Một số giải pháp đề xuất góp phần phát triển dịch vụ du lịch sinh thái tại VQG cúc phương – ninh bình

74 0 0
Một số giải pháp đề xuất góp phần phát triển dịch vụ du lịch sinh thái tại VQG cúc phương – ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Trong lịch sử nhân loại, du lịch ghi nhận sở thích, hoạt động nghỉ ngơi tích cực người, trở thành nhu cầu khơng thể thiếu đời sống xã hội đại Du lịch ngày phát triển rộng rãi toàn cầu trở thành hoạt động kinh tế hàng đầu giới Du lịch sinh thái phận quan trọng ngành du lịch với chất gắn liền với yếu tố môi trường sinh thái Cùng với phát triển chung ngành du lịch, DLST có tốc độ tăng trưởng nhanh thu hút quan tâm nhiều thành phần xã hội Hoạt động du lịch sinh thái ngày bật khuyến khích phát triển, Vườn Quốc Gia khu Bảo Tồn thiên nhiên nơi lý tưởng để người có hội tham quan, giải trí, nâng cao nhận thức mơi trường Vườn Quốc Gia Cúc Phương đơn vị bảo tồn thiên nhiên thành lập sớm Việt Nam, VQG có nhiều lồi động vật, thực vật q giá, tính đa dạng sinh học, thiên nhiên phong phú VQG Cúc Phương sớm trở thành nơi thu hút hoạt động tham quan giải trí, học tập, nghiên cứu khoa học khách nước quốc tế Trong năm gần số lượng khách du lịch đến thăm Vườn Quốc Gia tăng lên, mức độ tập trung khách ngày cao nảy sinh bất cập mối quan hệ hoạt động dịch vụ du lịch cơng tác bảo tồn Vì vậy, việc đánh giá tiềm du lịch VQG, trạng hoạt động du lịch với vấn đề bảo tồn tự nhiên, với phát triển cộng đồng khu vực để từ đưa giải pháp thúc đẩy tham gia cộng đồng địa phương, nhằm đảm bảo mục tiêu bảo tồn song song với việc mở rộng hoạt động dịch vụ du lịch VQG để đáp ứng nhu cầu du khách cần thiết Nhận thức ý nghĩa quan trọng vấn đề tơi lựa chọn đề tài “ Một số giải pháp đề xuất góp phần phát triển dịch vụ du lịch sinh thái VQG Cúc Phương – Ninh Bình ” - Mục tiêu nghiên cứu khoá luận là: Trên sở nghiên cứu trạng, tiềm phát triển du lịch sinh thái sở, đề xuất số giải pháp góp phần đẩy mạnh hoạt động DLST gắn liền với bảo tồn thiên nhiên VQG Cúc phương - Ninh Bình - Nội dung nghiên cứu khố luận bao gồm: - Nghiên cứu sở lý luận thời gian quản lý phát triển DLST - Nghiên cứu trạng hoạt động dịch vụ DLST VQG Cúc Phương - Đề xuất số giải pháp phát triển DLST VQG Cúc Phương Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp kế thừa tài liệu - Phương pháp khảo sát thực tiễn Phương pháp tìm hiểu địa bàn ban du lịch VQG Cúc Phương, thẩm nhận giá trị tài nguyên sở đề xuất giải pháp hợp lý khả thi - Phương pháp thống kê phân tích kinh tế Các tài liệu thống kê từ nguồn số liệu từ VQG Cúc Phương, sở chọn lọc, xử lý, tập hợp tài liệu, số liệu, kết điều tra xã hội học Qua cho phép xác định tính động lực, ảnh hưởng qua lại phát triển du lịch với công tác bảo tồn thiên nhiên giải pháp thúc đẩy dịch vụ nơi - Phương pháp chuyên gia Phỏng vấn cán quản lý ban du lịch VQG Cúc Phương để nắm bắt chế sách liên quan đến việc tổ chức hoạt động du lịch thuận lợi khó khăn đơn vị giai đoạn - Phương pháp phân tích xu Bản chất phương pháp dựa vào quy luật biến động khứ để suy xu hướng phát triển tương lai Phần I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI 1.1 Khái niệm du lịch Trên thực tế du lịch nhìn nhận từ nhiều phương diện khác có nhiều quan niệm khác du lịch Những định nghĩa truyền thống quan niệm du lịch đơn giản kỳ nghỉ hay chuyến để giải trí Theo xu hướng nay, du lịch định nghĩa bao hàm nội dung liên quan đến dạng chuyển cư đặc biệt, cách thức sử dụng thời gian nơi đến hoạt động kinh tế, xã hội liên quan diễn Trong “Du lịch: Mơi trường vật lý Kinh tế tác động xã hội” (1982) Mathieson Wall đưa định nghĩa sau: “Du lịch di chuyển tạm thời người dân đến nơi khu vực cư trú làm việc thường xuyên họ, hoạt động thực thời gian lưu trú nơi tiện nghi sinh nhằm thỏa mãn nhu cầu họ” Ở Việt Nam khái niệm định nghĩa thức pháp lệnh du lịch (1999) sau: “Du lịch hoạt động người nơi cư trú thường xuyên nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan giải trí, nghỉ dưỡng thời gian định ” Du lịch ngành liên quan đến nhiều thành phần như: Du khách, phương tiện giao thông, địa bàn đón khách diễn hoạt động du lịch hoạt động kinh tế - xã hội liên quan đến du lịch 1.2 Khái niệm đặc trưng du lịch sinh thái 1.2.1 Khái niệm du lịch sinh thái Từ năm 80 DLST bắt đầu giới quan tâm thập kỷ 90 dự đoán “Thập kỷ DLST” Khái niệm du lịch sinh thái lần đưa Hector Ceballos - Lascurain, nhà nghiên cứu tiên phong loại hình du lịch sau: “Du lịch sinh thái du lịch đến khu vực tự nhiên bị thay đổi với mục tiêu đặc biệt: Nghiên cứu, trân trọng thưởng ngoạn phong cảnh giới thực vật - động vật hoang dã biểu thị văn hóa(cả khứ tại) khám phá khu vực này” Chương trình du lịch sinh thái hiệp hội bảo tồn thiên nhiên Quốc tế -IUCN đưa khái niệm tương tự có đề cao trách nhiệm việc bảo tồn thiên nhiên văn hóa địa lợi ích cộng đồng địa phương: “DLST loại hình du lịch tham quan có trách nhiệm với mơi trường vùng cịn tương đối nguyên sơ, để thưởng thức hiểu biết thiên nhiên (và có kèm theo đặc trưng văn hóa - khứ tại) có hỗ trợ bảo tồn, có tác động từ du khách giúp cho tham gia tích cực có ích cho kinh tế - xã hội nhân dân địa phương” Còn Việt Nam hội thảo “Xây dựng chiến lược quốc gia phát triển DLST Việt Nam đến thống quan niệm DLST sau : “DLST loại hình du lịch dựa vào tự nhiên văn hóa địa có tính giáo dục mơi trường đóng góp cho nỗ lực bảo tồn phát triển bền vững với tham gia tích cực cộng đồng địa phương” Hiệp hội du lịch sinh thái định nghĩa “Du lịch sinh thái du lịch có trách nhiệm với khu thiên nhiên nơi bảo tồn môi trường cải thiện phúc lợi cho nhân dân địa phương ” Định nghĩa bao hàm đầy đủ nội dung DLST thống với quan niệm nhà khoa học giới Khái quát lại nói du lịch sinh thái nhìn nhận du lịch lựa chọn mặt tích cực số loại hình du lịch sau đây: -Du lịch thiên nhiên văn hóa địa -Du lịch có giáo dục mơi trường -Du lịch ủng hộ bảo tồn -Du lịch hỗ trợ cộng đồng 1.2.2.Đặc trưng du lịch sinh thái Sự khác biệt du lịch sinh thái với loại du lịch khác việc đảm bảo đầy đủ yếu tố đặc trưng chủ yếu sau: *Dựa địa bàn hấp dẫn tự nhiên yếu tố văn hóa địa Đối tượng DLST khu vực hấp dẫn tự nhiên điển hình với tính đa dạng sinh học cao, tương đối nguyên sơ Điều giải thích hoạt động DLST thường phát triển khu bảo tồn thiên nhiên đặc biệt Vườn Quốc Gia * Đảm bảo bền vững sinh thái, ủng hộ bảo tồn Đây đặc trưng khác biệt bật DLST phát triển mơi trường có hấp dẫn ưu tự nhiên DLST, hình thức, địa điểm mức độ sử dụng cho hoạt động du lịch phải trì quản lý sở bền vững hệ sinh thái thân ngành du lịch Điều thể quy mơ nhóm khách thường có số lượng nhỏ, yêu cầu sử dụng phương tiện, tiện nghi du khách thường thấp yêu cầu kinh nghiệm du lịch có chất lượng Các hoạt động DLST thường gây tác động đến mơi trường, du khách sẵn sàng chi trả cho việc bảo vệ môi trường (Chủ yếu Bắc Mỹ Châu Âu loại khách có thu nhập cao, trình độ nhận thức thẩm mỹ phù hợp) * Có giáo dục mơi trường (GDMT) Trong DLST, GDMT yếu tố thứ hai phân biệt với loại hình du lịch thông thường khác Giáo dục thuyết minh nguồn thông tin thông qua tài liệu, hướng dẫn viên, bảng biển tuyến, điểm tham quan góp phần làm giàu kinh nghiệm du lịch, nâng cao nhận thức mơi trường bảo tồn GDMT có tác dụng làm thay đổi thái độ du khách cộng đồng ngành du lịch giá trị bảo tồn góp phần tạo nên bền vững lâu dài khu tự nhiên GDMT coi cơng cụ quản lý hữu hiệu du lịch bền vững * Khuyến khích cộng đồng địa phương tham gia hướng lợi ích từ du lịch DLST tạo việc làm, tăng thêm lợi ích cho cộng đồng địa phương sở cung cấp kiến thức, kinh nghiệm thực tế để đa số người dân tham gia vào việc quản lý, làm dịch vụ DLST, từ hướng họ tham gia vào cơng tác bảo tồn Lợi ích mang lại từ du lịch phải lớn trả giá môi trường văn hóa xã hội nảy sinh mà địa phương phải gánh chịu * Cung cấp kinh nghiệm du lịch với chất lượng cao cho du khách nâng cao hiểu biết môi trường du lịch, kinh nghiệm du lịch lý thú tồn sống cịn lâu dài ngành DLST Vì dịch vụ DLST tập trung vào việc đáp ứng nhu cầu nhiều dịch vụ cho nhu cầu tiện nghi 1.3 Các nguyên tắc du lịch sinh thái DLST phát triển sở nguyên tắc hướng tới phát triển bền vững Các nguyên tắc không cho nhà quy hoạch,các nhà quản lý,điều hành mà hướng dẫn viên du lịch sinh thái tổng kết lại sau: - Sử dụng tài nguyên bền vững: Sẽ khiến mơi trường tự nhiên văn hóa, xã hội trì việc kinh doanh phát triển lâu dài - Giảm tiêu thụ mức xả thải nhằm giảm chi phí khơi phục suy thối mơi trường, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng du lịch - Duy trì tính đa dạng: Là điều cho du lịch bền vững tạo sở mạnh mẽ cho ngành công nghiệp - Lồng ghép du lịch vào quy hoạch phát triển địa phương quốc gia - Hỗ trợ kinh tế địa phương, phải tính tốn chi phí mơi trường vừa để bảo vệ kinh tế địa tránh gây hại cho môi trường - Thu hút tham gia cộng đồng địa phương tạo nên lợi ích kinh tế lâu dài cho cộng đồng địa phương người nên quyền làm chủ phát triển hoạch định du lịch - Sự tư vấn nhóm quyền lợi nhóm công chúng tư vấn công nghiệp du lịch cộng đồng địa phương tổ chức quan đảm bảo cho hợp tác lâu dài giải xung đột nảy sinh - Đào tạo cán kinh doanh du lịch nhằm thực thi sáng kiến giải pháp PTBV, nhằm cải thiện chất lượng sản phẩm du lịch - Marketing du lịch cách có trách nhiệm, phải cung cấp cho du khách thơng tin đầy đủ có trách nhiệm nhằm nâng cao tôn trọng du khách đến mơi trường tự nhiên, văn hóa, xã hội khu du lịch thường xuyên đáp ứng cho du khách kinh nghiệm lý thú - Triển khai nghiên cứu nhằm hỗ trợ giải vấn đề, mang lại lợi ích cho khu du lịch, thường xuyên đáp ứng cho du khách kinh nghiệm du lịch lý thú Các nguyên tắc cho nhà điều hành du lịch sinh thái: - Cung cấp thông tin cho khách việc giảm thiểu tác động mơi trường văn hóa tham quan - Cần cung cấp thông tin qua hướng dẫn tài liệu cho khách du lịch văn hóa môi trường nơi tham quan - Giảm thiểu tác động khách thông qua việc nhắc nhở lời hành động cần thiết - Cung cấp thông tin cần thiết tạo cho nhân viên có đủ khả giúp cơng ty hạn chế tác động vào mơi trường văn hóa địa phương đón khách - Sử dụng người địa phương vào cương vị doanh nghiệp - Phải người ủng hộ bảo tồn khu vực đón khách - Cung cấp sở ăn, nghỉ không gây ảnh hưởng có hại đến nguồn lực địa phương làm hại môi trường tạo mối quan hệ qua lại với cộng đồng địa phương - Đảm bảo lãnh đạo hợp lý, nhóm thăm quan nhỏ để tối thiểu tác động vào lãnh thổ đón khách - Tránh khu vực khơng có quản lý khách tham quan q tải 1.4 Mối quan hệ phát triển du lịch sinh thái bảo tồn Vườn Quốc Gia - Vai trò VQG du lịch sinh thái Theo tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới : Một vườn quốc gia lãnh thổ tương đối rộng đất liền hay biển mà : - Ở có hay vài hệ sinh thái không bị thay đổi lớn khai thác hay chiếm lĩnh người Các loài thực, động vật, đặc điểm hình thái, địa mạo nơi cư trú loài cảnh quan thiên nhiên đẹp mối quan tâm cho nghiên cứu khoa học, cho giáo dục giải trí - Ở ban quản lý thực biện pháp ngăn chặn loại bỏ nhanh tốt khai thác chiếm lĩnh tăng cường tôn trọng đặc trưng sinh thái, hình thái học cảnh quan - Ở cho phép khách du lịch đến thăm, điều kiện đặc biệt, cho mục đích nghiên cứu, giáo dục, văn hóa, giải trí lòng ngưỡng mộ Trong hệ thống phân loại rừng đặc dụng Việt Nam: VQG “Là khu bảo vệ có giá trị sử dụng toàn diện mặt bảo vệ thiên nhiên, nghiên cứu khoa học, bảo tồn di tích văn hóa phục vụ tham quan du lịch” Như với phong phú tự nhiên, đa dạng hệ thống sinh thái cảnh quan đẹp, VQG địa bàn thuận lợi cho việc phát triển DLST mang lại lợi ích kinh tế - xã hội cho cộng đồng sở Các nhà khoa học đưa nhiều quan điểm mối quan hệ phát triển du lịch bảo tồn tự nhiên, mối quan hệ tổng hợp lại thành ba dạng sau: + Quan hệ tồn tại: Giai đoạn ban đầu, du lịch chưa phát triển mức độ sử dụng tài nguyên thấp Mối quan hệ thường thể dạng quan hệ tồn nghĩa du lịch bảo tồn có ảnh hưởng lẫn Mối quan hệ người ta quan tâm đến khơng nảy sinh nguy làm thay đổi môi trường + Quan hệ mâu thuẫn : Giai đoạn tiếp theo, du lịch phát triển mức, đặc biệt du lịch đại chúng xuất mà không quản lý tốt, khơng quan tâm đến bảo tồn mối quan hệ theo chiều hướng tiêu cực, quan hệ mâu thuẫn Điều thường xảy thực tế khả quản lý nhà nước du lịch chưa theo kịp nhu cầu công ty du lịch lại “gặt hái nóng vội” Khi du lịch làm tổn hại lớn đến bảo tồn tự nhiên thường vấn đề xúc VQG khu bảo tồn thiên nhiên nước chậm phát triển + Quan hệ cộng sinh : Nhưng du lịch quy hoạch quản lý tốt phát triển hòa hợp với bảo tồn thiên nhiên mối quan hệ theo hướng tích cực - quan hệ cộng sinh Có mối quan hệ giá trị thiên nhiên bảo vệ, trí điều kiện tốt đảm bảo chất lượng du lịch Lúc du lịch bảo tồn thiên nhiên nhận lợi ích từ mối quan hệ chúng có hỗ trợ lẫn Trên giới nhiều nước làm điều 1.5 Tổ chức quản lý dịch vụ du lịch 1.5.1 Khái niệm dịch vụ du lịch Dịch vụ du lịch toàn hoạt động nhằm tạo tiện nghi làm dễ cho du khách việc mua sử dụng dịch vụ hàng hóa q trình du lịch Như dịch vụ du lịch nội dung hoạt động kinh doanh du lịch Các đơn vị tổ chức du lịch bán sản phẩm du lịch thu lợi nhuận sở đáp ứng tốt nhu cầu du khách Hoạt động du lịch có đặc điểm sau : - Hoạt động DVDL trình kéo dài thời gian mở rộng không gian nhiều tổ chức thực hiện, chịu tác động nhiều mối quan hệ - Nội dung phương pháp phục vụ du lịch đa dạng phong phú - Dịch vụ hàng hóa phục vụ du lịch phong phú, đa dạng dạng vật chất phi vật chất - Việc thực dịch vụ, hàng hóa phục vụ du lịch diễn đồng thời không gian, thời gian trình tạo dịch vụ 1.5.2 Các loại hình dịch vụ du lịch tổ chức VQG - Dịch vụ thăm quan hướng dẫn tham quan du lịch Mục đích thăm quan du lịch cácVQG du khách không để thỏa mãn nhu cầu túy mà nhằm nâng cao hiểu biết nhận thức bảo tồn thiên nhiên Chính dịch vụ tham quan hướng dẫn tham quan hướng dẫn tham quan loại hình dịch vụ chủ yếu hoạt động dịch vụ du lịch VQG Để đáp ứng mục tiêu bảo tồn, việc quản lý loại hình dịch vụ phải theo hướng DLST - Dịch vụ lưu trú, ăn uống bán hàng Đây loại hình dịch vụ đáp ứng nhu cầu tối thiểu du khách, sở du lịch khác, dịch vụ tổ chức với dịch vụ tham quan, học tập nghiên cứu Để đáp ứng nhu cầu ngày cao du khách thích ứng với chế thị trường loại hình dịch vụ tổ chức có quy hoạch sở liên doanh liên kết mở rộng tham gia cộng đồng - Dịch vụ vui chơi giải trí Đây loại hình dịch vụ du lịch hấp dẫn đối khách du lịch đại chúng, khu du lịch tổ chức hoạt động hoạt động thu hút khách Đối với VQG hoạt động cần có khơng khuyến 10 Qua biểu 12 ta thấy tháng tháng đông khách 12.240 lượt Trên thực tế em tổng hợp qua phiếu điều tra số lượng khách du lịch đến đơng vào tháng 3, lúc tiết trời mùa xuân, mùa lễ hội nên khách tập trung nhiều Vì mà ban du lịch phải chuẩn bị đầy đủ sở vật chất dịch vụ ăn uống, lưu trú, bán hàng lưu niệm Tập trung toàn lao động nên thuê thêm lao động đảm bảo tốt phục vụ nhu cầu khách 3.3.3 Công tác tuyên truyền giáo dục, bảo tồn cho nhân dân khu vực Từ năm 1996, VQG Cúc phương có dự án nâng cao nhận thức bảo tồn cho nhân dân vùng đệm tổ chức động vật giới (FFI) tài trợ kinh phí hoạt động Qua 10 năm hoạt động, dự án tiếp cận thực giáo dục nâng cao nhận thức bảo tồn thiên nhiên Việt Nam đến học tập cách làm Tuy nhiên Ban du lịch cịn phối hợp vào hoạt động dự án Nếu chương trình dự án phối hợp, lồng nghép vào hoạt động du lịch hiệu cơng tác giáo dục nâng cao nhận thức bảo tồn VQG Cúc phương hiệu nhiều 3.3.4 Công tác tuyên truyền quảng cáo, vận dụng lý thuyến Marketing kinh doanh Trong kinh tế thị trường, hoạt động kinh doanh cần vận dụng theo lý thuyết Marketing Nghĩa định kinh doanh xuất phát từ thị trường, phải nghiên cứu nhu cầu thị trường mục tiêu từ xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh tiêu thụ sản phẩm Trong suốt q trình kinh doanh ln ln phải bám sát thị trường điều chỉnh theo nhu cầu thị trường Song vấn đề VQG Cúc Phương mẻ, mà số lượng khách du lịch, đặc biệt khách quốc tế đến với Cúc phương cịn Thời gian lưu trú khách ngắn, điều thể qua tỷ lệ % hiệu suất phòng sử dụng Ban du lịch cần có phận Marketing để làm tham mưu cho giám đốc trưởng ban du lịch 60 trình xúc tiến kinh doanh Công tác tiếp thị giữ vai trò quan trọng kinh doanh VQG Cúc phương cần xây dựng trang website giới thiệu riêng cho du lịch, việc cung cấp đầy đủ loại thơng tin chương trình thăm quan, ăn nghỉ giá loại dịch vụ mạng Internet cần thiết để khách hàng lựa chọn sản phẩm Đồng thời cách quảng cáo tốt loại hình DLST Bên cạnh việc in ấn loại sách, ảnh tờ rơi công cụ quảng cáo hữu hiệu Phát hành rộng rãi ấn phẩm, sách hướng dẫn du lịch, đĩa CD- room, băng video VQG, sử dụng phương tiện thơng tin đại chúng đài truyền hình Việt Nam, tạp chí du lịch,các tuần báo du lịch ,kết hợp với công ty du lịch nước quốc tế quảng bá rộng rái hình ảnh du lịch Cúc phương Thường xuyên điều tra ý kiến, thị hiếu khách du lịch để có biện pháp điều chỉnh cho phù hợp với nhu cầu khách mà không làm tổn hại đến bền vững du lịch Cúc phương 3.3.5 Liên kết công ty du lịch để thành lập tour du lịch tổng hợp Ban du lịch cần liên kết chặt chẽ nhiều với công ty du lịch đặc biệt là công ty du lịch lữ hành thường tổ chức hoạt động theo tour để quảng cáo, giới thiệu thu hút thêm nguồn khách phối hợp với công ty xây dựng tour tuyến du lịch mới, khách du lịch đến Cúc Phương thường theo đoàn nên ý xây dựng chuyến xun Việt đảm bảo tính ổn định khách Nhiều làng người Mường Cúc phương tiềm dồi để xây dựng thành sản phẩm du lịch hấp dẫn Để giải khó khăn vốn đầu tư, VQG Cúc phương nên mở hướng liên doanh liên kết với thành phần kinh tế, mở rộng nâng cao chất lượng số loại hình dịch vụ như: Nhà nghỉ, dịch vụ vui chơi giải trí cho du khách phân khu dịch vụ hành Tuy nhiên việc xây dựng cơng trình phải có quy hoạch kiến trúc phù hợp với cảnh quan thiên 61 nhiên Cúc phương 3.3.6 Đổi tổ chức quản lý hoạt động du lịch Quản lý theo quy hoạch Ở VQG Cúc phương từ xưa đến thường xuyên rơi vào tình trạng thiếu vốn đầu tư cho du lịch, dẫn đến đầu tư manh mún, chắp vá kết cơng trình khơng đồng bộ, nhanh lạc hậu, phát huy hiệu sử dụng Vì đơn vị cần nhanh chóng hồn chỉnh đề án quy hoạch tổng thể cho du lịch, sở hoạt động xây dựng thiết phải tuân thủ theo quy hoạch Có du lịch Cúc phương phát triển nhanh vững Hiện Ban du lịch cịn thụ động mặt kinh phí, ngân sách Nhà nước kinh doanh chưa mang lại hiệu cao em xin mạnh dạn đưa đề xuất nên phát triển lên thành công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên trực thuộc VQG nhằm mục đích tăng cường tính chủ động, độc lập kinh tế tự chịu trách nhiệm nghĩa vụ quyền hạn thu hút nhiều nguồn lực lao động hiệu kinh tế 3.3.7 Đào tạo bồi dưỡng cán nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Cử người tham gia lớp tập huấn du lịch sinh thái tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới phân hội VQG Việt Nam tổ chức ưu tiên cho người ban quản lý Vườn bộ, tổ chức điều hành du lịch tham gia lớp tập huấn sau người phải có trách nhiệm truyền đạt lại nội dung chương trình cho tồn nhân viên du lịch VQG Cúc phương có đội ngũ lao động đơng có kinh nghiệm làm việc song trình độ chun môn chưa cao vài năm trước họ gọi “Đội quân du lịch chân chất” Ngày làm du lịch kinh nghiệm mà phải có nghệ thuật kiến thức nghề nghiệp tổ chức hoạt động cách bản, quy Mặt khác khách du lịch ngày khó tính, khắt khe trả tiền cho dịch vụ du lịch Do nhân viên phục vụ du lịch cần đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, 62 nghiệp vụ du lịch theo hướng: - Những người trước chưa đào tạo phải có kế hoạch đào tạo lớp tập huấn, bồi dưỡng ngắn hạn - Những người cịn trẻ tuổi phải đào tạo lớp quy, dài hạn - Những người tuyển dụng phải đủ tiêu chuẩn kiểm tra sát hạch tay nghề, đảm bảo khả làm việc theo yêu cầu xếp công việc với chuyên môn đào tạo Tuy khách quốc tế Cúc phương chưa nhiều, ngày có việc giao tiếp tiếng Anh trở nên thường xuyên lúc nơi Những người làm việc Ban du lịch VQG Cúc Phương cần đào tạo nâng cao trình độ ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu công việc Việc đào tạo ngoại ngữ tổ chức thành lớp chỗ, mời giáo viên dạy để tiết kiệm chi phí lại ăn học viên, học theo chương trình đào tạo từ xa 3.3.8 Giải pháp chế sách: Giải pháp liên quan đến chế sách nhà nước cấp quản lý VQG Bộ NN$PTNT việc cho phép khai thác tiềm du lịch sinh thái Các sách phải tạo điều kiện thuận lợi để khuyến khích du lịch sinh thái chất, vai trò hỗ trợ bảo tồn phát triển cộng đồng VQG Tạo điều kiện cho phép sử dụng từ nguồn thu DLST, đầu tư hỗ trợ lại cho bảo tồn hỗ trợ cho cộng đồng địa phương Đó chích sách khuyến khích đầu tư dự án cho DLST, có quy hoạch thận trọng ,tổ chức, thực quản lý hoạt động du lịch có trách nhiệm cao với mơi trường Giảm thuế cho nhà đầu tư, áp dụng kế hoạch phát triển cộng đồng gắn với hoạt động du lịch Chính sách phân phối lợi ích từ hoạt động du lịch VQG phải hợp lý Để đảm bảo công bên liên quan Nên vận dụng theo hướng sau mà nhiều VQG (trong nước nước) làm đạt hiệu khả quan 63 Tổng số lệ phí thu chia theo tỷ lệ sau: + 50% đưa vào quỹ bảo tồn phát triển môi trường thiên nhiên Vườn, dùng vào mục đích: Tiền lương, chi phí hành phụ cấp thêm cho tổ chức kiểm tra, bảo vệ Tổ chức công tác vệ sinh môi trường VQG, bảo dưỡng hệ thống đường đến tuyến điểm thăm quan, tu bổ nâng cấp hệ thống sở dịch vụ phục vụ du lịch, trồng rừng bảo vệ rừng… + 50% lại nộp vào ngân sách địa phương (bao gồm khoản thế) 64 Kết luận Cúc Phương khu rừng đẹp, có giá trị cao tài nguyên thiên nhiên, tính đa dạng sinh học, có ý nghĩa lớn việc bảo tồn nguồn gien quý nơi có nhiều tiềm du lịch Nếu biết khai thác hợp lý VQG Cúc Phương trở thành địa hấp dẫn để khách du lịch nước đến thăm quan du lịch, nghiên cứu khoa học làm nơi giải trí, nghỉ dưỡng lý tưởng Nhiều năm qua VQG Cúc Phương tiến hành tổ chức hoạt động du lịch gặt hái số thành công lĩnh vực Tuy nhiên q trình cơng tác tổ chức quản lý du lịch bộc lộ nhiều nhược điểm cần điều chỉnh bổ sung Khoá luận nghiên cứu hoạt động dịch vụ du lịch VQG Cúc Phương kết đạt khn khổ giới hạn nội dung khố luận cho phép rút số kết luận sau: Du lịch phát triển rộng rãi khắp vùng, miền giới Việt Nam ngành kinh tế mang lại nguồn thu nhập lớn Ở VQG tổ chức kinh doanh dịch vụ du lịch coi ba nhiệm vụ chính, bên cạnh việc tạo nguồn kinh phí hỗ trợ cho bảo tồn, cịn phương tiện để tuyên truyền giá trị to lớn tự nhiên giáo giục nâng cao nhận thức bảo tồn cho du khách Chính mà nhà nước khuyến khích phát triển du lịch sinh thái VQG Du lịch VQG có tính đặc thù, loại hình du lịch có trách nhiệm với thiên nhiên hoang dã Việc kinh doanh dịch vụ du lịch cần phải quy hoạch sở nguyên tắc bảo tồn phát triển bền vững Hiện khách du lịch VQG Cúc Phương chia thành hai loại tương đối khác biệt nhau, khách du lịch đại chúng khách DLST, nhu cầu hai đối tượng nơi du lịch khác để vừa đáp ứng nhu cầu, vừa thu lợi nhuận cao Khách du lịch đại chúng thích giải trí, vui chơi ồn hưởng thụ dịch vụ ăn, nghỉ… sang trọng nên quy hoạch xa khu 65 bảo vệ nghiêm ngặt, khách du lịch sinh thái với nhóm nhỏ tổ chức gần hoạt động họ khơng đưa lại tác động xấu cho tự nhiên Tuy nhiên tương lai khách du lịch đại chúng VQG hạn chế dần để phát triển theo hướng du lịch sinh thái Du lịch làng khách du lịch quan tâm nhiều hơn, VQG Cúc Phương nên quan tâm phát triển loại hình làm giãn bớt lượng khách đông số điểm tải Mặt khác tổ chức dịch vụ du lịch làng cách tạo công ăn việc làm cho người dân vùng đệm thu hút họ tham gia vào công tác bảo tồn Trong việc tổ chức quản lý dịch vụ du lịch cần có kế hoạch đầu tư đồng có trọng điểm để phát huy cách có hiệu cơng trình đầu tư Sửa chữa nâng cấp sở vật chất, nâng cao chất lượng dịch vụ gây ấn tượng tốt lịng du khách Bồi dưỡng nâng cao trình độ tay nghề cho đội ngũ lao động, đổi phong cách giao tiếp, ứng xử làm hài lòng du khách thòi gian lưu lại Cúc Phương Để du lịch Cúc Phương phát triển ngày tốt hơn, ban lãnh đạo cấp VQG Cúc Phương cần có quan tâm nhiều đến lĩnh vực thuộc công tác tổ chức quản lý hoạt động dịch vụ du lịch Sau thời gian năm trường đại học, chương trình thực tập khố luận tốt nghiệp để sinh viên tiếp cận với thực tế, vận dụng kiến thức tiếp thu nhà trường vào thực tiễn sản xuất kinh doanh sở Trong thời gian thực tập cố gắng thu thập tài liệu, tìm tịi nghiên cứu hồn thành khố luận Tuy nhiên với lượng kiến thức mẻ hạn chế sinh viên, chắn khố luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi kính mong thầy bạn đóng góp ý kiến để khố luận tơi hồn thiện Qua em xin chân thành cảm ơn thầy giáo: PGS.TS.Nguyễn Văn Tuấn nhiệt tình giúp đỡ em tồn thể thầy giáo khoa QTKD, Trường Đại học Lâm Nghiệp tận tình hướng dẫn tơi hồn thành khố luận 66 MỤC LỤC Thứ tự Nội dung Trang Đặt vấn đề Phần I Những vấn đề tổ chức quản lý hoạt động DLST 1.1.Khái niệm du lịch 1.2.Khái niệm đặc trưng DLST 1.3.Các nguyên tắc DLST 1.4.Mối quan hệ phát triển DLST bảo tồn VQG 10 1.5.Tổ chức quản lý dịch vụ du lịch 11 Phần II: Đặc điểm tình hình phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Cúc Phương 13 2.1 Đặc điểm Vườn quốc gia Cúc Phương 13 2.1.1 Giới thiệu khái quát VQG………………………………………… 13 2.1.2 Đặc điểm điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên VQG Cúc Phương……………………………………………………………………….14 2.1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội…………………………………………… 19 2.1.4Cơ sở hạ tầng khu vực VQG………………………………… 22 2.2 Tình hình tổ chức hoạt động du lịch sinh thái VQG Cúc phương 24 2.2.1 Tổ chức quản lý hoạt động du lịch sinh thái 25 2.2.2 Tình hình tổ chức quản lý hoạt động du lịch sinh thái VQG 27 2.2.3 Cơ sở vật chất phục vụ kinh doanh du lịch 30 2.2.4 Các sản phẩm du lịch tiềm VQG 34 2.2.5 Thực trạng nguồn khách du lịch VQG Cúc phương (2001-2005) 38 2.2.6 Kết hoạt động dịch vụ du lịch VQG từ năm 2001 – 2005 40 2.3 Phân tích đặc điểm khách du lịch đến VQG Cúc Phương 45 3.4 Các tiềm phát triển du lịch sinh thái VQG 51 Phần III.Những giải pháp cho phát triển dịch vụ du lịch sinh thái VQG Cúc Phương 52 3.1 Những thành công tồn tại, hoạt động phát triển DLST VQG Cúc Phương………………………………………………………………………52 3.2 Dư báo lượng khách du lịch đến vào năm 2006 VQG 56 3.3.Một số ý kiến đề xuất nhằm phát triển dịch vụ DLST VQG…………….57 Kết luận 65 BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ VQG Vườn Quốc Gia DLST Du lịch sinh thái DVDLST Dịch vụ du lịch sinh thái CBVC - LĐ Cán viên chức lao động BGĐ Ban giam đốc TCHC Tổ chức hành KHTV Kế hoạch tài vụ KH & HTQT Khoa học hợp tác quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Đức Thanh: Nhập môn khoa học du lịch NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2000 Nguyễn Văn Đính, Phạm Hồng Chương: Quản trị kinh doanh lữ hành NXB Thống kê Hà Nội 1998 Tổng cục du lịch: Các văn pháp luật du lịch NXB Thống kê Hà Nội 2002 Nguyến Thị Sơn: Cơ sở khoa học cho việc định hướng phát triển du lịch sinh thái VQG Cúc Phương Luận án tiến sĩ địa lý 2000 Trịnh Xuân Dũng: Giáo trình nghiệp vụ lễ tân, khách sạn NXB văn hố thơng tin Hà Nội 2003 IUCN: Tuyển tập báo cáo Hội thảo xây dựng chiến lược quốc gia phát triển DLST Việt Nam Hà Nội 1991 Lê Văn Lanh, Nguyễn Văn Lâm: Tài liệu báo cáo hội thảo “ Du lịch sinh thái VQG Việt Nam” Cúc Phương 2004 Bùi Thị Lan : Bước đầu nghiên cứu giải pháp phát triển du lịch sinh thái bền vững VQG Cúc Phương.Khoá luận tốt nghiệp.2001 Huỳnh Đức Trung: Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động du lịch đến môi trường tự nhiên VQG Cúc Phương Nho Quan – Ninh Bình Khố luận tốt nghiệp.2001 10 Bùi Thị Diệu Nga: Bước đầu nghiên cứu mối quan hệ khách du lịch nhà cung ứng dịch vụ du lịch cộng đồng dân cư địa phương khu vực VQG Cúc Phương.Khoá luận tốt nghiệp.2002 11 Đinh Trung Kiên: Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch NXB Đại học quốc gia H Ni.2001 PH BIU Phiếu thăm dò ý kiến khách du lịch VQG- CP Quý khách vui lòng cho biết số thông tin sau đây: (HÃy đánh dấu vào ô thích hợp) Nam Quý khách : Nữ Nghề nghiệp Có gia đình Tình trạng hôn nhân Độc thân Quý khách tuổi Trình độ học vấn: PTTH TH/CN  DH Th S  TS  Kh¸c Møc thu nhập hàng tháng: D-ới 500.000 1.000.000 - 1.500.000 2.000.000 thu nhập 500.000 – 1.00.000  1.500.000 – 2.000.000 Mơc ®Ých cđa bạn đến để: Thăm quan giải trí Nghiên cứu khoa học Khác Bạn du lịch theo: Đoàn Riêng lẻ Bạn đến từ tỉnh nào? 10.Khoảng cách bạn Km 11.Bạn đến ph-ơng tiện ? Ôtô Xe máy Ph-ơng tiện khác 12.Bạn đ-ờng thời gian? 13.Bạn l-u lại lâu? 14.Bạn đến lần thứ mấy? lần 15.Bạn th-ờng đến vào tháng năm ? Xin trân trọng cảm ơn quý kh¸ch ! Bảng ký hiệu thơng tin phiếu điều tra khách du lịch VQG – Cúc Phương Giới tính: Nam Nữ Nghề nghiệp:Học sinh sinh viên Giáo viên Công chức NghỊ kh¸c 0 00 Hơn nhân: Có gia đình Độc thân 4 02 Tuổi tác : < 20 20 - 30 30- 40 4 40-50 50-60 05 4 Trình độ học vấn: PTTH TH/CN Đại Học 2 4 Thạc sĩ 40 Tiến Sĩ Khác 46 05 02 Mức thu nhập: 4 0 Dưới 500.000 1.000.000-1.500.000 Trên 2.000.000 500-1.000.000 1.500.000-2000.000 41 Khơng có Thu nhập 14 14 Mục đích đến thăm : Thăm quan giải trí 40 NCKH Khác 06 4 Bạn du lịch : Đoàn Riêng lẻ 40 10 Bạn đến từ tỉnh HN,QN,HP, TH 4 0 Khoảng cách bạn là: Dưới 100Km 100- 200Km 200-300Km 03 Trên 300 Km 02 1 tiện khác Bạn phương tiện gì: Ơ tơ 4Xe máy Phương Bạn đường thời gian1 : Dưới 1giờ Từ 1h-2h 21 33 12 2h-3h 3h-4h 21 >3ngày 51 14 23 30 51 44 30 4 Bạn lưu lại lâu : Trong ngày 1-2 ngày Bạn đến lần thứ2 mấy: Lần 1 3 Lần 2 Bạn thường đến vào0 tháng năm 1-3 3-6 2 32 9-12 6-9 1 11 23 12 31 23 11 34 10 2-3 ngày Lần Lần 3 42 14 241 14 30 12 41 03 > 3ngày 3 BẢN TĨM TẮT KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP 1- Tên khoa luận: Một số giải pháp đề xuất góp phần phát triển dịch vụ du lịch sinh thái VQG Cúc Phương - Ninh Bình - Họ tên sinh viên: Lê Thị Thu Hiền - Lớp: 47 KTLN - Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh - Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn - Địa điểm thực tập: Ban du lịch VQG Cúc Phương - Ninh Bình - Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận vấn đề phát triển du lịch sinh thái - Đặc điểm tình hình phát triển du lịch sinh thái VQG Cúc Phương - Những giải pháp cho phát triển dịch vụ du lịch sinh thái VQG Cúc Phương - Kết đạt Trên sở nghiên cứu trạng, tiềm phát triển dịch vụ du lịch sở, Khoá luận đề xuất số giải pháp góp phần đẩy mạnh hoạt động DLST gắn liền với bảo tồn thiên nhiên VQG Cúc Phương -Ninh Bình ... lý phát triển DLST - Nghiên cứu trạng hoạt động dịch vụ DLST VQG Cúc Phương - Đề xuất số giải pháp phát triển DLST VQG Cúc Phương Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp kế thừa tài liệu - Phương. .. 111,27 (Nguồn: Số liệu thống kê Ban du lịch VQG Cúc Phương, 2005) 2.3 Phân tích đặc điểm khách du lịch đến VQG Cúc Phương 43 Để làm sở cho việc đề xuất giải pháp phát triển DLST VQG Cúc Phương, em... nghiên cứu trạng, tiềm phát triển du lịch sinh thái sở, đề xuất số giải pháp góp phần đẩy mạnh hoạt động DLST gắn liền với bảo tồn thiên nhiên VQG Cúc phương - Ninh Bình - Nội dung nghiên cứu khoá

Ngày đăng: 05/07/2022, 16:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan