1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp đầu tư góp phần phát triển bền vững tỉnh hà nam

131 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập tơi Những tài liệu luận văn hoàn toàn trung thực Các kết nghiên cứu tơi thực hướng dẫn giáo viên hướng dẫn Tác giả Nguyễn Hồng Quân LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô Trường Đại học Kinh tế Quốc dân - Khoa Kinh tế đầu tư tận tâm giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt thời gian em học tập trường Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Thu Hà tận tình bảo, hướng dẫn em hoàn thành luận văn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA MỘT ĐỊA PHƢƠNG 2.1 Phát triển địa phương theo hướng bền vững 2.1.1 Khái niệm phát triển bền vững 2.1.2 Phát triển địa phương theo hướng bền vững 2.2 Đầu tư phát triển địa phương 2.2.1 Khái niệm đầu tư phát triển 2.2.2 Đầu tư phát triển địa phương 11 2.3 Tác động đầu tư tới phát triển bền vững địa phương 18 2.3.1 Khái niệm đầu tư phát triển địa phương theo hướng bền vững 18 2.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư địa phương theo hướng bền vững 20 2.3.3 Các tiêu chí đánh giá tác động đầu tư tới phát triển bền vững địa phương 22 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN TỈNH HÀ NAM GIAI ĐOẠN 2008 – 2014 VÀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƢ TỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA TỈNH HÀ NAM 33 3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững tỉnh Hà Nam 33 3.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 33 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 37 3.1.3 Chiến lược phát triển bền vững tỉnh Hà Nam đặt trước năm 2008 39 3.2 Thực trạng đầu tư phát triển tỉnh Hà Nam giai đoạn 2008 – 2014 40 3.2.1 Vốn nguồn vốn đầu tư phát triển 40 3.2.2 Nội dung đầu tư phát triển tỉnh Hà Nam 45 3.3 Đánh giá tác động đầu tư đến phát triển tỉnh Hà Nam theo hướng bền vững 75 3.3.1 Kết đầu tư phát triển tỉnh Hà Nam 75 3.3.2 Đánh giá tác động đầu tư đến phát triển tỉnh Hà Nam theo hướng bền vững 77 3.3.3 Một số hạn chế nguyên nhân đầu tư phát triển tỉnh Hà Nam giai đoạn 2008 – 2014 theo hướng bền vững 87 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẦU TƢ GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TỈNH HÀ NAM ĐẾN NĂM 2020 91 4.1 Định hướng đầu tư phát triển tỉnh Hà Nam đến 2020 theo hướng bền vững 91 4.1.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển bền vững tỉnh Hà Nam đến năm 2020 91 4.1.2 Định hướng đầu tư phát triển bền vững tỉnh Hà Nam đến năm 2020 91 4.2 Một số giải pháp đầu tư góp phần phát triển bền vững tỉnh Hà Nam đến năm 2020 98 4.2.1 Một số giải pháp nâng cao hiệu huy động, sử dụng vốn đầu tư; quản lý hoạt động đầu tư cải thiện chế sách góp phần phát triển bền vững tỉnh Hà Nam đến năm 2020 98 4.2.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động ngành kinh tế địa bàn tỉnh góp phần phát triển bền vững tỉnh Hà Nam đến năm 2020 103 4.2.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động xã hội góp phần phát triển bền vững tỉnh Hà Nam đến năm 2020 107 4.2.4 Một số giải pháp cải thiện mơi trường góp phần phát triển bền vững tỉnh Hà Nam đến năm 2020 109 KẾT LUẬN 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật CCN Cụm công nghiệp CTR Chất thải rắn CTTL Cơng trình Thủy lợi DNNN Doanh nghiệp nhà nước ĐBSH Đồng Sông Hồng KCHT Kết cấu hạ tầng KCN Khu công nghiệp KH – CN Khoa học công nghệ NSNN Ngân sách nhà nước TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TMDV Thương mại Dịch vụ TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBNH Ủy ban nhân dân VĐT Vốn đầu tư DANH MỤC BẢNG, HÌNH, ĐỒ THỊ Danh mục bảng: Bảng 1.1: Trọng số số thành phần PCI 29 Bảng 3.1: Thực trạng nguồn nhân lực .38 Bảng 3.2: Vốn đầu tư phát triển địa bàn tỉnh Hà Nam giai đoạn 2008 – 2014 40 Bảng 3.3: Nguồn vốn đầu tư phát triển địa bàn tỉnh Hà Nam giai đoạn 2008 – 2014 41 Bảng 3.4: Tỷ trọng nguồn vốn đầu tư phát triển địa bàn tỉnh Hà Nam giai đoạn 2008 – 2014 .42 Bảng 3.5: Đầu tư trực tiếp nước cấp giấy phép theo đối tác đầu tư từ năm 1988 đến 2014 (còn hiệu lực đến ngày 31/12/2014) 44 Bảng 3.6: Đầu tư trực tiếp nước địa bàn tỉnh Hà Nam giai đoạn 2008 - 2014 44 Bảng 3.7: Bảng vốn đầu tư tỷ trọng vốn đầu tư phát triển ngành nông, lâm nghiệp thủy sản tỉnh Hà Nam giai đoạn 2008 – 2014 45 Bảng 3.8: Bảng vốn đầu tư tỷ trọng vốn đầu tư phát triển công nghiệp xây dựng tỉnh Hà Nam giai đoạn 2008 – 2014 .47 Bảng 3.9: Vốn đầu tư phân theo ngành, lĩnh vực khu công nghiệp 49 Bảng 3.10: Vốn đầu tư sản xuất kinh doanh KCN .50 Bảng 3.11: Bảng vốn đầu tư tỷ trọng vốn đầu tư phát triển thương mại dịch vụ tỉnh Hà Nam giai đoạn 2008 – 2014 52 Bảng 3.12: Mơ hình trình diễn kỹ thuật, chuyển giao công nghệ 53 Bảng 3.13: Vốn phân bổ cho dự án chương trình xố đói giảm nghèo tỉnh Hà Nam giai đoạn 2008 – 2014 56 Bảng 3.14: Vốn đầu tư phát triển giáo dục đào tạo địa bàn tỉnh Hà Nam giai đoạn 2008 – 2014 58 Bảng 3.15: Vốn phân bổ cho dự án đầu tư phát triển giáo dục địa bàn tỉnh Hà Nam giai đoạn 2008 – 2014 58 Bảng 3.16: Danh mục dự án đầu tư phát triển y tế địa bàn tỉnh Hà Nam giai đoạn 2008 – 2014 .62 Bảng 3.17: Danh mục dự án đầu tư phát triển môi trường địa bàn tỉnh Hà Nam giai đoạn 2008 – 2014 66 Bảng 3.18: Tổng sản phẩm (GDP) địa bàn tỉnh Hà Nam theo giá thực tế phân theo ngành kinh tế giai đoạn 2008 -2014 76 Bảng 3.19: Giá trị tài sản cố định doanh nghiệp hoạt động phân theo ngành kinh tế .77 Bảng 3.20: Hệ số ICOR tỉnh Hà Nam qua giai đoạn 78 Bảng 3.21: Tỷ trọng vốn đầu tư so với GDP tỉnh Hà Nam giai đoạn 2001 - 2012 80 Bảng 3.22: Chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Hà Nam 80 Bảng 3.23: Chỉ số xếp hạng cạnh tranh cấp tỉnh Hà Nam 81 Bảng 3.24: Chỉ số bền vững kinh tế xếp hạng tỉnh Hà Nam 82 Bảng 3.25: Năng suất lao động tỉnh Hà Nam tính theo giá năm 2010 83 Bảng 3.26: Tổng mức bán lẻ hàng hóa tốc độ tăng tiêu dùng thực tế .85 Bảng 3.27: Thu nhập bình quân nhân tháng hệ số GINI 85 Danh mục đồ thị, hình Đồ thị 3.1: Tỷ trọng nguồn vốn đầu tư phát triển địa bàn tỉnh Hà Nam thời kỳ 2008 - 2014 42 Đồ thị 3.2: Tỷ trọng vốn đầu tư phát triển phân bổ cho lĩnh vực tổng vốn đầu tư phát triển công nghiệp xây dựng tỉnh Hà Nam giai đoạn 2008 - 2014 48 Đồ thị 3.3: Vốn đầu tư thực xóa đói giảm nghèo tỉnh Hà Nam giai đoạn 2008 - 2014 55 Đồ thị 3.4: Tỷ trọng vốn đầu tư cho dự án đầu tư phát triển giáo dục tỉnh Hà Nam giai đoạn 2008 – 2014 59 Đồ thị 3.5: Vốn đầu tư phát triển y tế địa bàn tỉnh giai đoạn 2008 - 2014 61 Đồ thị 3.6: Vốn đầu tư phát triển môi trường địa bàn tỉnh Hà Nam giai đoạn 2008 – 2014 65 Đồ thị 3.7: Vốn đầu tư phát triển tổng sản phẩm địa bàn tỉnh Hà Nam 79 Hình 3.1: Hướng lưu động vốn sức lao động 34 CHƢƠNG TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1.Tính cấp thiết đề tài Tăng trưởng phát triển kinh tế điều kiện cần thiết giúp kinh tế giải mục tiêu kinh tế - xã hội Tuy nhiên, tăng trưởng phát triển kinh tế để giúp kinh tế ổn định bền vững tương lai tốn khơng quốc gia mà tỉnh thành, địa phương phải trọng quan tâm Tăng trưởng kinh tế cao điều kiện cần thiết địa phương thực mục tiêu kinh tế - xã hội đặt giải vấn đề y tế, giáo dục, việc làm… cho người dân Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế nhanh, nóng dẫn đến thường xuyên có khủng hoảng kinh tế, nguồn tài nguyên sẵn có dần bị cạn kiệt… Đây vấn đề quan tâm quốc gia Phát triển bền vững mục tiêu thiên niên kỷ giới mục tiêu hàng đầu phát triển Việt Nam Tỉnh Hà Nam không nằm xu hướng chung đất nước toàn giới Từ tái lập tỉnh đến nay, Hà Nam đạt thành tựu phát triển kinh tế tiến xã hội đáng ghi nhận Trong báo cáo trị Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Hà Nam lần thứ XVIII nhiệm kỳ 2010-2015 nhận định “Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển, đạt tốc độ tăng trưởng cao, có chuyển biến cấu sản xuất, quy mô chất lượng Sản xuất nơng nghiệp vượt qua nhiều khó khăn thời tiết dịch bệnh, giành thắng lợi tồn diện, xây dựng mơ hình nơng thơn triển khai bước đầu đạt hiệu Thương mại, du lịch phát triển đa dạng quy mô, ngành nghề Tuy nhiên, môi trường phải chịu áp lực lớn tăng dân số, tiêu thụ mức loại tài ngun; nhiễm nguồn nước, khơng khí, đa dạng sinh học giảm khoảng cách giàu nghèo ngày tăng” Tăng trưởng nhanh bền vững quan điểm xuyên suốt Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020, Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI thơng qua Ngày 12 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 432/QĐ - TTg việc phê duyệt Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Đối với tỉnh Hà Nam, để đưa kế hoạch, định đầu tư nhằm phát triển bền vững Thời gian qua, tỉnh Hà Nam có nhiều nỗ lực việc tìm cho mơ hình phát triển, song thực tế, phát triển kinh tế - xã hội theo chiều rộng, tức chủ yếu dựa nhiều vào vốn đầu tư số lượng lao động rẻ, việc ứng dụng KH-CN chưa nhiều Nghị Đại hội Đảng tỉnh Hà Nam lần thứ XVIII xác định mục tiêu phát triển giai đoạn 2011-2015: “Tập trung phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Chú trọng bảo vệ môi trường Đẩy mạnh cải cách hành Phấn đấu đến năm 2015, Hà Nam đạt thu nhập bình quân đầu người mức bình quân chung nước” Từ thực tế nêu trên, việc tác giả lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp đầu tƣ góp phần phát triển bền vững tỉnh Hà Nam” làm đề tài nghiên cứu cần thiết 1.2 Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài Liên quan đến lĩnh vực đầu tư phát triển địa phương có nhiều cơng trình nghiên cứu thực khía cạnh khác nhau, với phương pháp tiếp cận phân tích đánh giá khác Một số cơng trình nghiên cứu như: - Hoàng Thị Thu Hà (2015), Luận án tiến sĩ Kinh tế (Đại học Kinh tế Quốc dân), “Đầu tư phát triển bền vững kinh tế đại bàn tỉnh Bắc Ninh” Luận án hệ thống hóa góp phần làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn đầu tư PTBV kinh tế Phân tích thực trạng đầu tư PTBV kinh tế địa bàn tỉnh Bắc Ninh qua đánh giá tác động đầu tư phát triển đến thực nội dung bền vững kinh tế tỉnh Từ kết đạt được, hạn chế nguyên nhân trình thực hoạt động đầu tư PTBV kinh tế địa bàn tỉnh Bắc Ninh Trên sở đề xuất số giải pháp tăng cường đầu tư PTBV kinh tế địa bàn tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020 - Lưu Hoài Nam (2011), Luận văn thạc sỹ Kinh tế (Đại học Kinh tế quốc dân), “Đầu tư phát triển kinh tế thành phố Hải Phòng: thực trạng giải pháp” Đề tài đưa số vấn đề lý luận phương pháp luận để phân tích, đánh giá thực trạng đầu tư phát triển kinh tế địa bàn thành phớ Hải Phịng Từ rút mặt được, mặt hạn chế vấn đề tồn cần phải giải Trên sở đưa số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường đầu tư phát triển địa bàn thành phố Hải Phòng - Nguyễn Tố Long (2011), Luận văn Thạc sỹ Kinh tế (Đại học Kinh tế quốc dân), “Đầu tư phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An Thực trạng giải pháp” Đề tài 109 Làm tốt công tác truyền thông dân số dịch vụ kế hoạch hố gia đình; trì mức sinh thay thế, giảm tình trạng cân giới tính sinh bước nâng cao chất lượng dân số Tiếp tục tập trung giải việc làm, giảm nghèo bền vững, đảm bảo an sinh xã hội Đẩy mạnh xuất lao động, “xuất lao động chỗ” cách đưa lao động vào làm việc doanh nghiệp FDI tỉnh; xây dựng, triển khai mơ hình giảm nghèo bền vững, tạo việc làm ổn định, tăng thu nhập, chống tái nghèo Gắn cơng tác giảm nghèo với thực chương trình xây dựng nơng thơn Giải tốt sách người có cơng gia đình sách Vận động tồn dân tích cực tham gia hoạt động “Đền ơn, đáp nghĩa”, “Uống nước nhớ nguồn” Thực tốt công tác bảo hiểm xã hội, quan tâm thực sách bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế Thường xuyên quan tâm công tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em, thực tốt sách bình đẳng giới 4.2.4 Một sớ giải pháp cải thiện mơi trường góp phần phát triển bền vững tỉnh Hà Nam đến năm 2020 Tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, đổi tư duy, hình tành ý thức chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, sử dụng tiết kiệm tài nguyên bảo vệ môi trường Kịp thời điều chỉnh, tổ chức thực tốt quy hoạch, kế hoạch lĩnh vực tài ngun, mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu Tăng cường giám sát, đánh giá mục tiêu, tiêu ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý, sử dụng đất đai Tập trung hoàn thiện đo đạc lập đồ địa chính, cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo kết dồn đổi ruộng đất, hoàn thiện hồ sơ địa đơng phạm vi tồn tỉnh để xây dựng sở liệu đất đai Quản lý chặt chẽ khai thác tài nguyên, khoáng sản, chấm dứt tình trạng khai thác khống sản trái phép; thực biện pháp xử lý nhằm mục đích tiết kiệm tài nguyên, đảm bảo cảnh quan, môi trường, tăng nguồn thu ngân sách từ tài nguyên, góp phần phát triển kinh tế tỉnh Tăng cường phòng ngừa, kiểm sốt, tập trung xử lý nhiễm mơi trường, đặc biệt môi trường làng nghề, cụm công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, khu chăn nuôi, xử lý rác thải y tế, rác thải đô thị nông thôn 110 KẾT LUẬN Từ tái lập tỉnh đến Hà Nam bước tận dụng lợi để đầu tư phát triển kinh tế, lợi khống sản, nơng nghiệp, du lịch… Nhờ chủ trương đắn quyền tỉnh Hà Nam thu nhiều thành tựu đáng kể Lượng vốn đầu tư gia tăng qua năm phân bổ vào ngành nghề giúp cho cấu kinh tế chuyển dịch hướng, đặc biệt tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh từ năm 2008 đến 2013 giữ vững mức 10% Cũng nhờ có nguồn vốn đầu tư cho xóa đói giảm nghèo, nguồn vốn hỗ trợ mục tiêu nhà nước đóng vai trị quan trọng, số xã nghèo, hộ nghèo tỉnh giảm đáng kể Đầu tư cho y tế, giáo dục, văn hóa tăng cường giúp cho đời sống nhân dân ngày cải thiện GDP bình quân đầu người tăng từ 11.3 triệu đồng năm 2008 lên 30,2 triệu đồng năm 2013 Mặc dù so với mặt chung nước chưa cao chứng tỏ nỗ lực đáng kể quyền địa phương việc thu hút tận dụng nguồn vốn đầu tư mục tiêu phát triển bền vững Tuy vài hạn chế hoạt động đầu tư phát triển Hà Nam cơng tác quản lý đầu tư nhiều bất cập, lực cán phần nhiều chưa đáp ứng yêu cầu Điều dẫn đến việc phân bổ quản lý vốn chưa tập trung, cịn tình trạng dàn trải vốn gây lãng phí Bên cạnh đó, đầu tư vào ngành chưa vào trọng tâm, trọng điểm nên cấu đầu tư chưa thực hợp lý, riêng cấu nguồn vốn lại phụ thuộc nhiều vào ngân sách nhà nước nên chưa chủ động công tác quản lý… Do vậy, thời gian tới, quyền tỉnh cần nỗ lực để khắc phục hạn chế như: đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư, trọng cải cách hành chính, tạo mơi trường đầu tư an toàn, thuận lợi; đề cấu đầu tư hợp lý theo mức độ phát triển kinh tế tỉnh; nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Hy vọng rằng, với giải pháp nêu trên, tỉnh Hà Nam khai thác có hiệu nguồn lực tiềm tỉnh phục vụ cho công phát triển kinh tế xã hội, đưa tỉnh nhanh chóng khỏi đói nghèo đạt mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2020 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Thống kê Hà Nam (2009), Niên giám Thống kê tỉnh Hà Nam năm 2008, NXB Thống Kê, Hà Nội Cục Thống kê Hà Nam (2010), Niên giám Thống kê tỉnh Hà Nam năm 2009, NXB Thống Kê, Hà Nội Cục Thống kê Hà Nam (2011), Niên giám Thống kê tỉnh Hà Nam năm 2010, NXB Thống Kê, Hà Nội Cục Thống kê Hà Nam (2012), Niên giám Thống kê tỉnh Hà Nam năm 2011, NXB Thống Kê, Hà Nội Cục Thống kê Hà Nam (2013), Niên giám Thống kê tỉnh Hà Nam năm 2012, NXB Thống Kê, Hà Nội Cục Thống kê Hà Nam (2014), Niên giám Thống kê tỉnh Hà Nam năm 2012, NXB Thống Kê, Hà Nội Nguyễn Bạch Nguyệt, Từ Quang Phương (2007), Giáo trình Kinh tế đầu tư, NXB Đại học KTQD, Hà Nội Ủy ban Nhân dân tỉnh Hà Nam (2009), Báo cáo tình hình thực mục tiêu kinh tế xã hội năm 2008 nhiệm vụ công tác năm 2009, Hà Nam Ủy ban Nhân dân tỉnh Hà Nam (2010), Báo cáo tình hình thực mục tiêu kinh tế xã hội năm 2009 nhiệm vụ công tác năm 2010, Hà Nam 10 Ủy ban Nhân dân tỉnh Hà Nam (2011), Báo cáo tình hình thực mục tiêu kinh tế xã hội năm 2010 nhiệm vụ công tác năm 2011, Hà Nam 11 Ủy ban Nhân dân tỉnh Hà Nam (2012), Báo cáo tình hình thực mục tiêu kinh tế xã hội năm 2011 nhiệm vụ công tác năm 2012, Hà Nam 12 Ủy ban Nhân dân tỉnh Hà Nam (2013), Báo cáo tình hình thực mục tiêu kinh tế xã hội năm 2012 nhiệm vụ công tác năm 2013, Hà Nam 13 Ủy ban Nhân dân tỉnh Hà Nam (2014), Báo cáo tình hình thực mục tiêu kinh tế xã hội năm 2013 nhiệm vụ công tác năm 2014, Hà Nam 14 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Hà Nam(2008), Tổng hợp kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2008 tỉnh Hà Nam, Hà Nam 15 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Hà Nam(2009), Tổng hợp kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2009 tỉnh Hà Nam, Hà Nam 16 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Hà Nam(2010), Tổng hợp kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2010 tỉnh Hà Nam, Hà Nam 17 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Hà Nam(2011), Tổng hợp kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2011 tỉnh Hà Nam, Hà Nam 18 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Hà Nam(2012), Tổng hợp kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2004 tỉnh Hà Nam, Hà Nam 19 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Hà Nam(2012), Tổng hợp kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2005 tỉnh Hà Nam, Hà Nam 20 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Hà Nam(2013), Tổng hợp kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2013 tỉnh Hà Nam, Hà Nam 21 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Hà Nam(2014), Tổng hợp kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2014 tỉnh Hà Nam, Hà Nam 22 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Hà Nam (2013), Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển bền vững tỉnh Hà Nam đến năm 2020 (Dự thảo) 23 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Hà Nam (2008), Báo cáo tình hình thực Chương trình mục tiêu Quốc gia năm 2008 dự kiến kế hoạch năm 2009, Hà Nam 24 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Hà Nam (2009), Báo cáo tình hình thực Chương trình mục tiêu Quốc gia năm 2009 dự kiến kế hoạch năm 2010, Hà Nam 25 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Hà Nam (2010), Báo cáo tình hình thực Chương trình mục tiêu Quốc gia năm 2010 dự kiến kế hoạch năm 2011, Hà Nam 26 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Hà Nam (2011), Báo cáo tình hình thực Chương trình mục tiêu Quốc gia năm 2011 dự kiến kế hoạch năm 2012, Hà Nam 27 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Hà Nam (2012), Báo cáo tình hình thực Chương trình mục tiêu Quốc gia năm 2012 dự kiến kế hoạch năm 2013, Hà Nam 28 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Hà Nam (2013), Báo cáo tình hình thực Chương trình mục tiêu Quốc gia năm 2013 dự kiến kế hoạch năm 2014, Hà Nam Phụ lục 01: Khái niệm cơng thức tính tài sản cố định huy động hệ số ICOR Khái niệm công thức tính tài sản cố định huy động Tài sản cố định huy động cơng trình hay hạng mục cơng trình, đối tượng xây dựng có khả phát huy tác dụng độc lập (làm sản phẩm hàng hóa, tiến hành hoạt động dịch vụ cho xã hội ghi dự án) kết thúc trình xây dựng, mua sắm, làm xong thủ tục nghiệm thu sử dụng, đưa vào sử dụng Cần phân biệt trường hợp: huy động phận huy động toàn Huy động phận việc huy động đối tượng, hạng mục xây dựng cơng trình vào hoạt động thời điểm khác thiết kế quy định Huy động toàn huy động lúc tất đối tượng, hạng mục xây dựng khơng có khả phát huy tác dụng độc lập dự án không dự kiến cho phát huy tác dụng độc lập kết thúc trình xây dựng, mua sắm sẵn sàng sử dụng Nói chung, cơng đầu tư quy mơ lớn, có nhiều đối tượng, hạng mục xây dựng có khả phát huy tác dụng độc lập áp dụng hình thức huy động phận sau đối tượng, hạng mục kết thúc trình xây dựng, mua sắm, lắp đặt Cịn công đầu tư quy mô nhỏ, thời gian thực đầu tư ngắn áp dụng hình thức huy động toàn tất đối tượng, hạng mục cơng trình kết thúc q trình xây dựng, mua sắm, lắp đặt Các giá trị tài sản cố định huy động kết đạt trực tiếp q trình thi cơng xây dựng cơng trình, chúng biểu hiện vật giá trị Chỉ tiêu biểu hiện vật số lượng tài sản cố định huy động như: số lượng nhà ở, bệnh viện, cửa hàng… Chỉ tiêu biểu giá trị giá trị tài sản cố định huy động, chúng tính theo giá dự tốn giá thực tế, tùy thuộc vào mục đích sử dụng cơng tác nghiên cứu kinh tế hay quản lý hoạt động đầu tư Cụ thể, giá trị dự toán sử dụng làm sở để tính tốn giá trị thực tế tài sản cố định, để lập kế hoạch vốn đầu tư tính khối lượng vốn đầu tư thực Giá trị dự tốn cịn sở để toán chủ đầu tư đơn vị nhận thầu Giá trị thực tế tài sản cố định huy động sử dụng để kiểm tra việc thực kỷ luật tài chính, dự tốn công đầu tư từ nguồn vốn ngân sách cấp; để ghi vào bảng cân đối tài sản cố định sở; sở để tính khấu hao hàng năm; phục vụ cơng tác hạch tốn kinh tế sở Sử dụng tiêu giá trị cho phép xác định toàn khối lượng tài sản cố định huy động tất ngành, đánh giá tổng hợp tình hình thực kế hoạch biến động tiêu cấp độ quản lý khác Chỉ tiêu giá trị tài sản cố định huy động xác định theo công thức sau: F = Ivb + Ivr – C – Ive Trong đó: F: Giá trị tài sản cố định huy động kỳ Ivb: Vốn đầu tư thực kỳ trước chưa huy động chuyển sang kỳ nghiên cứu (xây dựng dở dang đầu kỳ) Ivr: Vốn đầu tư thực kỳ C: Chi phí kỳ khơng tính vào giá trị tài sản cố định (đó khoản chi phí nguyên nhân khách quan làm thiệt hại cấp có thẩm quyền đầu tư cho phép duyệt bỏ như: bão, lụt…) Ive: Vốn đầu tư thực chưa huy động chuyển sang kỳ sau (xây dựng dở dang cuối kỳ) Khái niệm công thức tính hệ số ICOR Hệ số ICOR (Incremental Capital Output Ratio – tỷ số gia tăng vốn so với sản lượng) tỷ số quy mô đầu tư tăng thêm với mức gia tăng sản lượng, suất đầu tư cần thiết để tạo đơn vị sản lượng Về phương pháp tính, hệ số ICOR tính sau: ICOR = Vốn đầu tư tăng thêm / GDP tăng thêm = Đầu tư kỳ / GDP tăng thêm (1) Chia tử mẫu cơng thức (1) cho GDP, có cơng thức thứ hai: ICOR= (Tỷ lệ vốn đầu tư/GDP) / Tốc độ tăng trưởng kinh tế (2) Từ công thức (2) cho thấy: Nếu ICOR khơng đổi, mức tăng GDP hồn toàn phụ thuộc vào vốn đầu tư Theo số nghiên cứu nhà kinh tế, muốn giữ tốc độ tăng trưởng kinh tế cao ổn định tỷ lệ đầu tư phải chiếm khoảng 25% so với GDP, tùy vào ICOR nước Hệ số ICOR kinh tế cao hay thấp chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố: Thứ nhất, thay đổi cấu đầu tư ngành Cơ cấu đầu tư ngành thay đổi ảnh hưởng đến hệ số ICOR ngành, đó, tác động đến hệ số ICOR chung Nếu gọi ICORi ICOR ngành I,  i tỷ trọng ngành I GDP, gi tốc độ tăng trưởng ngành I, g tốc độ tăng trưởng kinh tế chung ICOR=  ICOR i  gi  g Thứ hai, phát triển khoa học cơng nghệ có ảnh hưởng hai mặt đến hệ số ICOR Gia tăng đầu tư cho khoa học công nghệ, mặt, làm cho tử số công thức tăng, mặt khác, tạo nhiều ngành mới, cơng nghệ mới, làm máy móc hoạt động hiệu hơn, suất cao hơn, kế đầu tư tăng lên (tăng mẫu số công thức) Như vậy, hệ số ICOR tăng hay giảm phụ thuộc vào xu hướng chiếm ưu Thứ ba, thay đổi chế sách phương pháp tổ chức quản lý Cơ chế sách phù hợp, đầu tư có hiệu (nghĩa là, kết đầu tư mẫu số tăng lớn chi phí tử số) làm cho ICOR giảm ngược lại Ưu điểm hệ số ICOR: ICOR tiêu quan trọng để dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế dự báo quy mô vốn đầu tư cần thiết để đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế định tương lai Để kết dự báo tổng nhu cầu vốn đầu tư xã hội đạt độ xác cao cần sử dụng hệ số ICOR GDP riêng ngành Kết dự báo sở quan trọng để xây dựng sách kinh tế - xã hội lập kế hoạch liên quan Trong trường hợp định, hệ số ICOR xem tiêu phản ánh hiệu đầu tư ICOR giảm cho thấy: để tạo đơn vị GDP tăng thêm, kinh tế phải bỏ số lượng vốn đầu tư hơn, điều kiện khác thay đổi Nhược điểm ICOR: Hệ số ICOR phản ánh ảnh hưởng yếu tố vốn đầu tư mà chưa tính đến ảnh hưởng yếu tố sản xuất khác việc tạo GDP tăng thêm ICOR bỏ qua tác động ngoại ứng điều kiện tự nhiên, xã hội, chế sách… Hệ số ICOR khơng tính đến yếu tố độ trễ thời gian kết chi phí (tử số mẫu số công thức), vấn đề tái đầu tư… Phụ lục 02: Kết phân tích số mẫu đất TT Các tiêu phân tích Đơn vị Kết Đ01 Đ02 Đ03 Đ04 Đ05 pHKCl - 5,1 5,3 5,1 5,77 Tổng số chất hữu % 3,46 4,01 3,17 4,01 2,56 Tổng Nitơ (Tính theo N) % 0,11 0,06 0,15 0,08 0,335 Tổng photpho % 0,06 0,06 mg/kg 0,6 1,12 1,16 1,12 0,55 12 Nguồn: Sở Tài nguyên môi trường As đất 5,6 TCVN 7209-2002 0,1 0,08 0,198 Ghi chú: - Đ01: Cánh đồng cạnh UBND xã Liêm Tuyền - Thanh Liêm - Đ02: Cánh đồng xóm - Thanh Tuyền - Thanh Liêm - Đ03: Cánh đồng gần QL1A - Hòa Ngãi - Thanh Hà - Thanh Liêm - Đ04: Cạnh nhà máy mây tre đan - Thanh Hà - Thanh Liêm - Đ05: Cánh đồng có tọa độ 20 037’52”N; 105055’19”N thuộc huyện Duy Tiên - Nguồn số liệu Đ01, Đ02, Đ03, Đ04: Sở tài nguyên môi trường; Thời gian lấy mẫu tháng 7/2008 - Nguồn số liệu Đ05: Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Đầu tư xây dựng cơng trình nhà máy bia Vinashin Hà Nam; Thời gian lấy mẫu: tháng 7/2007 Phụ lục 03: Biến động sử dụng đất thời kỳ 2001-2010 Tổng diện tích tự nhiên 85.169 86.049 2010 Tăng/ giảm so với năm 2000(%) 1,0 1.Đất nông nghiệp 61.266 55.644 -9,2 -Đất sản xuất nông nghiệp 51.830 44.030 -15,0 -Đất lâm nghiệp 9.436 6.377 -32,4 2.Đất phi nông nghiệp 15.897 26.643 67,6 -Đất 4.283 5.487 28,1 Một số loại đất 2000 + Nơng thơn Ha 428 + Đô thị 5.059 - Đất chuyên dùng 11.614 - Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp 15.304 31,8 2.506 3.Đất chưa sử dụng 8.006 3.763 -53,0 - Đất chưa sử dụng 2.553 426 -83,3 - Đất đồi núi chưa sử dụng 892 - Núi đá khơng có rừng - Đất sản xuất nông nghiệp/ người (m ) 1.333 2.445 83,4 653 560 Giảm 93m2 Nguồn: Sở Tài nguyên môi trường Phụ lục 04: Lƣợng nƣớc thải theo điều tra số khu, cụm công nghiệp Đơn vị: m3/năm STT Khu, cụm công nghiệp Lƣu lƣợng nƣớc thải Tổng lƣợng Khu công nghiệp Đồng Văn I Sản xuất 33.410 Khu công nghiệp Đồng Văn II 10.720 20.000 30.720 Khu công nghiệp Châu Sơn 7.596 30.216 37.812 Cụm CN Tây Nam TP Phủ Lý 116.000 60.000 176.000 Tổng số Sinh hoạt 92.200 125.610 167.726 202.416 370.142 Nguồn: Ban quản lý khu công nghiệp Phụ lục 05: Tổng lƣợng nƣớc thải số ngành kinh tế qua năm Hoạt động STT 2005 Đơn vị: m3/năm 2009 Nước thải sinh hoạt đô thị 1.697.647 2.297.681 Nước thải sinh hoạt nông thôn 11.314.000 14.794.271 Nước thải y tế 117.670 147.201 Nước thải chăn nuôi 2.674.758 Nước thải làng nghề 2.460.453 Nước thải công nghiệp phân tán (kể nước 4.0982.000 thải sản xuất, sinh hoạt công nghiệp) Nước thải công nghiệp tập trung (kể 5.002.800 nước thải sản xuất, sinh hoạt công nghiệp) Nguồn: Chi cục BVMT Hà Nam Phụ lục 06: Sản phẩm khai khoáng sản phẩm chế biến từ khai khoáng Loại khoáng sản Đơn vị 2008 2011 2012 2013 2014 Đá loại 1000m3 2.963 3.999 2.942 4.040 4.925 4.543 5.370 Đá dăm 1000m3 1.712 1.800 3.337 3.823 4.321 4.371 4.794 Vôi 1000m3 142 82 86 Xi măng 1000m3 2.347 3.969 4.751 Gạch xây Triệu viên 196 211 255 325 370 375 388 Ngói lợp 1000 viên 554 783 989 1.778 1.404 1.568 1.610 41 2009 59 2010 73 119 1.701 1.711 1.761 1.816 Nguồn: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hà Nam Phụ lục 07: Hiện trạng mơi trƣờng khơng khí khu cơng nghiệp Các vùng cơng nghiệp nghiên cứu đánh giá Các tiêu phân tích khơng khí theo TCVN 5937-1995, mg/m3 BOi CO NO2 SO2 Pb TCVN5937-1995: ( Giới hạn) 0,3 40 0,4 0,5 0,005 Năm 2004/2005 1.Nhà máy gạch Tuynen (Nhân Thịnh) 0,5 9,0 0,4 0,3 2.KCN Đồng Văn I (Duy Tiên) 0,3 7,0 0,2 0,4 3.KCN Châu Sơn (TP Phủ Lý) 0,3 2,0 0,0 0,1 KCN Đồng Văn II ( Duy Tiên) 0,3 2,0 0,0 0,1 Chỉ số trung bình/ vùng công nghiệp 0,3 5,0 0,2 0,3 Nguồn: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hà Nam Phụ lục 08: Diễn biến độ ồn vùng công nghiệp Các vùng công nghiệp nghiên cứu đánh giá TCVN 5949-1998 Độ ồn (dBA) 40-75 Năm 2008-2009 Chỉ số trung bình/ vùng cơng nghiệp 63 Năm 2013-2014 Chỉ số trung bình/ vùng cơng nghiệp 66 Nguồn: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hà Nam Phụ lục 09: Các mục tiêu phát triển bền vững tỉnh Hà Nam đến năm 2020 Các mục tiêu 1.GDP, giá 2010 2.GDP/người, giá 2010 Quy đổi USD (PPP) Chỉ số GDP/người (PPP-USD) 3.NSLĐ xã hội, giá 2010 Các giai đoạn 4.Tốc độ tăng GDP 5.Vốn đầu tư/GDP (giá thực tế) 6.Tổng vốn ODA+FDI So với tổng số 7.Thu ngân sách/GDP(Giá thực tế) 8.Thu ngân sách địa bàn/GDP Đơn vị tỷ đ tr.đ USD Hệ số Tr.đ 2015 2020 25.533 51.355 31,7 61,7 4.683 7.024 0,642 0,710 52,0 100,0 2016 - 2020 2011 - 2020 % 15,0 14,2 % 36,8 37,5 Tỷ đ 4.200 7.800 % 30 30 % 26,0 28,0 % 10,0 14,5 Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Hà Nam Phụ lục 10: Định hƣớng giảm đói nghèo tỉnh Hà Nam đến năm 2020 1.Tỷ lệ hộ nghèo Thu nhập nhóm 20% giàu so với nhóm 20% nghèo Hệ số GINI chênh lệch thu nhập Đơn vị 2011-2015 2016-2020 % 6,8 - 7,8 lần 6,0 6,2 Hệ số 0,32 0,33 Nguồn: Sở lao động thương binh xã hội tỉnh Hà Nam Phụ lục 11: Các mục tiêu phát triển dân số bền vững tỉnh Hà Nam đến năm 2020 Mục tiêu Đơn vị 2015 2020 1000 người 806,0 832,0 năm 74,0 74,5 Tỷ lệ trẻ em tuổi SDD % 15

Ngày đăng: 06/04/2023, 21:25

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w