quản lý chặt chẽ tiền lương, tiền công làm đóng bảo hiểm xã hội Quản lý quỹ tiền lương, tiền cơng làm đóng BHXH nội dung quan trọng quản lý thu BHXH, quản lý quỹ lương trích nộp BHXH đơn vị sử dụng lao động cách xác giúp quản lý tốt nguồn thu đảm bảo số thu BHXH bắt buộc Để làm điều cần phải: - Quản lý tiền lương, tiền công theo khối, loại hình cách linh hoạt Điều vướng mắc lớn chế thu BHXH bắt buộc đối tượng tham gia lớn, quy trình thu cịn nhiều điểm chưa phù hợp, biện pháp thực thu BHXH đạt hiệu chưa cao, cịn có lỗ hổng để đơn vị sử dụng lao động tìm cách trốn tránh trách nhiệm nộp BHXH cho NLĐ Vì vậy, việc hồn thiện chế thu BHXH bắt buộc đưa biện pháp cụ thể theo loại hình quản lý đặt cho toàn hệ thống BHXH Cơ chế thu phải điều chỉnh phù hợp từ khâu đăng ký, thực việc quản lý tiền thu, đối chiếu kiểm tra số tiền thu BHXH đơn vị NLĐ khu vực khác nhằm giảm tới mức thấp sai sót cơng tác quản lý thu BHXH bắt buộc 64 - Phối hợp với tra lao động liên đoàn lao động, tra nhà nước để tổ chức việc kiểm tra thực luật lao động đơn vị sử dụng lao động + Thực xử lý nghiêm minh chủ sử dụng lao động cố tình trốn tránh việc khai báo khơng đầy đủ quỹ lương Trong công tác xử lý, cần phân định rõ trách nhiệm người xử lý theo luật định chủ sử dụng lao động + Bên cạnh cần có chương trình phối hợp thực sách BHXH với ban ngành liên quan địa bàn để nắm bắt thông tin tăng giảm đầu mối phải tham gia BHXH, tình hình lao động, quỹ tiền lương doanh nghiệp Xây dựng mối liên hệ chặt chẽ BHXH với quan thuế Vì nay, NSDLĐ báo quỹ lương với quan thuế cao nhằm khấu trừ chi phí, mức lương trích nộp BHXH báo cho quan BHXH lại thấp so với mức thực lĩnh NLĐ Vì vậy, có kết hợp chặt chẽ quan thuế BHXH, việc quản lý mức đóng quỹ lương thực tế đơn vị tiến hành đầy đủ xác Bên cạnh đó, NLĐ phải đóng BHXH với mức báo cáo cho quan thuế, từ đó, tổng thu BHXH nâng lên đáng kể - Một số biện pháp khác: + Tăng cường công tác phân công cán chuyên quản trực tiếp đơn vị sử dụng lao động, nắm tình hình biến động quỹ lương, nắm bắt thời điểm nâng lương NLĐ, thời hạn nâng lương NLĐ, có quản lý tốt quỹ lương trích nộp BHXH + Tăng cường cơng tác tun truyền chế độ sách BHXH cho chủ sử dụng lao động NLĐ Cơng khai hóa mức tham gia BHXH cho NLĐ biết cách yêu cầu NSDLĐ năm phải cho NLĐ kiểm tra sổ BHXH lần, tránh tình trạng NLĐ chiếm dụng tiền đóng BHXH 3.2.5 Nâng cao lực quản lý cán thu bảo hiểm xã hội Trình độ chuyên môn điều kiện tất yếu , yêu cầu bắt buộc ngành nghề xã hội, không riêng ngành BHXH Đặc biệt thời kỳ khoa học cơng nghệ nay, u cầu đặt với cán BHXH phải năm vững chuyên môn, tin học, tiếng anh kỹ mềm giao tiếp xử lý công việc 65 Trong việc phân cấp quản lý cho cán chuyên quản thu cần tiến hành cách khoa học, phù hợp với trình độ, thẩm quyền cá nhân, phận, đảm bảo theo nguyên tắc công việc đơn vị cá nhân chịu trách nhiệm Điều vừa tạo chế phối hợp chặt chẽ, tránh chồng chéo, bỏ sót công việc lại vừa nâng cao trách nhiệm đơn vị cá nhân giao giải cơng việc Do đó, để hồn thiện nghiệp vụ thu BHXH cần thực biện pháp sau: - Hướng dẫn chi tiết quy trình, nghiệp vụ thu nộp BHXH cho khối, loại hình Do đặc thù khối loại hình phương thức hoạt động, tính chất cơng việc, lực lượng lao động khác nhau, để đạt hiệu cao nhất, quản lý thu BHXH bắt buộc phải thực cho phù hợp với đặc điểm loại hình đơn vị quản lý - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực BHXH, đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức BHXH quận làm việc mang tính thụ động, số cán chưa động, sáng tạo xử lý nghiệp vụ Vì vậy, để cán bộ, công chức, viên chức làm công tác thu BHXH nhận thức tầm quan trọng, vai trò BHXH cấp cần phải làm cơng việc sau: + Trước tiên đội ngũ cán BHXH nâng cao trình độ nghiệp vụ tác phong làm việc tích cực, hiệu suất cao Khả làm việc hiệu lao động đội ngũ cán ngành người cộng tác với quan BHXH có ảnh hưởng định đến việc quản lý đối tượng tham gia BHXH Vì vậy, cần phải ý công tác đào tạo lại cho phù hợp Trong đào tạo cần xác định hình thức nội dung đào tạo sát thực, nên tập trung vào nghiệp vụ BHXH, kỹ năng, lực quản lý + Cần bổ sung, kiện toàn hệ thống tổ chức quản lý Xây dựng, đào tạo đội ngũ cán nói chung cán chun làm cơng tác thu nói riêng vừa hồng vừa chun, có phẩm chất trị tốt (có tâm, có tầm, có tình, có tín); vững lập trường tư tưởng, yên tâm công tác, yêu ngành, yêu nghề, giỏi chuyên môn nghiệp vụ, nắm sách chế độ Đảng Nhà nước (nói đúng, viết đúng, 66 lãnh đạo đúng), có ý thức trách nhiệm cơng việc, có lực đạo điều hành, có ý thức tổ chức kỷ luật lao động, khả giao tiếp, am hiểu cơng nghệ thơng tin Bố trí cán bộ, cơng chức có đủ lực, trình độ, phong cách thái độ phục vụ tốt vào phận tiếp nhận, giải công việc, đặc biệt trực tiếp làm việc với đối tượng hưởng chế độ BHXH bắt buộc Mọi khúc mắc đối tượng phải giải thích rõ ràng, thấu tình, đạt lý, tránh tình trạng tùy tiện, đại khái qua loa.Đây giải pháp cấp thiết tình trạng + Tăng cường đào tạo, đào tạo lại bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, cơng chức; đồng thời khuyến khích phong trào tự học nhiều hình thức để nâng cao trình độ trị, chun mơn nghiệp vụ, quản lý Nhà nước, tin học, ngoại ngữ, công tác xã hội hướng trọng tâm vào kiến thức chuyên ngành BHXH, quản lý ngành theo chế kỹ hành chính, nghiệp vụ khác + Tiếp tục xây dựng thực sách phù hợp để thường xuyên thay thế, đưa khỏi ngành số cán bộ, cơng chức khơng đủ lực, trình độ bất cập với yêu cầu nhiệm vụ, người vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức nghề nghiệp, thối hóa, biến chất, ý thức tổ chức kỷ luật để tạo điều kiện đổi mới, trẻ hóa, tuyển chọn người có đức, có tài 3.2.6 Tăng cường viêc ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội Hiện nay, bối cảnh cảu cách mạng công nghiệp 4.0 ngày bùng nổ, công nghệ thông tin ngày tác động mạnh làm thay đổi lĩnh vực đời sống kinh tế , xã hội người BHXH Việt Nam nói chung BHXH quận Ba Đình nói riêng ứng dụng cơng nghệ thông tin vào công tác quản lý thu BHXH nhìn chung cịn nhiều khó khăn q trình thực Với tốc độ phát triển khoa học cơng nghệ việc ứng dụng cơng nghệ thông tin vào việc quản lý BHXH nhu cầu tất yếu thiếu BHXH phải thường xuyên cập nhập chương trình phần mềm quản 67 lý thu TST, sử dụng mạng internet để tìm kiếm, trao đổi thông tin đơn vị với nhau, tạo mối liên kết chặt chẽ phòng nghiệp vụ BHXH cấp Như vậy, tiết kiệm thời gian công sức mà cịn đảm bảo cho quy trình quản lý thực cách đồng bộ, thống toàn hệ thống, quy trình đối chiếu, tốn thu đơn vị tham gia BHXH kiểm soát chặt chẽ, từ mà việc cập nhập cung cấp thơng tin thực nhanh chóng xác Bên cạnh đó, cần phải nâng cao trình độ , kỹ sử dụng nhận thức việc ứng dụng công nghệ thông tin cán quan Thường xuyên trau dồi, bổ sung kiến thức tin học để vận dụng công nghệ thông tin cách thành thạo công việc, đặc biệt việc sử dụng phần mềm nghiệp vụ quản lý thu bảo hiểm xã hội 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị nhà nước Hoạt động BHXH nói chung cơng tác quản lý thu BHXH nói riêng đơcj thực tốt có quan tâm, đạo cảu cấp quyền , tổ chức Đảng, đoàn thể , quan nhà nước việc triển khai , thực sách BHXH - Hệ thống văn đạo Luật cần phải cụ thể hoá hơn, đồng để tạo điều kiện đầy đủ, thuận tiện cho công tác quản lý thu BHXH Đồng thời, ban hành sách kinh tế, tài chính, thuế văn điều chỉnh quan hệ kinh tế pháp lệnh hợp đồng kinh tế, Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư nước ngồi cần có điều khoản quy định trách nhiệm nghĩa vụ thực BHXH Đây sách lớn, nhạy cảm, có ảnh hưởng lâu dài đáp ứng địi hỏi xã hội qua đúc rút kinh nghiệm để sửa đổi, bổ sung hoàn thiện văn có hiệu lực pháp lý cao - Trước đề án cải cách bảo hiểm xã hội đưa hai phương án tăng tuổi nghỉ hưu người lao động nam từ 60 lên 65, nữ từ 55 lên 60 Thiết nghĩ độ tuổi hưu phải phụ thuộc vào nhu cầu nhân lực thị trường, xã hội 68 phụ thuộc vào quỹ bảo hiểm xã hội Không thể để tuổi hưu già nguồn nhân lực trẻ, chất lượng lại thất nghiệp Cá nhân cho rằng, bảo hiểm xã hội lĩnh vực cần ổn định cao nên cần phải đưa cơng thức đóng, nộp, thời gian tham gia nộp BHXH phù hợp - Đến nay, Nhà nước chưa có sách khuyến khích xử phạt nghiêm khắc doanh nghiệp thực khơng tốt cố tình vi phạm quy định BHXH Vì Nhà nước cần sớm có sách phù hợp để tránh tình trạng xấu lây lan Hiện nay, áp dụng số biện pháp điển hình đơn vị sử dụng lao động cụ thể sau: + Tiến hành hình hóa hành vi chiếm đoạt trốn đóng BHXH để bảo đảm quyền lợi cho NLĐ + Tiến hành tính lãi theo hình thức lũy tiến đơn vị chậm nộp theo thời gian chậm đóng tháng, từ tháng đến tháng, từ tháng đến 12 tháng, từ 12 đến 24 tháng, từ 24 tháng trở lên + Ban hành văn quy định ngành BHXH tiếp cận số liệu tài kế tốn chi phí nhân cơng chi phí sản xuất kinh doanh đơn vị sử dụng lao động để tránh tình trạng đơn vị trốn tránh gian lận việc đóng BHXH cho NLĐ + Phát triển hiệp hội ngành nghề với số hoạt động bổ trợ cho sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, qua trao đổi thuyết phục doanh nghiệp thấy rõ lợi ích tham gia BHXH cho NLĐ + Đối với doanh nghiệp có nhiều năm thực tốt nghĩa vụ nên cấp giấy chứng nhận có giá trị theo cấp Giấy chứng nhận coi tiêu chuẩn để tạo điều kiện ưu tiên cho doanh nghiệp vay vốn, ưu đãi sử dụng nhiều lao động nữ, phong tặng danh hiệu thi đua cho tập thể + Tiến hành thống kê, rà sốt tình hình thực Luật BHXH, sửa đổi bổ sung Luật BHXH nhằm làm cho luật ngày hoàn thiện thực vào sống 69 + Các cá nhân, chủ doanh nghiệp chấp hành tốt chủ trương, sách BHXH cần tạo chế, điều kiện thuận lợi cho đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh ưu đãi cho đơn vị việc vay vốn, trụ sở làm việc, có chế độ thưởng phạt, hỗ trợ, động viên rõ ràng, kịp thời xác, coi tiêu thi đua khen thưởng,nêu gương điển hình tiên tiến thực sách BHXH để làm mơ hình nhân rộng phạm vi nước - Chỉ đạo Bộ, ngành chức để tăng cường công tác quản lý Nhà nước BHXH địa phương, gắn trách nhiệm phối hợp với quan BHXH việc quản lý đối tượng tham gia BHXH từ thành lập doanh nghiệp - Sửa đổi, cụ thể hoá quy định công tác tra, kiểm tra việc thực đóng BHXH cho NLĐ Mặt khác, phải xây dựng chế tài xử lý đơn vị vi phạm quy định việc tham gia BHXH cho NLĐ, đặc biệt hành vi chây ỳ, trốn tránh, lợi dụng, chiếm dụng quỹ BHXH Tăng cường số lượng, chất lượng tra viên tổ chức tra, kiểm tra, xử lý nghiêm hành vi vi phạm việc thực sách BHXH - Nghiên cứu điều chỉnh chế quản lý thu - chi quỹ BHXH, đạo ngành chức rà soát văn hướng dẫn thi hành pháp luật BHXH, khắc phục sớm bất cập, đồng thời xem xét tính khả thi văn pháp quy mà Chính phủ Bộ ban hành - Đề nghị Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tăng cường biện pháp để nâng cao hiệu hoạt động cơng đồn cấp, bảo vệ quyền lợi NLĐ nói chung quyền tham gia BHXH nói riêng - Đưa quy định BHXH vào chương trình đào tạo trường Đại học, Cao đẳng trường trung học dạy nghề để học sinh, sinh viên tìm hiểu, tiếp cận với sách BHXH để làm việc dù vào lĩnh vực lao động Nhà nước hay Nhà nước NLĐ nhận thức trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi BHXH thân 70 3.3.2 Đối với Bảo hiểm xã hội Việt Nam - Tăng cường lãnh đạo, đạo cá ban, ngành chức năng, thành phố quản lý nhà nước BHXH địa phương gắn liền với quan BHXH việc quản lý đối tượng tham gia BHXH Tăng cường cử cán trực tiếp xuống địa phương để đôn đốc thu BHXH, kịp thời phát có biện pháp để xử lý vướng mắc công tác thu, đồng thời phát hiện, nagưn chặn chấn chỉnh hành vi, việc làm trái với quy định ngành - Xây dựng chiến lược phát triển, mở rộng đối tượng tham gia bắt buộc Đảm baoả việc thu BHXH phải thực theo quy định cảu pháp luật, đảm bảo thu đúng, thu đủ, thu kịp thời để đảm bảo quyèn lợi cho NLĐ đảm bảo khả cân đối quỹ BHXH tương lai - Đối với trường hợp vi phạm việc thu nộp BHXH cần phải xem xét, đề xuất với Chính Phur vê mức xử phạt trường hợp vi phạm luật sách BHX để giảm thiểu tình trạng trốn đóng, chậm đóng BHXH - Tăng tiêu biên chế vào ngành BHXH, tổ chức thi tuyển cán bộ, viên chức cách công khai, minh bạch nhằm chọn cán có phẩm chất, lực tốt đáp ứng yêu cầu cảu côngviệc - Tăng cường đàu tư sở vật chất làm việc cho cán ngành - Tăng cường cải cách thủ tục hành sở văn quy định nhà nước - BHXH Việt Nam cần đảy mạnh ứng dụng CNTT hoạt động nghiệp vụ, hoàn thiện phần mềm nghiệp vụ; hoàn thiện sở liệu tập trung toàn ngành BHXh; mở rộng cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 3.3.3 Kiến nghị khác a ) Đối với UBND quận: - UBND quận cần có sách thích hợp nhằm thu hút nguồn đầu tư từ nước nước đầu tư phát triển kinh tế, mở rộng hoạt động doanh nghiệp, từ mà tiềm mở rộng đối tượng tham gia số thu BHXH 71 - Đề nghị HĐND, UBND quận đạo cấp ủy Đảng, quyền, đồn thể thành lập tổ chức sở Đảng, Cơng đồn doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, doanh nghiêp liên doanh - Chỉ đạo, kiểm tra việc thực sách BHXH ban ngành, đơn vị địa bàn - Đưa công tác đạo, tổ chức thực BHXH vào tiêu thi đua hàng năm ngành, cấp đơn vị b) Đối với quan Lao động thương binh xã hội: - Cung cấp thông tin số lao động đơn vị sử dụng lao động địa bàn, biến động lao động, để quan BHXH nắm được, từ có hướng triển khai phù hợp - Tập trung công tác khảo sát thực sách BHXH, đồng thời xây dựng hình thức phiếu trao đổi thông tin sau khảo sát hai ngành để đảm bảo đồng quản lý nắm nguồn thu tình hình thực sách lao động BHXH đơn vị quốc doanh - Cơ quan lao động thương binh xã hội thơng báo tình hình thực hợp đồng lao động, danh sách đơn vị đăng ký hợp đồng lao động quý, danh sách đơn vị kiểm tra theo đề nghị quan BHXH - Phối hợp với BHXH quận thực kiểm tra định kỳ việc thực luật lao động đơn vị sử dụng lao động có biện pháp xử lý kịp thời, mang tính răn đe cao c) Đối với quan thuế : Cơ quan thuế nơi nắm doanh nghiệp có thuê mướn sử dụng lao động, quỹ lương tham gia Do quan thuế cần phối hợp cung cấp trao đổi thông tin với quan BHXH, để quan BHXH từ xác định quỹ lương quản lý đối tượng, thực chế độ, sách BHXH địa bàn quận d) Đối với ngân hàng kho bạc: Gửi thông báo tới quan BHXH sau đơn vị sử dụng lao động 72 chuyển tiền vào tài khoản ngân hàng, kho bạc đồng thời phối hợp với quan BHXH nhằm quản lý chặt chẽ hệ thống tài khoản chuyên thu Tóm lại, chế quản lý thu BHXH khâu có ý nghĩa định toàn hoạt động hệ thống BHXH Việt Nam Việc đưa giải pháp để hồn thiện cơng tác quản lý thu BHXH yêu cầu xúc Kết đảm bảo cho tất đối tượng thuộc diện tham gia BHXH tham gia BHXH tiến tới NLĐ xã hội tham gia BHXH, đảm bảo xác q trình thời gian tham gia BHXH NLĐ, làm để giải chế độ BHXH cơng bằng, xác theo nguyên tắc "có đóng, có hưởng" "đóng nhiều hưởng nhiều, đóng hưởng ít" Với việc thực đồng nhóm giải pháp về: Quản lý đối tượng tham gia, tiền lương tiền cơng làm đóng, nghiệp vụ thu quản lý thu, hồ sơ, tài liệu nhóm giải pháp nợ đọng BHXH chắn đem lại hiệu cao công tác quản lý thu khơng vỉ BHXH quận Ba Đình nói riêng BHXH Việt Nam nói chung Có vậy, công tác quản lý thu BHXH đạt mục tiêu yêu cầu đặt nhằm thực thắng lợi Nghị Đảng, pháp luật Nhà nước, đưa sách, pháp luật Đảng Nhà nước vào sống 73 KẾT LUẬN BHXH Việt Nam từ lâu trở thành phận quan trọng hệ thống sách xã hội Đảng Nhà nước ta Với chất chăm lo cho vòng đời người, BHXH có ý nghĩa quan trọng liên quan trực tiếp đến việc ổn đinh đời sống hàng triệu người lao động gia đình họ trường hợp ốm đau, thai sản, chế độ hưu, tai nạn lao động ổn định phát triển kinh tế đất nước Kể từ BHXH thành lập năm 1945 đến nay, BHXH tạo an tâm niềm tin vững cho tầng lớp lao động Tuy nhiên thực tế sách BHXH chưa quán cao, hiểu biết người dân BHXH công tác tuyên truyền BHXH chưa rộng khắp nên đối tượng tham gia BHXH cịn hạn chế nên gây khơng khó khăn cho việc tạo lập quỹ BHXH đặc biệt cho công tác thu quản lý thu BHXH Việt nam Với đề tài “Quản lý thu bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội quận Ba Đình”, tác giả đề tài giải số vấn đề sau: - Đề tài hệ thống hoá làm sáng tỏ số vấn đề lý luận BHXH vai trị cơng tác quản lý thu BHXH làm sở khoa học cho việc nghiên cứu, phân tích thực trạng tổ chức cơng tác thu quản lý thu BHXH BHXH quận Ba Đình năm qua, đồng thời làm cho đề xuất giải pháp nhằm hoằn thiện tổ chức cơng tác quản lý thu BHXH Bên cạnh đó, đề tài nghiên cứu công tác quản lý thu BHXH tỉnh, thành nước, từ rút số học kinh nghiệm cho tồn ngành BHXH nói chung BHXH quận Ba Đình nói riêng - Dựa vào nghiên cứu thực trạng tổ chức công tác thu quản lý thu BHXH BHXH quận Ba Đình năm qua, đề tài vào đánh giá, phân tích kết đạt tồn thực trạng tổ chức công tác thu quản lý thu BHXH Thơng qua xây dựng sở thực tiễn cho đề xuất giải pháp hồn thiện tổ chức cơng tác thu BHXH quận Ba Đình năm tới 74 - Dựa luận khoa học, kết nghiên cứu thực tiễn, đề tài tập trung nghiên cứu đề xuất số giải pháp chủ yếu, có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu công tác tổ chức quản lý thu BHXH Với nội dung nghiên cứu đề tài, học viên hy vọng góp phần làm sáng tỏ thêm việc hồn thiện tổ chức cơng tác quản lý thu BHXH Tác giả mong nhận nhiều ý kiến đóng góp thầy giáo,các bạn học đồng nghiệp quan tâm đến lĩnh vực để đề tài hồn thiện có giá trị vận dụng cao thực tiễn 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo hiểm Xã hội Việt Nam (2000), Cơ sở khoa học hồn thiện quy trình quản lý thu bảo hiểm xã hội BHXH quận Ba Đình (2011-2015), Báo cáo tổng hợp thu năm 2011-2015 Hà Nội BHXH quận Ba Đình (2016), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ tháng đầu năm 2016 Hội nghị triển khai nhiệm vụ tháng cuối năm 2016 BHXH Việt Nam (2003), Ban hành quy định quản lý thu BHXH, BHYT bắt buộc, Quyết định số 722/2003/QĐ-BHXH-BT ngày 26/5/2003 Hà Nội BHXH Việt Nam (2011), Ban hành quy định quản lý thu BHXH, BHYT; Quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT Quyết định số 1111/QĐ-BHXH ngày 25/10/2011 Hà Nội BHXH Việt Nam (2015), Ban hành quy định quản lý thu BHXH, BHYT; Quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT, Quyết định số 959/QĐ-BHXH ngày 09/09/2015, Hà Nội BHXH Việt Nam (2015), Hướng dẫn số nội dung thu BHYT Công văn số 777/BHXH-BT ngày 12/3/2015 Hà Nội BHXH Việt Nam (2016), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ tháng đầu năm 2016, Hội nghị trực tuyến triển khai nhiệm vụ tháng cuối năm 2016, Hà Nội BHXH Việt Nam (2016), Hướng dẫn tính lãi chậm đóng, truy thu BHXH, BHYT, BHTN thu BHXH tự nguyện, Công văn số 1379/BHXH-BT ngày 20/4/2016 Hà Nội 10 Bộ Chính trị (2012), Tăng cường lãng đạo Đảng công tác BHXH, BHYT giai đoạn 2012 – 2020, Nghị số 21-NQ/TW ngày 22/11/2012 Hà Nội 11 Bộ Y tế Bộ Tài (2003), Hướng dẫn thực BHYT tự nguyện Thông tư số 77/2003/TTLT/BTC-BYT ngày 08/7/2003 Hà Nội 12 Cục Thống kê tỉnh Thanh Hóa (2015), Niên giám thống kê 2014 Hà Nội Nhà xuất Thống kê 76 13 Chính phủ (2012), Quy định mức lương tối thiểu chung, Nghị định số 31/2012/NĐ-CP ngày 12/04/2012 Hà Nội 14 Chính phủ (2012), Quy định mức lương tối thiểu vùng Nghị định số 103/2012/NĐ-CP ngày 04/12/2012 Hà Nội 15 Chính phủ (2013), Quy định mức lương sở cán công chức, viên chức lực lượng vũ trang Nghị định số 66/2013/NĐ-CP ngày 27/06/2013 Hà Nội 16 Chính phủ (2013), Quy định mức lương tối thiểu vùng Nghị định số 182/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Hà Nội 17 Chính phủ (2014), Những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Nghị số 19/NQ- CP ngày 18/3/2014 Hà Nội 18 Chính phủ (2015), Quy định mức lương tối thiểu vùng Nghị định số 122/2015/NĐ-CP ngày 14/11/2015 Hà Nội 19 Chính phủ (2016), Những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia hai năm 2016 - 2017 Nghị số 19/NQ-CP ngày 28/4/2016 Hà Nội 20 Chính phủ (2016), Quy định việc thực chức tra chuyên ngành đóng BHXH, BHTN, BHYT quan Bảo hiểm Xã hội Nghị định số 21/2016/NĐ-CP ngày 31/3/2016 Hà Nội 21 Đỗ Văn Sinh (2005), Hoàn thiện quản lý quỹ BHXH Việt Nam Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Tuấn Hùng (2015), Hồn thiện cơng tác thu bảo hiểm xã hội Bảo hiểm Xã hội tỉnh Ninh Bình Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường đại học kinh tế Quản trị kinh doanh 23 Phạm Thị Lan (2015), Tăng cường quản lý thu bảo hiểm xã hội Bảo hiểm Xã hội tỉnh Lạng Sơn Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân 24 Quốc hội khoá XI (2006), Luật Bảo hiểm xã hội Số 71/2006/QH11 ngày 29/6/2006 Hà Nội 25 Quốc hội khoá XII (2008), Luật Bảo hiểm y tế Số 25/2008/QH12 ngày 14/11/2008 Hà Nội 77 26 Quốc hội khoá XIII (2013), Luật Việc làm Số 38/2013/QH13 ngày 16/11/2013 Hà Nội 27 Quốc hội khoá XIII (2014), Luật Bảo hiểm xã hội Số 58/2014/QH13 ngày 20/11/2014 Hà Nội 28 Quốc hội khoá XIII (2014), Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật BHYT số 25/2008/QH12 Số 46/2014/QH13 ngày 13/6/2014 Hà Nội 29 Quốc hội khố XIII (2015), Bộ Luật Hình Số 100/2015/QH13 ngày 27/11/2015 Hà Nội 30 Quyết định 595/QĐ-BHXH ngày 14 tháng năm 2017 31 Tổ chức lao động quốc tế, 1952 Công ước số 102 ngày 25-6-1952 32 Thủ tướng Chính phủ (2002), Chuyển hệ BHYT Việt Nam sang Bảo hiểm Xã hội Việt Nam Quyết định số 20/2002/QĐ-TTg ngày 24/01/2002 33 Thủ tướng Chính phủ (2010), Trợ cấp hàng tháng cho người có từ đủ 15 năm đến 20 năm công tác thực tế hết thời hạn hưởng trợ cấp sức lao động Quyết định số 613/QĐ-TTg ngày 06/5/2010 Hà Nội 34 Thủ tướng Chính phủ (2016), Điều chỉnh giao tiêu thực BHYT giai đoạn 2016 - 2020 Quyết định số 1215/QĐ-TTg ngày 23/7/2013 Hà Nội 35 Trần Thị Thuý (2015), Quản lý thu bảo hiểm xã hội Bảo hiểm Xã hội Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội