1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh đồng nai trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

106 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 875,35 KB

Nội dung

A 1 A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của luận văn Sau hơn 20 năm đổi mới, trên cơ sở đa dạng hóa chế độ sở hữu, thành phần kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đã phát triển nhanh chóng, có nhiều[.]

1 A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận văn: Sau 20 năm đổi mới, sở đa dạng hóa chế độ sở hữu, thành phần kinh tế tư nhân địa bàn tỉnh Đồng Nai phát triển nhanh chóng, có nhiều đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế Song thân kinh tế tư nhân địa bàn tỉnh nhiều hạn chế: mơi trường kinh doanh cịn nhiều bất lợi; việc xác định vai trị, vị trí kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chưa rõ ràng, chưa quán gây nhiều trở ngại cho phát triển kinh tế tư nhân Trong trình hội nhập kinh tế, sau 12 năm đàm phán, Việt Nam trở thành thành viên tổ chức WTO Điều đó, tác động đến kinh tế nước ta nói chung kinh tế tỉnh Đồng Nai nói riêng Kinh tế tư nhân địa bàn tỉnh Đồng Nai phải đương đầu với hội thách thức tiến trình hội nhập tham gia xây dựng tỉnh Đồng Nai trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng đại vào năm 2010 theo Nghị Đại hội VIII Đảng tỉnh Sau 20 năm, kinh tế tỉnh Đồng Nai tăng trưởng với tốc độ cao song mức tiềm so với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội nguồn nội lực tỉnh Cơ cấu thành phần kinh tế địa bàn tỉnh chưa hợp lý, nguồn vốn nước địa bàn chưa khai thác phát huy tốt Từ vấn đề nghiên cứu, phân tích thực trạng định hướng “Phát triển kinh tế tư nhân địa bàn tỉnh Đồng Nai hội nhập kinh tế quốc tế” trở nên cấp bách Tình hình nghiên cứu: Lịch sử đời phát triển kinh tế tư nhân gắn liền với phát triển sản xuất hàng hóa kinh tế thị trường Trên giới, tùy theo đặc điểm, hoàn cảnh nước, xuất nhiều cơng trình nghiên cứu kinh tế tư nhân phong phú, đa dạng Từ thập niên 1990 đến nay, nước có kinh tế chuyển đổi từ chế kinh tế tập trung sang chế kinh tế thị trường như: Trung quốc, Nga, nước Trung Đơng Âu, có nhiều cơng trình nghiên cứu sâu kinh tế tư nhân Ở nước ta, từ Đại hội VI Đảng để đường lối đổi mới, có nhiều tác giả nghiên cứu kinh tế tư nhân nhiều góc độ khác như: quan điểm nhận thức, sách, quản lý nhà nước, môi trường kinh doanh, đội ngũ doanh nhân, vai trị vị trí kinh tế tư nhân kinh tế nhiều thành phần mà bật cơng trình nghiên cứu: Lê Đăng Doanh Nguyễn Minh Trí: Khu vực kinh tế phi quy NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 Hà Huy Thành: Thành phần kinh tế cá thể, tiểu thủ tư tư nhân NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 GSTSNguyễn Thanh Tuyền: Sở hữu tư nhân kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 2006 PGS.TS Vũ Văn Phúc: Kinh tế tư nhân - quan niệm, thực trạng giải pháp phát triển Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam, số ngày 23/12/2005 Vũ Quốc Tuấn: Doanh nghiệp, doanh nhân kinh tế thị trường NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 Ở tỉnh Đồng Nai, có nhiều đề tài nghiên cứu kinh tế xã hội địa phương Hầu hết cơng trình nghiên cứu ngành, lĩnh vực kinh tế cụ thể như: Công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ: kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi: hình thành khu cơng nghiệp: cơng nghiệp hóa, đại hóa Gần có nhiều cơng trình nghiên cứu quản lý nhà nước kinh tế tư nhân, song cịn cơng trình nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân trình hội nhập kinh tế quốc tế nhằm gia tăng tỷ lệ vốn đầu tư nước so với đầu tư nước địa bàn tỉnh Đồng Nai Trên sở kế thừa cơng trình nghiên cứu nêu trên, đề tài nghiên cứu thành phần kinh tế tư nhân cấp độ địa phương (nằm vùng kinh tế trọng điểm phía nam) q trình hội nhập kinh tế quốc tế góp phần vào lý luận thực tiễn đất nước địa phương Mục đích nghiên cứu : - Phân tích vấn đề lý luận chung kinh tế tư nhân, từ làm rõ tính tất yếu nhân tố ảnh hưởng đến kinh tế tư nhân Đồng Nai trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Phân tích thực trạng phát triển kinh tế tư nhân địa bàn tỉnh Đồng Nai, từ rút thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế - Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm thúc đẩy nhanh trình phát triển kinh tế tư nhân giai đoạn (2006-2010) theo Nghị Đại hội VIII tỉnh Đảng Đồng Nai Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Phát triển kinh tế tư nhân trình hội nhập kinh tế quốc tế Phạm vi nghiên cứu: Trên địa bàn Tỉnh Đồng Nai - tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điễm phía nam - có điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vị trí địa lý thuận lợi, tiềm đa dạng dồi Thời gian nghiên cứu: Chủ yếu sau 20 năm đổi (1986-2005) Phƣơng pháp nghiên cứu: Luận văn lấy chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, phương pháp logic - lịch sử, phương pháp khác nhau: phân tích tổng hợp, hệ thống hóa, sưu tầm khảo sát phương pháp tổng kết thực tiễn, trừu tượng hóa để làm sáng tỏ, phong phú thêm lý luận nhằm giải nhiệm vụ đề Đóng góp luận văn: Góp phần làm rõ lý luận thực tiễn phát triển kinh tế tư nhân điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế địa bàn tỉnh Đồng Nai Phân tích thực trạng phát triển kinh tế tư nhân địa bàn tỉnh Đồng Nai Đưa phương hướng giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế tư nhân địa bàn tỉnh Đồng Nai thời gian tới Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Những vấn đề phát triển kinh tế tư nhân địa bàn tỉnh Đồng Nai trình hội nhập kinh tế quốc tế Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân địa bàn tỉnh Đồng Nai Chương 3: Phương hướng, giải pháp phát triển kinh tế tư nhân địa bàn tỉnh Đồng Nai trình hội nhập kinh tế quốc tế B PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH TẾ TƢ NHÂN 1.1.1 Bản chất kinh tÕ kinh tế tƣ nhân Kinh tế tư nhân gắn liền với vấn đề sở hữu Sở hữu quan hệ người người, trình sản xuất, phản ánh trình chiếm hữu cải vật chất mà sở hữu tư liệu sản xuất giữ vai trò định Nó mặt quan hệ sản xuất, vận động biến đổi với hệ thống kinh tế - xã hội Khi nhà nước xuất hiện, quan hệ sở hữu thể chế hóa pháp luật hình thành chế độ sở hữu Nó qui định quyền: sử dụng, định đoạt, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, chấp … thực lợi ích chủ thể Quan hệ sở hữu cịn chứa đựng nội dung kinh tế - xã hội gắn liền với quan hệ tổ chức - quản lý; với quan hệ phân phối thơng qua lợi ích kinh tế Hình thức sở hữu sở khách quan sở hữu tương ứng với trình độ phân cơng lao động xã hội trình độ phát triển lực lượng sản xuất Xã hội loài người trãi qua nhiều hình thức sở hữu khác nhau, từ sở hữu lạc đến hình thức sở hữu tư nhân sở hữu xã hội chủ nghĩa Trên thực tế, nay, tồn hình thức sở hữu bản: sở hữu công cộng, sở hữu tư nhân ( sở hữu tư nhân nhỏ sở hữu tư nhân tư tư chủ nghĩa), sở hữu hỗn hợp Trong hình thái kinh tế - xã hội, trì lúc nhiều hình thức sở hữu tất yếu khách quan Sự tác động lẫn sở hữu hình thức kinh tế nối liền qua khâu trung gian lợi ích kinh tế Sự tương tác lẫn lợi ích điều chỉnh hình thức sở hữu cho phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất, khơi dậy động lực, thúc đẩy kinh tế phát triển Sở hữu động lực trực tiếp quan hệ sở hữu lại định chất, cấu hệ thống lợi ích kinh tế trở thành nguồn gốc sâu xa động lực kinh tế Ở Việt Nam, từ Đại hội VI đến Đại hội X Đảng ta khắc phục nhận thức giản đơn khâu, hình thức biểu , mối quan hệ sở hữu thay đổi quan niệm sở hữu, chuyển từ việc xem sở hữu mục đích sang xem sở hữu vừa mục đích, vừa phương tiện Bản chất sở hữu chủ nghĩa xã hội góp phần giải phóng lực sản xuất, phát triển lực lượng sản xuất không ngừng nâng cao đời sống nhân dân Sở hữu tư nhân, xét nguồn gốc lịch sử hình thức sở hữu tồn lâu dài qua nhiều phương thức sản xuất Nó hệ trực tiếp quyền tự cá nhân, phát huy tiềm vốn có cá nhân Sở hữu tư nhân quan hệ sở hữu xác nhận quyền hợp pháp tư nhân chiếm hữu, định cách thức tổ chức sản xuất, chi phối hưởng lợi từ kết trình sản xuất Cho đến nay, động lực sở hữu tư nhân tạo khó có hình thức thay Sở hữu tư nhân trình sản xuất sở đời khu vực kinh tế tư nhân Khái niệm kinh tế tư nhân hay khu vực kinh tế tư nhân, có nhiều ý kiến chưa đồng nhất, theo nghĩa rộng kinh tế chia thành hai khu vực: Kinh tế Nhà nước kinh tế tư nhân Kinh tế tư nhân khu vực kinh tế hình thành phát triển dựa tảng chủ yếu sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất lợi ích cá nhân Ở nước ta, có quan niệm cho rằng, kinh tế tư nhân đồng nghĩa với kinh tế tư tư nhân Có quan niệm đồng kinh tế tư nhân với kinh tế ngồi quốc doanh Có quan niệm cho kinh tế có 100% vốn nước ngồi (thuộc sở hữu tư nhân) nằm kinh tế tư nhân Ở Việt Nam , Đại hội X Đảng, xác định khu vực kinh tế tư nhân gồm: kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế tư tư nhân hoạt động với hình thức hộ kinh doanh cá thể loại hình doanh nghiệp tư nhân Trong đó, kinh tế cá thể , tiểu chủ dựa sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất qui mô nhỏ, dựa vào sức lao động họ giá trị thặng dư không đáng kể Kinh tế tư tư nhân loại hình kinh tế dựa sở hữu tư nhân lớn tư liệu sản xuất hay nhiều chủ, có sử dụng lao động làm thuê, hoạt động độc lập, chủ thể tư đồng thời chủ doanh nghiệp Sở hữu tư nhân lớn đời sở tích tụ tư sử dụng lao động làm thuê Phần lớn giá trị thặng dư (m) tích lũy để tái sản xuất mở rộng nhằm mục đích khơng ngừng phát triển sản xuất kinh doanh tạo ngày nhiều giá trị thặng dư (m) Theo luật Doanh nghiệp năm 1999, sau hồn thiện thành Luật doanh nghiệp năm 2005, có hiệu lực vào 01/7/2006 việc tổ chức quản lý sản xuất kinh tế tư tư nhân biểu mơ hình doanh nghiệp gồm có: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần, công ty hợp doanh, doanh nghiệp tư nhân Về quan hệ phân phối, kinh tế tư nhân, hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh khác có quan hệ phân phối khác Đối với kinh tế cá thể, dựa vào sức lao động thân nên sản phẩm kết lao động chủ yếu thuộc hộ gia đình hay cá nhân Đối với kinh tế tư tư nhân, chủ sở hữu tư liệu sản xuất chiếm phần sản phẩm thặng dư (m) người lao động hưởng phần sản phẩm tất yếu (v) Khi kinh tế phát triển theo chiều rộng, yếu tố khoa học - cơng nghệ quản lý chưa có vai trị quan trọng mà dựa vào khai thác tài nguyên sức lao động quan hệ phân phối chủ yếu dựa đóng góp vốn, tư liệu sản xuất, sức lao động làm cho toàn sản phẩm thặng dư thuộc nhà tư Trong kinh tế thị trường đại, yếu tố khoa học công nghệ, tổ chức quản lý chủ doanh nghiệp, trình độ tay nghề người lao động với thị trường đóng vai trị ngày quan trọng Chủ doanh nghiệp khơng cịn người sở hữu nhất, bên cạnh đó, vai trị điều tiết phân phối nhà nước tăng lên quan hệ phân phối doanh nghiệp trở nên phức tạp hơn, nhiều hình thức khác Dù kinh tế tư nhân có nhiều trình độ phát triển khác có chất chung sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất, nguồn lực sản xuất Những doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân có đặc trưng mang tính chất họ sử dụng đồng vốn họ họ có quyền huởng thành lao động họ làm Tự bỏ vốn, tự tổ chức, tự chủ kinh doanh tự bù lỗ nguyên tắc hoạt động loại hình kinh tế tư nhân Đó điểm khác biệt quan trọng khu vực kinh tế tư nhân khu vực kinh tế nhà nước, rõ đặc trưng cốt lõi kinh tế tư nhân Tuy nhiên kinh tế tư nhân bộc lộ mặt tiêu cực bóc lột giá trị thặng dư mà mức độ bóc lột phụ thuộc vàobản chất chế độ trị, cịn tồn phận doanh nghiệp tư nhân chạy theo lợi nhuận mù quáng gây thiệt hại cho xã hội 1.1.2 Đặc điểm kinh tế tƣ nhân: Xét nguồn gốc, sở hữu tư nhân kinh tế tư nhân đời kết tất yếu phát triển lực lượng sản xuất Sự phát triển lực lượng sản xuất nguồn gốc trực tiếp đời chế độ tư hữu Từ đó, nhìn chung, kinh tế tư nhân có đặc điểm bản: - Kinh tế tư nhân gắn liền với lợi ích cá nhân mà lợi ích cá nhân lịch sử phát triển xã hội loài người động lực trước hết chủ yếu thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Do đó, kinh tế tư nhân có sức sống mãnh liệt, xuất cách tự nhiên để đáp ứng nhu cầu thiết yếu người nên chứa đựng bên nhân tố ổn định tự có môi trường đào thải khắc nghiệt kinh tế tư nhân tồn Trong kinh tế khơng có cấm đốn kinh tế tư nhân doanh nghiệp thuộc loại hình kinh tế tư nhân hình thành linh hoạt, dễ dàng, thích ứng theo ngun tắc “ở đâu có cầu, có cung” - Kinh tế tư nhân với mơ hình tiêu biểu doanh nghiệp tư nhân tổ chức kinh doanh sản xuất hàng hóa giai đoạn cao Sự đời phát triển kinh tế tư nhân, gắn với kinh tế hàng hóa Cùng với phát triển sở hữu tư nhân phân công lao động xã hội, kinh tế hàng hóa đời Kinh tế hàng hóa có giai đoạn phát triển: kinh tế hàng hóa giản đơn kinh tế thị trường Trong sản xuất hàng hóa giản đơn, khu vực kinh tế tư nhân có qui mơ nhỏ chiếm tỉ trọng lớn gắn liền với sản xuất nhỏ tự cung, tự cấp mà gia đình đơn vị dựa sở huyết thống công trường thủ công Khi kinh tế hàng hóa giản đơn phát triển thành kinh tế hàng hóa tư chủ nghĩa (thực chất kinh tế thị trường) có tảng sở hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất, hoạt động sở thuê mướn lao động, kinh tế tư nhân phát triển mạnh mẽ với qui mô lớn khả ứng dụng khoa học công nghệ cao, trở thành động lực phát triển kinh tế tư chủ nghĩa gắn liền với sản xuất lớn, đại dựa sở mơ hình tổ chức doanh nghiệp có mục tiêu cao cuối tạo giá trị thặng dư không ngừng chuyển giá trị thặng dư thành tích luỹ tăng thêm phát triển kinh tế Trong điều kiện chủ nghĩa tư bản, thống trị kinh tế tư nhân không làm cho sở hữu tư nhân cá thể hoạt động kinh tế tiểu chủ bị thủ tiêu mà nguợc lại tồn phát triển Sự phát triển lực lượng sản xuất kinh tế thị trường làm phong phú, phức tạp thêm hình thức biểu sở hữu tư nhân kinh tế tư nhân Sự đan xen sở hữu nhà nước với sở hữu tư nhân ngày phổ biến, kinh tế có thêm loại hình sở hữu hỗn hợp - Lịch sử đời phát triển kinh tế tư nhân cho thấy, hình thức điều tiết tự nhiên hoạt động kinh tế tư nhân chế thị trường Cơ chế thị trường đại dạng thức sinh tồn kinh tế tư nhân mà điển hình mơ hình tổ chức doanh nghiệp - sản phẩm tự nhiên chế thị trường - tự lớn lên chế thị trường nên có sức sống mạnh mẽ Ngược lại, kinh tế hoạt động theo chế thị trường phải thừa nhận khuyến khích mơ hình tổ chức doanh nghiệp kinh tế tư nhân tự 10 nhiên Trong chế thị trường - kiểu tổ chức kinh tế mà người tiêu dùng nhà sản xuất tác động lẫn thông qua thị truờng - hoạt động chủ thể phải tuân theo phù hợp với qui luật kinh tế nên động hiệu quả, doanh nghiệp thích ứng tồn phát triển, ngược lại phá sản, qua nguồn lực xã hội sử dụng có hiệu Trong đó, kinh tế quốc doanh sinh mệnh lệnh Nhà nước quản lý theo chế kế hoạch tập trung, mệnh lệnh dù hướng dẫn, động viên, thị phải ứng xử theo chế thị trường khó thích ứng Vì vậy, phát triển kinh tế thị trường điều kiện tiên cho phát triển kinh tế tư nhân nói riêng kinh tế nói chung Ngược lại, phát triển kinh tế tư nhân tảng kinh tế thị trường Kinh tế tƣ nhân nƣớc ta có đặc điểm khác so với kinh tế tƣ nhân nƣớc tƣ chủ nghĩa nay, thể mặt sau: - Sự tái lập kinh tế tư nhân nước ta sản phẩm đổi mới, kết sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, phận hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Các chủ hộ kinh doanh cá thể doanh nghiệp phần lớn xuất thân từ đảng viên, đồn viên, cán qn đội, tầng lớp trí thức sinh trưởng thành chế độ Người lao động hình thành xã hội Lực lượng xã hội tham gia kinh tế tư nhân đông đảo tầng lớp nhân dân Trong doanh nghiệp, hình thành tổ chức trị - xã hội Đảng Cộng Sản Việt Nam tổ chức lãnh đạo - Kinh tế tư nhân nước ta phát triển theo định hướng Đảng CSVN đề thể chế hóa thành hệ thống sách, pháp luật Nhà Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể ý chí nhân dân lợi ích đơng đảo nhân dân - Kinh tế tư nhân nước ta đổi mang yếu tố có tính chất xã hội chủ nghĩa góp phần quan trọng vào giải phóng lực lượng

Ngày đăng: 06/04/2023, 21:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN