Quản lý đào tạo nghề hệ trung cấp tại trường cao đẳng nghề đắk lắk

93 0 0
Quản lý đào tạo nghề hệ trung cấp tại trường cao đẳng nghề đắk lắk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn đ ã đƣợc rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Phi Vũ LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy cô giáo khoa Khoa học Quản lý, Viện đào tạo sau đại học,Trƣờng Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Trƣờng đại học Tây Nguyên, đặc biệt thầy cô truyền đạt cho nhiều kiến thức tạo điều kiện giúp thực luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS.TS Bùi Đức Thọ dành nhiều thời gian tâm huyết, tận tình hƣớng dẫn, bảo cho tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn Trƣờng Cao đẳng nghề Đắk Lắk anh chị em tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ việc thu thập số liệu thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn gia đ ình, bạn bè đ ồng nghiệp đ ã đ ộng viên khích lệ giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tác giả luận văn Nguyễn Phi Vũ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH, SƠ ĐỒ TĨM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ HỆ TRUNG CẤP TẠI CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP 1.1 Cơ sở giáo dục nghề nghiệp đào tạo nghề hệ trung cấp 1.1.1 Cơ sở giáo dục nghề nghiệp 1.1.2 Đào tạo nghề đào tạo nghề hệ trung cấp 1.2 Quản lý đào tạo nghề hệ trung cấp sở giáo dục nghề nghiệp 10 1.2.1 Khái niệm quản lý đào tạo nghề hệ trung cấp sở giáo dục nghề nghiệp 10 1.2.2 Mục tiêu & quản lý đào tạo nghề hệ trung cấp sở giáo dục nghề nghiệp 10 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng tới quản lý đào tạo nghề sở giáo dục nghề nghiệp 20 1.3.1 Các nhân tố thuộc sở giáo dục nghề nghiệp 20 1.3.2 Các yếu tố thuộc môi trƣờng bên sở giáo dục nghề nghiệp 23 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ HỆ TRUNG CẤP TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐẮK LẮK 25 2.1 Giới thiệu trƣờng Cao đẳng nghề Đắk Lắk 25 2.1.1 Lịch sử hình thành, phát triển trƣờng Cao đẳng nghề Đắk Lắk 25 2.1.2 Chức nhiệm vụ trƣờng Cao đẳng nghề Đắk Lắk 27 2.1.3 Cơ cấu tổ chức đội ngũ nhân trƣờng Cao đẳng nghề Đắk Lắk 28 2.2 Thực trạng quản lý đào tạo nghề hệ trung cấp trƣờng Cao đẳng nghề Đắk Lắk 34 2.2.1 Bộ máy quản lý đào tạo nghề hệ trung cấp trƣờng Cao đẳng nghề Đắk Lắk 34 2.2.2 Thực trạng xác định nhu cầu đào tạo nghề hệ trung cấp 38 2.2.3 Thực trạng xây dựng chƣơng trình đào tạo nghề hệ trung cấp 40 2.2.4 Thực trạng quản lý tuyển sinh đào tạo nghề hệ trung cấp 46 2.2.5 Thực trạng tổ chức đào tạo nghề hệ trung cấp 53 2.2.6 Thực trạng kiểm soát đào tạo nghề hệ trung cấp 61 2.3 Đánh giá chung quản lý đào tạo nghề hệ trung cấp trƣờng Cao đẳng nghề Đắk Lắk 63 2.3.1 Điểm mạnh quản lý đào tạo nghề hệ trung cấp 63 2.3.2 Điểm yếu quản lý đào tạo nghề hệ trung cấp 65 2.3.3 Nguyên nhân điểm yếu 66 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ HỆ TRUNG CẤP TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐẮK LẮK 70 3.1 Định hƣớng phát triển trƣờng Cao Đẳng nghề Đắk Lắk 70 3.1.1 Phƣơng hƣớng phát triển trƣờng Cao đẳng nghề Đắk Lắk đến năm 2025 .70 3.1.2 Phƣơng hƣớng hoàn thiện quản lý đào tạo nghề hệ trung cấp trƣờng Cao đẳng nghề Đắk Lắk 74 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý đào tạo nghề hệ trung cấp trƣờng Cao đẳng nghề Đắk Lắk 75 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện xác định nhu cầu đào tạo nghề hệ trung cấp 75 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện xây dựng chƣơng trình đào tạo nghề hệ trung cấp 77 3.2.3 Giải pháp hoàn thiện quản lý tuyển sinh đào tạo nghề hệ trung cấp 78 3.2.4 Giải pháp hoàn thiện tổ chức đào tạo nghề hệ trung cấp 81 3.2.5 Giải pháp hoàn thiện kiểm soát đào tạo nghề hệ trung cấp 82 3.3 Một số kiến nghị 83 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Từ viết tắt CSDN Cơ sở dạy nghề CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa UBND Ủy ban nhân dân HS - SV Học sinh – sinh viên NSNN Ngân sách nhà nƣớc SXKD Sản xuất kinh doanh CC-VC Công chức-viên chức THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thơng DANH MỤC BẢNG, HÌNH, SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 HÌNH Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ 2.2 Thống kê đội ngũ nhân trƣờng Cao đẳng nghề Đắk Lắk 33 Số lƣợng giáo viên giảng dạy hệ trung cấp giai đoạn 2011-2014 36 Độ tuổi giáo viên hữu trƣờng Cao đẳng nghề Đắk Lắk 37 Danh mục nghề đào tạo hệ trung cấp trƣờng Cao đẳng nghề Đắk Lắk 39 Kết cấu chƣơng trình khung đào tạo nghề hệ trung cấp Trƣờng Cao đẳng nghề Đắk Lắk 41 Chƣơng trình đào tạo trình độ trung cấp nghề Cơng nghệ ơtơ học sinh tốt nghiệp trung học sở 43 Chỉ tiêu tuyển sinh đào tạo nghề hệ trung cấp giai đoạn 2011-2014 trƣờng Cao đẳng nghề Đắk Lắk 46 Số lƣợng trƣờng THPT, THCS, TTGDTX mà trƣờng Cao đẳng nghề Đắk Lắk đến tƣ vấn tuyển sinh đào tạo nghề hệ trung cấp giai đoạn 2011-2014 49 Số liệu hồ sơ đăng ký xét tuyển trình độ trung cấp nghề giai đoạn 2011-2014 50 Số lƣợng ngƣời học đăng ký nhập học hệ trung cấp trƣờng Cao đẳng nghề Đắk Lắk giai đoạn 2011-2014 52 Số lƣợng học sinh nghề hệ trung cấp bị cho học giai đoạn 20112014 Trƣờng Cao đẳng nghề Đắk Lắk 58 Kết đào tạo hệ trung cấp Trƣờng Cao đẳng nghề Đắk Lắk giai đoạn 2011-2014 60 Tổng hợp nguồn thu Nhà trƣờng qua năm 67 Cơ cấu giáo viên hữu dạy nghề hệ trung cấp theo giới tính 37 Cơ cấu giáo viên theo trình độ 38 So sánh tiêu đào tạo số lƣợng ngƣời thực học hệ trung cấp trƣờng Cao đẳng nghề Đắk Lắk 61 Khảo sát doanh nghiệp chất lƣợng làm việc ngƣời học sau tốt nghiệp nghề hệ trung cấp trƣờng Cao đẳng nghề Đắk Lắk năm 2014 62 Bộ máy quản lý đào tạo nghề sở giáo dục nghề nghiệp 11 Cơ cấu tổ chức máy Trƣờng Cao đẳng nghề Đắk Lắk 29 Bộ máy quản lý đào tạo nghề trung cấp trƣờng Cao đẳng nghề Đắk Lắk 34 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Cơng tác đào tạo nghề có vai trị quan trọng việc đáp ứng nhân lực cho phát triển KT-XH địa phƣơng nói riêng đất nƣớc nói chung; tạo hội, giải việc làm cho ngƣời lao động Mặt khác, qua dạy nghề ngƣời lao động tự tìm việc làm để cải thiện đời sống,… năm qua, đào tạo nghề đƣợc Đảng Nhà nƣớc quan tâm, trọng Nghị Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam, lần thứ IX rõ: “Phát triển mạnh hệ thống giáo dục nghề nghiệp, tăng nhanh quy mô đào tạo Cao đẳng nghề, trung cấp nghề cho khu công nghiệp, vùng kinh tế động lực cho việc xuất lao động Mở rộng mạng lƣới sở dạy nghề, phát triển trung tâm dạy nghề quận, huyện Tạo chuyển biến chất lƣợng dạy nghề, tiếp cận với trình độ tiên tiến khu vực giới” Đặc trƣng bật hệ thống giáo dục nghề nghiệp đào tạo ngƣời lao động có kỹ năng, kỹ xảo hành nghề sở nắm vững lý thuyết Sức mạnh hệ thống giáo dục nghề nghiệp chất lƣợng đào tạo Cao đảm bảo hoạt động có hiệu thị trƣờng lao động Đó sở để thị trƣờng lao động thực đƣợc qui luật cung cầu, qui luật giá trị qui luật cạnh tranh Hiện nay, tỉnh Đắk Lắk chƣa có trƣờng đào tạo nghề đáp ứng đƣợc 100% quy mô đào tạo, đa phần đáp ứng đƣợc khoảng 50% quy mô đào tạo theo tiêu chuẩn, quy định hành Nhiều ngƣời học nghề sau tốt nghiệp phải đào tạo lại, bổ sung kiến thức, kỹ năng; nguyên nhân hạn chế trình đào tạo nghề là: Các sở giáo dục nghề nghiệp thƣờng dạy theo khuôn mẫu chung, chƣa thƣờng xuyên đổi cập nhật ứng dụng cơng nghệ mới, cịn lúng túng việc sử dụng thiết bị máy móc đại, sức sản xuất doanh nghiệp phát triển ngày Giáo viên sở giáo dục nghề nghiệp đƣợc đào tạo trƣờng Cao đẳng, đại học Tuy nhiên kỹ nghề hạn chế, họ chủ yếu đƣợc đào tạo sở lý thuyết, vấn đề thực hành nghề tiếp cận với thực tiễn sản xuất phần hạn chế Đối với học sinh học trƣờng đào tạo nghề, khơng thân học sinh gia đình nhận thức ch ƣa tốt lao động nghề nghiệp, tính chất nghề nghiệp; học sinh từ đầu lựa chọn giải pháp học nghề, học sinh vào trƣờng nghề có khả vào học trƣờng Cao đẳng, đại học, học sinh trƣờng nghề hạn chế lớn khả tiếp thu kiến thức Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu quản lý đào tạo nghề trƣờng Cao đẳng nghề, trung cấp nghề Tuy nhiên, dƣới góc độ quản lý, vấn đề quản lý đào tạo nghề sở dạy nghề tỉnh Đắk Lắk nói chung quản lý đào tạo nghề trƣờng Cao đẳng nghề Đắk Lắk nói riêng nhiều yếu tố chƣa đƣợc nghiên cứu sâu cách có hệ thống, địi hỏi phải đƣợc xem xét cụ thể tổ chức, quản lý đào tạo nghề nhằm nâng Cao chất lƣợng đáp ứng đƣợc mục tiêu chung thị trƣờng sức tỉnh Đắk lắk, góp phần đáp ứng yêu cầu giai đoạn tỉnh đất nƣớc đà phát triển KT-XH hội nhập kinh tế, đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển đào tạo nghề Trƣờng Cao đẳng Nghề Đắk Lắk trƣờng công lâ ̣p thuộc hệ thống Giáo dục quốc dân, trực thuộc Bộ Lao động - Thƣơng binh - Xã hội(LĐTBXH) Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk quản lý Nguyên trƣờng Trung học kĩ thuật Y Út Ban Mê Thuột đƣợc thành lập từ năm 1957, trƣờng Trung học kĩ thuật Ban Mê Thuột (năm 1975), trƣờng Công nhân kĩ thuật Cơ điện, trƣờng Trung cấp Nghề Đắk Lắk phát triển thành trƣờng Cao đẳng Nghề Đắk Lắk theo định số 776/QĐ-BLĐTBXH ngày 24 tháng năm 2011 Bộ trƣởng Bộ LĐTBXH Là thành viên hệ thống trƣờng dạy nghề Việt Nam, trƣờng Cao đẳng nghề Đắk Lắk có mặt mạnh mặt hạn chế cần khắc phục Với lý trên, chọn đề tài “Quản lý đào tạo nghề hệ trung cấp trường Cao đẳng nghề Đắk Lắk ” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Tổng quan nghiên cứu Có nhiều đề tài nghiên cứu quản lý đào tạo Có thể kể đến số đề tài sau: - Đề tài “Một số giải pháp nâng Cao chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Hà Tĩnh” Lê Thị Mai Hoa Tác giả đề tài đề cập đến khung lý thuyết công tác đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức quản lý cho cán quản Vấn đề mà đề tài chƣa đề cập đến vấn đề quản lý đào tạo nghề sở giáo dục nghề nghiệp - Đề tài: "Một số giải pháp nâng Cao chất lƣợng đào tạo hệ Cao đẳng nghề trƣờng Cao đẳng Bắc Hà, tỉnh Bắc Ninh" Vũ Xuân Trung Nội dung đề tài nghiên cứu này, tác giả đƣa số vấn đề nhằm nâng Cao chất lƣợng đào tạo - số nội dung công tác quản lý Tác giả chƣa nêu đƣợc vấn đề đào tạo nghề sở giáo dục nghề nghiệp - Đề tài: “Quản lý dạy học thực hành nghề (hệ trung cấp) trƣờng Cao đẳng công nghiệp Thái Nguyên” Tô Văn Khôi nêu đƣợc quản lý đào tạo thực hành, chƣa nêu đƣợc tổng quát quản lý đào tạo nghề hệ trung cấp Các đề tài nêu lên thực trạng hƣớng hoàn thiện quản lý đào tạo, nhiên chƣa có đề tài nghiên cứu riêng cơng tác quản lý đào tạo nghề nói chung quản lý đào tạo nghề hệ trung cấp trƣờng Cao đẳng nghề Đắk Lắk nói riêng Vì vậy, đề tài "Quản lý đào tạo nghề hệ trung cấp trường Cao đẳng nghề Đắk Lắk "đƣợc chọn nghiên cứu cần thiết hoàn cảnh Mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng đƣợc khung lý thuyết quản lý đào tạo nghề sở giáo dục nghề nghiệp - Phân tích thực trạng quản lý đào tạo nghề hệ trung cấp trƣờng Cao đẳng nghề Đắk Lắk ; tìm điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân điểm yếu quản lý đào tạo nghề hệ trung cấp Trƣờng Cao đẳng nghề Đắk Lắk - Đề xuất đƣợc số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý đào tạo nghề hệ trung cấp trƣờng Cao đẳng nghề Đắk Lắk Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Quản lý đào tạo nghề hệ trung cấp trƣờng Cao đẳng nghề Đắk Lắk - Phạm vi nghiên cứu + Về nội dung: nhu cầu quản lý đào tạo nghề hệ trung cấp trƣờng Cao đẳng nghề Đắk Lắk dƣới góc độ quản lý tác nghiệp bao gồm nội dung xác định nhu cầu đào tạo, xây dựng chƣơng trình đào tạo, quản lý tuyển sinh, tổ chức thực đào tạo, kiểm soát thực đào tạo 74 + Đổi tổ chức quản lý, thực nguyên tắc tập trung dân chủ, xây dựng nhà trƣờng “kỉ cƣơng- tình thƣơng- trách nhiệm” Khơng ngừng đổi sáng tạo quản lý Thực hiên dân chủ hóa trƣờng học Xây dựng môi trƣờng giáo dục thân thiện, phát huy vai trò trung tâm HSSV, vai trò làm chủ giảng viên cán phục vụ đào tạo 3.1.2 Phương hướng hoàn thiện quản lý đào tạo nghề hệ trung cấp trường Cao đẳng nghề Đắk Lắk Đào tạo nghề nhằm mục tiêu trực tiếp đáp ứng nhu cầu lao động kỹ thuật cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, cho thị trƣờng lao động Trong chế thị trƣờng cung phải bám sát cầu, phải thay đổi kịp thời theo biến động cầu Nếu đào tạo mà đƣợc thị trƣờng lao động cần khơng tránh khỏi khập khểnh, đào tạo đội ngũ lao động kỹ thuật vừa thừa vừa thiếu, gây khó khăn cho việc thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời gây nên lãng phí to lớn nhân lực, tài lực Nhà nƣớc nhân dân Nhu cầu đào tạo vừa phản ánh thay đổi sản xuất đến yêu cầu ngƣời lao động, vừa đối chiếu xem xét tác động ngƣợc vào việc kiểm soát chƣơng trình đào tạo, đánh giá đánh giá lại, xem xét kết dạy học thực hành nghề, điều chỉnh bất cập nội dung, phƣơng pháp thích hợp với thực tế sản xuất Nhu cầu đào tạo vừa mục tiêu vừa thƣớc đo kết dạy thực hành nghề Trong bối cảnh nay, sở giáo dục nghề nghiệp nói chung trƣờng Cao đẳng nghề Đắk Lắk nói riêng, để nâng cao chất lƣợng hiệu đào tạo, thiết phải chuyển hƣớng đào tạo theo nhu cầu thị trƣờng lao động, cần phải thƣờng xuyên xem xét lại nhu cầu đào tạo, so sánh đối chiếu với nhu cầu thị trƣờng lao động Xuất phát từ việc nắm bắt, xác định đƣợc số lƣợng chất lƣợng nhu cầu đào tạo để xây dựng kế hoạch, chƣơng trình, nội dung dạy học thực hành nghề, điều kiện nguồn 75 lực có điều chỉnh, thay đổi thích nghi, phù hợp với thay đổi theo yêu cầu thị trƣờng lao động Nhà trƣờng có nỗ lực khơng ngừng để xây dựng trƣờng phát triển lâu dài, bền vững uy tín chất lƣợng việc đào tạo bồi dƣỡng lao động kỹ thuật trung cấp nghề, cho địa phƣơng - xã hội Tạo nguồn nhân lực có lực chun mơn, có kỹ tay nghề cao, phẩm chất đạo đức tốt, có lƣơng tâm nghề nghiệp, có ý thức tổ chức kỷ luật sức khỏe tốt, đáp ứng nhu cầu nhân lực ngành, địa phƣơng xã hội cho cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nƣớc Tƣơng lai trƣờng tiến hành đào tạo, bồi dƣỡng công nhân kỹ thuật đa ngành, đa nghề, đa cấp trình độ đào tạo dựa vào lực phát triển cảu trƣờng nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng công nhân kỹ thuật địa phƣơng, ngành xã hội 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý đào tạo nghề hệ trung cấp trƣờng Cao đẳng nghề Đắk Lắk 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện xác định nhu cầu đào tạo nghề hệ trung cấp Việc xác định nhu cầu đào tạo Nhà trƣờng chủ động lựa chọn nhƣng bị giới hạn danh mục nghành nghề đào tạo Tổng cục dạy nghề Bộ Lao động thƣơng binh Xã hội Nguyên nhân việc xác định nhu cầu đào tạo Nhà trƣờng không đƣợc đánh giá cao nhu cầu đào tạo Nhà trƣờng chƣa phù hợp với nhu cầu đào tạo khối doanh nghiệp sử dụng lao động, nhu cầu ngƣời học nhu cầu chung xã hội Tình trạng việc xác định nhu cầu đào tạo trƣờng: có ba nghành nghề đăng ký bổ sung nhƣng sinh viên đăng ký ít, từ ba đến bốn sinh viên nộp hồ sơ đăng ký: Cơ điện tử; Kỹ thuật xây dựng; Công tác xã hội 76 Nhà trƣờng cần tăng cƣờng công tác khảo sát nhu cầu thực tế cụ thể: Nhà trƣờng có sẵn điều kiện lực lƣợng cán quản lý giảng viên đông đảo Đây lực lƣợng sẵn có mà Nhà trƣờng sử dụng đội ngũ nhân lực để thực hoạt động nhu cầu khảo sát thực tế Mỗi cán quản lý, giáo viên chịu trách nhiệm với đối tƣợng, nhóm đối tƣợng cụ thể phân phối phiếu điều tra thu nhập thông tin nhu cầu nghề đối tƣợng Nhà trƣờng lắp đặt hệ thống máy tính phục vụ cho tồn hoạt động Nhà trƣờng Nhà trƣờng triển khai việc ứng dụng Khoa học kỹ thuật hoạt động đào tạo hoạt động quản lý Kết hợp hệ thống máy móc đại, đội ngũ nhân lực có chuyên môn công nghệ thông tin, tiến khoa học kỹ thuật, Nhà trƣờng đƣa thông tin cần khảo sát nhu cầu đào tạo đối tƣợng lien quan thông qua hệ thống Internet Việc làm rút ngắn thời gian, tiết kiệm chi phí cho hoạt động khảo sát nhu cầu thực tế Toàn kết khảo sát cần phải đƣợc thống kê, tập hợp ngƣời có kinh nghiệm đƣợc chuyển đến cán quản lý cấp cao Hiệu trƣởng Phó hiệu trƣởng để đƣa phƣơng hƣớng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc xác định nhu cầu đào tạo Giải pháp đƣợc thực triệt để đƣợc giám sát chặt chẽ trình thực khắc phục đƣợc điểm yếu, mặt tồn tất nội dung quản lý đào tạo nghề hệ trung cấp trƣờng Cao đẳng nghề Đắk Lắk: Khoảng cách số liệu thực tế số liệu kế hoạch, số lƣợng sinh viên tham gia đào tạo trƣờng Do xác định nhu cầu khâu khâu có ý nghĩa định cơng tác quản lý đào tạo nghề 77 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện xây dựng chương trình đào tạo nghề hệ trung cấp Chƣơng trình đào tạo yếu tố tác động lớn đến chất lƣợng hoạt động đào tạo nghề Trong đó, đào tạo nghề nhận đƣợc ủng hộ tích cực sách Nhà nƣớc Hiện Nhà nƣớc trọng cho đào tạo nghề trƣớc giáo dục Việt Nam có thời gian rơi vào tình trạng “ thừa thầy thiếu thợ” Vào thời điểm đầu năm học, Nhà trƣờng cần phải tổ chức buổi hội thảo, nghiên cứu khoa học cấp Khoa, cấp Trƣờng với tham gia tồn đối tƣợng có lien quan: - Các doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng lao động kỹ thuật, đặc biệt doanh nghiệp sử dụng sinh viên nghề Nhà trƣờng - Toàn thể đội ngũ giáo viên, đặc biệt giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy kết hợp với kinh nghiệm thực tế nghề - Những học sinh sau hồn thành chƣơng trình học làm, có điều kiện cọ sát thực tế, có hội đƣợc sử dụng kiến thức đƣợc đào tạo vào công việc chuyên môn thực tế - Cán quản lý đào tạo, ngƣời trực tiếp quản lý việc xây dựng chƣơng trình đào tạo Nội dung kết buổi hội thảo chuyên đề, nghiên cứu khoa học cần phải đƣợc phổ biến công khai, rộng rãi đến tồn đối tƣợng có lien quan Nếu có yes kiến phản hồi sau cơng bố, Nhà trƣờng cần phải xem xét, đánh giá ý kiến phản hồi theo phong cách chọn lọc có tham gia đối tƣợng lien quan Nếu khơng có ý kiến phản hồi sau cơng bố, Nhà trƣờng cần phải đề nghị ý kiến lên quan chủ quản để có thay đổi phù hợp với mục đích nâng cao chất lƣợng đầu sinh viên sau hồn thành chƣơng trình đào tạo 78 Nhà trƣờng cần nhanh chóng thành lập Hội đông sƣ phạm Hội đồng sƣ phạm bao gồm: Phó Hiệu trƣởng đào tạo; Trƣởng/Phó Phịng Đào tạo; Cán quản lý chuyên phụ trách xây dựng chƣơng trình đào tạo; Trƣởng/Phó Khoa chun mơn; Giáo viên giảng dạy có kiến thức sƣ phạm kinh nghiệm lao động thực tế Hội đồng sƣ phạm có nhiệm vụ rà sốt lại tồn chƣơng trình đào tạo triển khai đào tạo với mục đích thu thập thông tin nội dung, kết cấu, phân bổ thời gian, mơđun, mơn học chƣơng trình Sau đó, Hội đồng sƣ phạm phải tổng hợp thơng tin để đƣa đánh giá, xem xét trƣớc tồn thể Hội đồng, từ tìm điểm mạnh, điểm yếu chƣơng trình đào tạo nghành nghề Hội đồng sƣ phạm có trách nhiệm đƣa định kết đánh giá chƣơng trình Cụ thể: điểm mạnh chƣơng trình cần phải giữ vững phát huy Đối với điểm yếu chƣơng trình phải có kiến nghị giải pháp nhằm đảm bảo cho chƣơng trình đào tạo thực có hiệu 3.2.3 Giải pháp hoàn thiện quản lý tuyển sinh đào tạo nghề hệ trung cấp - Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, quảng bá: Tuyên truyền, quảng bá biện pháp nhằm đƣa thông tin trực tiếp hay gián tiếp đến với đối tuợng học nghề ngƣời có liên quan Muốn vậy, việc tuyên truyền quảng bá phải đƣợc thực nhiều hình thức phong phú, đa dạng thƣờng xuyên Bằng việc tuyên truyền kênh phát thanh, truyền hình; pa-nơ, áp-phích đặc biệt đƣa thông tin trực tiếp đến đối tƣợng cán tuyển sinh thực Bởi thơng tin phƣơng tiện có lúc chƣa truyền tải hết tất thơng tin chi tiết công tác đào tạo nghề thông tin liên quan Hơn nữa, đối tƣợng học nghề ngƣời liên quan khác, đôi lúc muốn 79 hiểu thêm vấn đề đào tạo nghề có cán tuyển sinh giải thích trực tiếp phát huy hiệu - Nâng cao nhận thức vai trò trách nhiệm cán tuyển sinh: Cán tuyển sinh (CBTS) đóng vai trị quan trọng ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu chất lƣợng công tác tuyển sinh nhà trƣờng Vì cần phải nâng cao ý thức vai trò trách nhiệm CBTS, biện pháp cụ thể sau: + Cán tuyển sinh trƣớc hết cần phải nhận thức công việc họ thực có ảnh hƣởng trực tiếp đến tồn phát triển nhà trƣờng Bởi khơng có sinh viên đồng nghĩa với việc trƣờng khơng hoạt động đƣợc hệ họ khơng cịn cán bộ, giáo viên trƣờng + Cán tuyển sinh phải ngƣời am hiểu tƣờng tận công tác đào tạo nghề nội dung có liên quan đến lĩnh vực đào tạo nghề Có nhƣ đến tƣ vấn tuyển sinh cho đối tƣợng trình bày thơng suốt, đầy đủ thông tin đến đối tƣợng Hơn nữa, việc am hiểu chế độ sách nhà trƣờng, quan Trung ƣơng đến địa phƣơng giúp cho cán tuyển sinh giải thích giải đƣợc tất thắc mắc, kiến nghị ngƣời học nghề ngƣời liên quan khác tuyển sinh + Nhà trƣờng phải bố trí thời gian thật phù hợp cho cán tuyển sinh Ngoài thời gian gian họ làm việc cố định trƣờng thời gian cịn lại giao cho cán tuyển sinh tự xếp bố trí thời gian địa điểm tuyển sinh Hàng tuần, cán tuyển sinh tự xây dựng lịch làm việc có xác nhận lãnh đạo phịng để trình cho BGH phê duyệt, quản lý theo dõi 80 Cuối tuần, vào kết thực cán tuyển sinh, phòng Đào tạo & NCKH tổng hợp, báo cáo kết với Ban giám hiệu để có động viên, điều kịp thời tồn công tác tuyển sinh + Nhà trƣờng phải có biện pháp động viên khích lệ; đồng thời giao khốn tiêu cho cán tuyển sinh Cụ thể tùy theo địa bàn tuyển sinh, theo nhiệm vụ cán tuyển sinh mà có chế độ giao khóan tiêu cụ thể Điều giúp cho cán tuyển sinh ý thức đƣợc trách nhiệm, mục tiêu tiêu cụ thể để có biện pháp tuyển sinh hiệu Bên cạnh đó, nhà trƣờng cần phải có biện pháp động viên kịp thời Chẳng hạn nhƣ giao khoán mức thƣởng hồ sơ sinh viên thực tế vào học; khen thƣởng kịp thời ngày lễ, dịp tổng kết nhằm tạo lên không khí thi đua, phấn đấu cán tuyển sinh + Thiết lập mối quan hệ nhà trƣờng với tổ chức, doanh nghiệp: Công tác tuyển sinh, nhiệm vụ cua nhà trƣờng, song dựa vào nguồn nhân lực cán tuyển sinh nhà trƣờng chƣa đủ mà phải biết tranh thủ lực lƣợng bên Một mặt họ vừa ngƣời hàng ngày trực tiếp với đối tƣợng học sinh bậc phụ huynh; mặt khác tiếng nói họ có tác động mạnh mẽ đến định lựa chọn đƣờng học tập học sinh hay bậc phụ huynh sau em họ tốt nghiệp THCS PTTH Vì nhà trƣờng cần phải kết hợp thật tốt với địa phƣơng, cán thôn, xã Cần thiết trƣờng phải hợp đồng với số ngƣời làm cộng tác viên cho trƣờng nhiệm vụ tƣ vấn tuyển sinh Một thành phần quan trọng có ảnh hƣởng đến cơng tác tƣ vấn tuyển sinh tất sở dạy nghề doanh nghiệp, đơn vị 81 hoạt động lĩnh vực có liên quan đến ngành nghề đào tạo trƣờng Vì nhà trƣờng cần phải có phối hợp chặt chẽ với doanh nghiệp để họ tham gia tuyển sinh; tham gia xây dựng chƣơng trình, giáo trình; tham gia đánh giá kết học tập học sinh tốt nghiệp điều quan trọng họ sẵn sàng tiếp nhận học sinh nhà trƣờng sau tốt nghiệp vào làm việc doanh nghiệp Làm đƣợc điều uy tín thƣơng hiệu trƣờng ngày đƣợc nâng lên từ có tác động mạnh mẽ đến tất đối tƣợng học nghề đối tƣợng khác có liên quan; góp phần tích cực cơng tác tƣ vấn tuyển sinh nhà trƣờng thời gian tới Công tác tƣ vấn tuyển sinh nhiệm vụ đặc biệt quan trọng, yếu tố định đến tồn phát triển tất sở dạy nghề Những nội dung giải pháp Để cơng tác tuyển sinh thật có hiệu chất lƣợng, nhà trƣờng cần phải kết hợp sử dụng nhiều biện pháp hiệu công tác tuyển sinh ngày tốt 3.2.4 Giải pháp hoàn thiện tổ chức đào tạo nghề hệ trung cấp - Nâng cao ý thức trách nhiệm, trình độ chuyên môn nghiệp vụ tay nghề cho đội ngũ giáo viên, kể giáo viên hữu giáo viên thỉnh giảng đặc biệt giáo viên chủ nhiệm lớp - Đổi phƣơng pháp dạy học nhằm tạo hứng thú học tập cho sinh viên - Xây dựng chƣơng trình đào tạo phù hợp với trình độ sinh viên; đồng thời đáp ứng đƣợc với nhu cầu thị trƣờng lao động sinh viên tốt nghiệp - Tăng cuờng công tác quản lý học sinh - sinh viên; phối hợp chặc chẽ nhà trƣờng phụ huynh học sinh 82 - Từng bƣớc tạo sân chơi bổ ích cho học sinh - sinh viên nhà trƣờng để học sinh - sinh viên có đƣợc hoạt động bổ ích thoải mái sau buổi học 3.2.5 Giải pháp hồn thiện kiểm sốt đào tạo nghề hệ trung cấp Việc khảo sát doanh nghiệp thực đƣợc lần nên chƣa đánh giá thật khả làm việc ngƣời học sau tốt nghiệp trung cấp nghề hệ trung cấp Cần tổ chức thực khảo sát ngƣời học sau tốt nghiệp làm doanh nghiệp có đáp ứng đƣợc nhu cầu ngƣời sử dụng lao động không Số lƣợng doanh nghiệp có mối liên hệ lâu năm với nhà trƣờng nhiều Nhƣng việc liên hệ, ngoại giao với doanh nghiệp chủ yếu đƣợc thực phòng Tƣ vấn HNVL & QHDN khoa nghề Phòng Tƣ vấn HNVC & QHDN, khoa nghề chủ động tìm đến doanh nghiệp để tạo điều kiện thực hành tốt hội việc làm cho sinh viên trƣờng Nhƣ vậy, phòng Tƣ vấn HNVC & QHDN khoa nghề tự có thêm chức ngoại giao, cụ thể: + Giao nhiệm vụ thiết lập giữ vững mối quan hệ với doanh nghiệp cho tổ tuyển sinh - thuộc phòng Đào tạo & NCKH phòng Tƣ vấn HNVL & QHDN Do tổ tuyển sinh cán quản lý đào tạo trực tiếp nắm bắt nhu cầu nghề nghiệp, nguyện vọng chƣơng trình đào tạo từ phía ngƣời học Họ tìm đƣợc điểm giao thoa nhu cầu ngƣời lao động nhu cầu ngƣời sử dụng lao động họ đủ điều kiện giao tiếp nhiều doanh nghiệp + Giao nhiệm vụ phân phối phiếu điều tra đến doanh nghiệp tổng hợp thông tin từ nhiều phiếu điều tra phát Họ phải chịu trách nhiệm với 83 phiếu điều tra phát để đảm bảo đƣợc thông tin thu thập đủ (so với số lƣợng phiếu phát ra) Nếu cần thiết, nhà trƣờng cần phải khoán số lƣợng phiếu điều tra, tƣơng đƣơng với khoán số lƣợng doanh nghiệp tham gia hoạt động đánh giá chƣơng trình, tổ tuyển sinh 3.3 Một số kiến nghị - Đối với trƣờng Cao đẳng nghề Đắk Lắk + Đẩy mạnh hoạt động phòng chức khoa chuyên môn thực chức năng, nhiệm vụ mà nhà trƣờng giao + Huy động nguồn lực để nâng Cao trình độ mặt đội ngũ cán quản lý giáo viên, phát triển nội dung chƣơng trình đào tạo, xây dựng sở vật chất, tăng cƣờng trang thiết bị nhằm nâng Cao lực cạnh tranh thông qua việc đảm bảo chất lƣợng, đáp ứng nhu cầu thị trƣờng lao động - Đối với Bộ Lao động- Thƣơng binh xã hội; Tổng Cục dạy nghề + Bổ sung danh mục dạy nghề, đổi mục tiêu, nội dung chƣơng trình đào tạo phƣơng pháp đào tạo theo hƣơng nhu cầu xã hội Ban hành đầy đủ, kịp thời ổn định văn quản lý đào tạo nghề qui định mối quan hệ sở đào tạo nghề doanh nghiệp - Đối với Ủy ban Nhân dân Tỉnh Đắk Lắk Ban hành qui định thống việc tuyển dụng, sử dụng học sinh sau đào tạo, tạo bình đẳng lành mạnh việc tuyển dụng ngƣời học nghề doanh nghiệp, sở sản xuất, đặc biệt doanh nghiệp nhà nƣớc qui định, hƣớng dẫn thực khung học phí dạy nghề 84 KẾT LUẬN Đào tạo nghề vấn đề mà Đảng Nhà nƣớc quan tâm giai đoạn Đào tạo nghề giữ vai trò quan trọng chƣơng trình giải việc làm Tuy đào tạo nghề không trực tiếp tạo việc làm nhƣng điều kiện quan trọng tạo thuận lợi cho trình giải việc làm Nguồn nhân lực qua đào tạo nghề đóng vai trị quan trọng chƣơng trình phát triển lực lƣợng lao động trực tiếp cho nghiệp CNH - HĐH đất nƣớc Qua phân tích thực trạng nguyên nhân làm hạn chế công tác quản lý đào tạo nghề nhà trƣờng, nói: cơng tác quản lý nghề nhà trƣờng thời gian qua có nhiều nỗ lực, cố gắng tạo đƣợc chuyển biến tích cực họat động đào tạo Tuy nhiên, công tác quản lý đào tạo nghề nhà trƣờng nhiều tồn tại, hạn chế đòi hỏi nhà trƣờng cần phải sớm có biện pháp khắc phục Từ đó, đề đƣợc biện pháp đổi quản lý đào tạo nghề phù hợp, chất lƣợng hiệu dạy nghề nhà trƣờng đƣợc cải thiện nâng Cao Căn định hƣớng phát triển KT- XH tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2006- 2020, định hƣớng đổi dạy nghề theo hƣớng “cung” sang hƣớng “cầu” vào tín hiệu thị trƣờng LĐ, định hƣớng phát triển trƣờng CĐN Đắk Lắk thời gian tới Để biện pháp thực có hiệu cần phải: - Đổi cách thức tuyển chọn học sinh, sinh viên Tăng cƣờng công tác quảng cáo cải tiến công tác tiếp nhận hồ sơ để thu hút số lƣợng học sinh tăng lên tất ngành, nghề Đảm bảo thực chế độ sách cơng bằng, dân chủ, tiêu chuẩn 85 - Điều chỉnh nội dung đào tạo nhà trƣờng Giúp cho học sinh nắm đƣợc kiến thức từ thiết bị vật tƣ thực tế, trƣờng bƣớc vào làm việc không bỡ ngỡ đủ sức đáp ứng đƣợc yêu cầu địi hỏi cơng việc đƣợc đảm nhận Thơng qua khẳng định thƣơng hiệu nhà trƣờng - Đổi phƣơng pháp giảng dạy phải làm cho giáo viên trƣởng thành lên thật Chất lƣợng, kỹ tay nghề, tiếp thu kiến thức đƣợc nâng lên bƣớc đảm bảo cho chất lƣợng đào tạo đƣợc khẳng định - Tăng cƣờng kiểm tra đánh giá kết dạy học giúp giáo viên thƣờng xuyên đổi phƣơng pháp, cải tiến giáo trình Học sinh thực tốt nhiệm vụ rút kinh nghiệm để hạn chế đến mức thấp tồn có tính chủ quan - Đầu tƣ sở vật chất, trang thiết bị dạy học phải thiết thực, kịp thời, cụ thể phải tính đến bƣớc dài có tính đón đầu từ đáp ứng đƣợc chất lƣợng yêu cầu xã hội nhà trƣờng - Tăng cƣờng liên kết đào tạo với sở khác với đơn vị sản xuất kinh doanh động lực tạo cho nhà trƣờng, giáo viên đƣợc nâng lên nhận thức, mối quan hệ học sinh đƣợc tiếp xúc với trang thiết bị hơn, đa dạng thực tế hơn, yếu tố động lực khơi nguồn cho tiến nhảy vọt nhà trƣờng - Thƣờng xuyên rút kinh nghiệm Tổng kết rút học cơng tác quản lí - đào tạo để từ nâng Cao chất lƣợng đào tạo Làm sở cho công tác điều hành, điều khiển nhà quản lí nói chung cho cơng tác đào tạo nghề nói riêng Trình độ tay nghề, chất lƣợng giáo dục đào tạo đƣợc xã hội doanh nghiệp quan tâm Bởi ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng sản phẩm, tăng trƣởng xã hội Do khơng quan tâm ngành Giáo dục Đào tạo, ngành Lao động TB&XH mà khẳng định vai trò vị trƣờng dạy nghề cấp 86 - Từ kết luận đến khẳng định giả thuyết đề tài nêu phù hợp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đƣợc thực Các biện pháp quản lí q trình đào tạo nghề bƣớc đầu đem lại sở lí luận có tính khả thi Cao Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu có hạn, chúng tơi chƣa sâu vào để xem ý nghĩa đảm bảo chặt chẽ đề tài mà xem tiền đề nghiên cứu nội dung cách thức DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội (2007), Quyết định số 14/2007/QĐBLĐTB&XH ngày 24 tháng năm 2007, quy chế thi, kiểm tra công nhận tốt nghiệp dạy nghề hệ quy Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội (2007), Quyết định số 468/QĐ-BLĐTBXH ngày 06 tháng năm 2007, quy định việc xác định tiêu tuyển sinh quy trình đăng ký tiêu tuyển sinh học nghề Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội (2008), Quyết định số 57/2008/QĐ-BLĐTBXH, ngày 26 tháng năm 2008, quy định việc sử dụng, bồi dƣỡng giáo viên dạy nghề Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội (2008), Thông tƣ số 09/2008/TT-BLĐTBXH ngày 27 tháng năm 2008, hƣớng dẫn chế độ làm việc giáo viên dạy nghề Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội (2008), Thông tƣ số 250/2008/TTBLĐTBXH ngày 21 tháng 02 năm 2008, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Trƣờng Cao đẳng nghề Thƣơng mại Công nghiệp Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội (2010), Thông tƣ số 30/2010/TT-BLĐTBXH ngày 29 tháng năm 2010, quy định chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề BBộ Lao động Thƣơng binh Xã hội (2010), Thông tƣ số 30/2010/TTBLĐTBXH ngày 29 tháng năm 2010, quy định chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội (2011), Thông tƣ Số: 29/2011/TTBLĐTBXH ngày 24/10/2011quy định đăng ký hoạt động dạy nghề Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội (2015) , Thông tƣ Số: 06/2015/TTBLĐTBXH ngày 25/2/2015 ban hành danh mục thiết bị dạy nghề trọng điểm cấp độ quốc gia trình độ trung cấp nghề, trình độ Cao đẳng nghề cho nghề: kỹ thuật sửa chữa lắp ráp máy tính; quản trị mạng máy tính; kỹ thuật xây dựng; cắt gọt kim loại; hàn; công nghệ ôtô; điện dân dụng; điện công nghiệp; kỹ thuật máy lạnh điều hịa khơng khí; điện tử dân dụng; điện tử công nghiệp; may thời trang; nghiệp vụ nhà hàngquản trị nhà hàng; kỹ thuật chế biến ăn 10 Chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 - 2020 Thủ tƣớng Chính phủ 11 Đồn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Đỗ Thị Hải Hà (2009) - Quản lý học - Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội 12 Lê Thị Mai Hoa (2012), Luận văn thạc sỹ “Một số giải pháp nâng Cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Hà Tĩnh” 13 Lƣơng Văn Úc (2011) - Bộ môn Tâm lý - xã hội học - Khoa Kinh tế quản lý nguồn nhân lực - Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, Giáo trình "Tâm lý học lao động" (Tái lần thứ nhất) - Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân 14 Nguyễn Văn Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2010) - Bộ môn Quản trị nhân lực Trƣờng Đại học kinh tế quốc dân, Giáo trình "Quản trị nhân lực" - Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân 15 Quốc hội (2015), Luật số: 74/2014/QH13 luật giáo dục nghề nghiệp 16 TTô Văn Khôi (2008), Luận văn thạc sỹ“Quản lý dạy học thực hành nghề (hệ trung cấp) trường Cao đẳng công nghiệp Thái Nguyên” 17 Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2012) - Khoa Kinh tế quản lý nguồn nhân lực - Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, Giáo trình "Kinh tế nguồn nhân lực" - Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân 18 Vũ Xuân Trung (2010), Luận văn thạc sỹ "Một số giải pháp nâng Cao chất lượng đào tạo hệ Cao đẳng nghề trường Cao đẳng Bắc Hà, tỉnh Bắc Ninh"

Ngày đăng: 06/04/2023, 22:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan