Hoàn thiện phân cấp quản lý ngân sách nhà nước tại tỉnh nam định

121 0 0
Hoàn thiện phân cấp quản lý ngân sách nhà nước tại tỉnh nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BIỂU, SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ PHÂN CẤP NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 4 1 1 Khái[.]

1 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BIỂU, SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ PHÂN CẤP NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Khái niệm, chất, chức vai trò NSNN 1.1.1 Khái niệm NSNN, thu NSNN, chi NSNN 1.1.2 Bản chất, chức năng, vai trò NSNN 1.2 Những vấn đề phân cấp quản lý NSNN 10 1.2.1 Khái niệm phân cấp quản lý NSNN 10 1.2.2 Sự cần thiết sử dụng phân cấp quản lý NSNN 11 1.2.3 Nội dung phân cấp quản lý NSNN nước ta 13 1.2.4 Các nguyên tắc phân cấp quản lý NSNN 20 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới phân cấp quản lý NSNN 22 1.3 Kinh nghiệm quốc tế nước 24 1.3.1 Kinh nghiệm phân cấp quản lý NSNN Cộng hoà Liên bang Đức 24 1.3.2 Kinh nghiệm phân cấp quản lý NSNN Trung Quốc 27 1.3.3 Kinh nghiệm phân cấp quản lý NSNN tỉnh Ninh Bình thành 28 phố Hải Phịng CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÂN CẤP QUẢN LÝ NSNN TẠI TỈNH 33 NAM ĐỊNH 2.1 Tình hình phân cấp quản lý NSNN nước ta 33 2.1.1.Trước năm 1967: 33 2.1.2 Thời kỳ 1967 - 1982: 33 2.1.3 Thời kỳ 1983 - 1988: 34 2.1.4 Thời kỳ 1989 - 1996: 35 2.1.5 Từ năm 1997 đến nay: 36 2.2 Tình hình phân cấp quản lý NSNN tỉnh Nam Định 38 2.2.1 Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định 38 2.2.2 Tình hình kết thu, chi NSNN tỉnh Nam Định 44 2.2.3 Tình hình phân cấp quản lý NSNN tỉnh Nam Định 52 2.3 Đánh giá tình hình thực phân cấp quản lý NSNN Trung 63 ương địa phương, cấp quyền tỉnh Nam Định 2.3.1 Những kết đạt 63 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế phân cấp quản lý NSNN tỉnh Nam 69 Định 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế phân cấp quản lý NSNN tỉnh Nam 76 Định CHƯƠNG III: QUAN ĐIỂM, CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN VÀ NHỮNG 78 ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ NHẮM HOÀN THIỆN PHÂN CẤP QUẢN LÝ NSNN TẠI TỈNH NAM ĐỊNH 3.1 Quan điểm hoàn thiện phân cấp quản lý NSNN 78 3.2 Các giải pháp nhằm hoàn thiện phân cấp quản lý NSNN 79 tỉnh Nam Định 3.2.1 Tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng, quyền 79 cơng tác thu-chi ngân sách nói chung phân cấp quản lý NSNN nói riêng 3.2.2 Hồn thiện tổ chức máy HĐND cấp 79 3.2.3 Xây dựng kế hoạch NSNN trung dài hạn 80 3.2.4 Đẩy mạnh phát triển sản xuất kinh doanh; tăng cường quản lý thu, 81 chống thất thu, quản lý khai thác nguồn thu có 3.2.5 Đổi cơng tác quản lý chi NSNN 81 3.2.6 Tăng cường phối hợp quan hệ thống tài địa 83 phương 3.2.7 Tăng cường công tác tra, kiểm tra 83 3.2.8 Đẩy mạnh cải cách hành tăng cường cơng tác đào tạo, đào 84 tạo lại cán bộ: 3.3 Những đề xuất, kiến nghị để hoàn thiện phân cấp quản lý NSNN 3.3.1 Những đề xuất, kiến nghị với quan Trung ương (Quốc hội, 84 84 Chính phủ, Bộ Tài chính) 3.3.2 Những kiến nghị với tỉnh Nam Định KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 102 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nội dung NSNN Ngân sách nhà nước HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân NSTW Ngân sách trung ương NSĐP Ngân sách địa phương DANH MỤC CÁC BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng, STT Nội dung biểu Tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nam Định năm Biểu số 2.1 Biểu số 2.2 Tình hình thu ngân sách tỉnh Nam Định năm 2006-2010 Biểu số 2.3 Tình hình chi ngân sách tỉnh Nam Định năm 2006-2010 Biểu số 2.4 Cơ cấu chi ngân sách tỉnh Nam Định năm 2006-2010 Sơ đồ 2.1 2006-2010 Quyền hạn, trách nhiệm quan chu trình ngân sách PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước (NSNN) vấn đề quan tâm cải cách hành nhà nước nhiều nước Việt Nam xác định vấn đề quan trọng cơng cải cách hành nhà nước Trong chương trình tổng thể cải cách hành giai đoạn 2001-2010 đề cập đến nội dung đổi chế quản lý NSNN, đảm bảo vai trò chủ đạo Trung ương đồng thời phát huy tính chủ động, động sáng tạo trách nhiệm địa phương ngành việc điều hành NSNN Xu hướng tăng cường phân cấp thể rõ q trình cải cách tài cơng năm gần Đặc biệt Luật NSNN ban hành năm 2002 tạo chuyển biến đáng kể phân cấp quản lý ngân sách cho địa phương Nam Định tỉnh nghèo, thu ngân sách hạn chế nhu cầu chi ngày tăng chi cho đầu tư phát triển Trong năm vừa qua phân cấp quản lý NSNN tỉnh Nam Định đạt số kết định Tuy nhiên, việc thực thi phân cấp quản lý NSNN thực tế cịn nhiều vướng mắc cịn khơng hạn chế Mặc dù địa phương trao quyền quản lý ngân sách nhiều hơn, song hầu hết địa phương phụ thuộc nhiều vào định từ Trung ương, việc thực phân cấp cấp quyền địa phương cịn nhiều lúng túng, phân cấp cho ngân sách cấp phụ thuộc hoàn toàn vào định quyền cấp tỉnh Để quản lý thống tài chính, xây dựng NSNN lành mạnh, củng cố kỷ luật tài chính, sử dụng tiết kiệm kinh phí nhà nước, tăng tích luỹ để thực cơng nghiệp hố - đại hố, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo quốc phòng - an ninh việc quản lý NSNN nói chung phân cấp quản lý NSNN nói riêng cần phải ln hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu quản lý giai đoạn Trên tinh thần đó, tơi chọn đề tài “Hoàn thiện phân cấp quản lý NSNN tỉnh Nam Định” nhằm góp phần nhỏ bé để thúc đẩy trình phân cấp quản lý ngân sách cho cấp quyền địa phương tỉnh Nam Định làm đề tài luận văn thạc sỹ Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề phân cấp quản lý NSNN vấn đề quan trọng quan tâm nghiên cứu - Trước năm 2002 có hàng loạt nghiên cứu nhằm góp phần xây dựng sửa đổi Luật NSNN - Ủy ban ngân sách Quốc hội, Bộ Tài cử nhiều đoàn khảo sát, tổ chức hội thảo tình hình phân cấp NSNN địa phương để đúc rút kinh nghiệm - Đã có số đề tài nghiên cứu lĩnh vực phân cấp quản lý NSNN như: Tác giả Phạm Đình Cường với đề tài: “Phân bổ ngân sách cấp quyền địa phương Việt Nam: Thực trạng hướng hoàn thiện” sâu nghiên cứu, phân tích số nội dung phân bổ ngân sách cấp quyền địa phương Dự án đánh giá việc thực Luật NSNN kiến nghị hoàn thiện Luật NSNN cố Giáo sư – Tiến sỹ khoa học Tào Hữu Phùng làm chủ nhiệm Tại tỉnh Nam Định, báo cáo dự tốn NSĐP hàng năm trình HĐND tỉnh có đề cập đến phân cấp quản lý NSNN quyền tỉnh, huyện, xã chưa có đề tài sâu nghiên cứu phân cấp quản lý NSNN địa phương Đối tượng mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu NSNN phân cấp quản lý NSNN Mục tiêu nghiên cứu khảo sát, đánh giá công tác phân cấp quản lý NSNN trung ương địa phương, cấp quyền tỉnh Nam Định, từ đề xuất quan điểm, nội dung, giải pháp để tiếp tục hoàn thiện phân cấp quản lý NSNN Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu như: Thống kê, phân tích; tổng hợp, so sánh, logic; lịch sử; vật biện chứng để nghiên cứu Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ khoa học luận văn là: Góp phần hệ thống hố vấn đề lý luận NSNN phân cấp quản lý NSNN; phân tích thực trạng phân cấp quản lý NSNN nước ta tỉnh Nam Định; từ đề xuất quan điểm, giải pháp kiến nghị hướng sửa đổi để hoàn thiện phân cấp quản lý NSNN trung ương tỉnh, cấp quyền tỉnh Nam Định Phạm vi nghiên cứu luận văn: Phân cấp NSNN Trung ương địa phương, cấp quyền địa phương tỉnh Nam Định từ có Luật NSNN năm 2002 đến Những đóng góp luận văn Hệ thống hố vấn đề lý luận NSNN phân cấp quản lý NSNN Phân tích thực trạng, kết quả, tồn phân cấp quản lý NSNN tỉnh Nam Định Đề xuất mục tiêu, giải pháp kiến nghị sửa đổi để hoàn thiện phân cấp quản lý NSNN trung ương tỉnh, cấp quyền tỉnh Nam Định Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo luận văn có 03 chương: Chương I: Những vấn đề lý luận NSNN phân cấp quản lý NSNN Chương II: Thực trạng công tác phân cấp quản lý NSNN tỉnh Nam Định Chương III: Mục tiêu, giải pháp đề xuất kiến nghị để hoàn thiện phân cấp quản lý NSNN tỉnh Nam Định CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ PHÂN CẤP NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Khái niệm, chất, chức vai trò NSNN 1.1.1 Khái niệm NSNN, thu NSNN, chi NSNN 1.1.1.1 Khái niệm NSNN Thuật ngữ ngân sách nhà nước (NSNN) bắt nguồn từ nước Anh, có nghĩa đen ví, sắc (budget) Tuy nhiên đời sống kinh tế, thuật ngữ hiểu theo nghĩa thoát ly nghĩa ban đầu mang nội dung Cho tới nay, nhà kinh tế chưa có thống khái niệm ngân sách NSNN Do cần tìm hiểu tài liệu kinh điển chuyên ngành để rút kết luận cần thiết khái niệm NSNN vừa phù hợp với chuẩn mực quốc tế vừa phản ánh đặc điểm cụ thể nước ta - Từ điển bách khoa tồn thư Liên Xơ (cũ) cho ngân sách là: + Bảng liệt kê khoản thu, chi tiền giai đoạn định Nhà nước + Mọi kế hoạch thu, chi tiền xí nghiệp, quan cá nhân giai đoạn định - Từ điển Nouweau Petit Larousse Pháp giải thích ngân sách “bảng liệt kê, dự kiến khoản thu nhập chi trả quan, công xã ” - Từ điển kinh doanh nước Anh J.H.Adam biên tập giải thích thuật ngữ ngân sách sau: + Bảng kế toán khả thu nhập (tiền thu vào) chi tiêu (tiền xuất ra) giai đoạn định tương lai thường năm; + Là bảng kế hoạch thu nhập chi tiêu quốc gia (Nhà nước) tương lai Nó ông Quốc khố đại thần trình trước Nghị viện lần năm, Nghị viện xem xét có đề xuất thay đổi thuế khố, đề xuất sau trở thành luật năm tài chính; 10 + Bảng tính tốn khả chi phí để thực kế hoạch chương trình mục đích định (NSNN quảng cáo, ngân sách đầu tư, ngân sách nghiên cứu) Luật NSNN năm 2002 nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định “NSNN toàn khoản thu, chi Nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm để đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước” Từ tài liệu hiểu NSNN dự tốn (kế hoạch) thu, chi tiền Nhà nước khoảng thời gian định, thường năm Mặc dù biểu NSNN đa dạng phong phú thực chất chúng phản ánh nội dung là: - NSNN hoạt động lĩnh vực phân phối nguồn tài thể mối quan hệ lợi ích kinh tế Nhà nước xã hội - Quyền lực NSNN thuộc Nhà nước Mọi khoản thu, chi tài Nhà nước Nhà nước định nhằm mục đích phục vụ yêu cầu thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước 1.1.1.2 Thu ngân sách nhà nước - Khái niệm thu NSNN: Theo Luật NSNN năm 2002: “Thu NSNN bao gồm khoản thu từ thuế, phí, lệ phí; khoản thu từ hoạt động kinh tế nhà nước; khoản đóng góp tổ chức cá nhân; khoản viện trợ; khoản thu khác theo quy định pháp luật” - Nội dung thu NSNN Thu NSNN trình nhà nước sử dụng quyền lực để huy động phận giá trị cải xã hội hình thành quỹ ngân sách nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu nhà nước Thu NSNN bao gồm khoản cụ thể sau: + Thuế, phí, lệ phí tổ chức, cá nhân nộp theo quy định pháp luật + Các khoản thu từ hoạt động kinh tế Nhà nước theo quy định pháp luật như: Tiền thu hồi vốn Nhà nước từ sở kinh tế; Thu hồi tiền cho vay Nhà nước; thu nhập từ vốn góp Nhà nước vào sở kinh tế

Ngày đăng: 06/04/2023, 21:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan