1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đầu tư phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện kinh môn tỉnh hải dương

123 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - ĐÀO XUÂN LINH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KINH MÔN TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Hà Nội, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - ĐÀO XUÂN LINH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KINH MÔN TỈNH HẢI DƯƠNG Chuyên ngành: Kinh tế đầu tư Mã ngành: 8310104 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐẦU TƯ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Từ Quang Phương Hà Nội, 2018 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng đổi nước ta 25 năm qua thu thành tựu to lớn, có ý nghĩa quan trọng phát triển đất nước thời kỳ Đóng góp vào phát triển có vai trị quan trọng hoạt động đầu tư phát triển Phát triển xong phải bền vững mỗi, huyện, tỉnh, thành phố vừa đem “ lại giàu có, nâng cao đời sống nhân dân địa phương đó, đồng thời đóng góp vào phát triển chung nước Do đường xây dựng đất nước giàu mạnh theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta đặt yêu cầu cho tỉnh, thành phố phải động, sáng tạo, khai thác triệt để lợi so sánh, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế Q trình địi hỏi phải có nghiên cứu hoạt động đầu tư phát triển kinh tế địa bàn huyện , thành ” phố Kinh Mơn huyện có kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp Nhiều “ dự án lớn nơng nghiệp góp phần thay đổi, cải thiện đáng kể đời sống nhân dân huyện Thực tế cho thấy, việc đầu tư phát triển nông nghiệp huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương có dấu hiệu tích cực, lượng vốn đầu tư vào nông nghiệp ngày tăng, chất lượng vốn ngày cải thiện Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực cơng tác cịn bộc lộ nhiều hạn chế khó khăn cần tháo gỡ Đó chế quản lý chưa thật thơng thống, thủ tục đầu tư cịn rườm rà gây trở ngại cho nhà đầu tư, việc thực sách thu hút vốn cịn hiệu phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt địa phương khác thu hút vốn… Do vậy, việc nghiên cứu đề xuất giải pháp tăng cường đầu tư phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Kinh Môn giai đoạn vấn đề có ý nghĩa cấp bách lý luận thực tiễn ” Qua việc tiếp cận cụ thể, với nghiên cứu đầu tư phát triển nông “ nghiệp địa bàn huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương góp phần làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn đầu tư phát triển nông nghiệp, thực công phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố đôi với phát triển bền vững tỉnh đất nước Với lý trên, lựa chọn đề tài: “Đầu tư phát triển nông nghiệp địa bànhuyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương” làm đề tài luận văn Mục đích nghiên cứu Hệ thống hố góp phần hồn thiện lý luận đầu tư phát triển nơng “ nghiệp huyện, xác định rõ vai trò đầu tư tăng trưởng phát triển ngành nông nghiệp, nội dung, yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư phát triển nông nghiệp để vận dụng vào điều kiện cụ thể huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương ” Phân tích thực trạng đầu tư phát triển nơng nghiệp địa bàn huyện “ Kinh Môn tỉnh Hải Dương, đánh giá ưu nhược điểm, làm rõ sở khoa học thực tiễn, để đề xuất giải pháp tăng cường đầu tư phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương thời gian tới theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá, đáp ứng yêu cầu hội nhập ” quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn tập trung vào nội dung hoạt động đầu tư phát triển nông nghiệp, thực trạng đầu tư phát triển giải pháp đầu tư phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương ” - Phạm vi nghiên cứu: Về mặt lý luận: Chủ yếu đề cập đến vấn đề lý luận chung đầu tư phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Về mặt thực tiễn: Phân tích, đánh giá thực trạng đầu tư phát triển “ nông nghiệp huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương, đưa giải pháp chủ yếu tăng cường đầu tư phát triển nông nghiệp huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương thời ” gian tới Về mặt thời gian: Nghiên cứu thực trạng đầu tư phát triển nông nghiệp “ địa bàn huyện Kinh Môn năm 2015 đến năm 2017 Trên sở đưa định hướng giải pháp đến năm 2025 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đặt ra, luận văn sử dụng phương pháp định tính với kỹ thuật sau: Thu thập liệu: thu thập sở tham khảo sách, tạp chí, “ báo, trang web, tài liệu, số liệu quan thống kê, cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, báo cáo tài chính, báo cáo thường niên Sở nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương qua năm ” Công cụ xử lý liệu: Luận văn sử dụng phần mềm Excel cho việc xử “ lý số liệu thứ cấp thu thập xuất thành bảng biểu đồ nhằm phục vụ cho việc đưa phân tích, so sánh nhận định thực trạng kết đầu tư phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Kinh Mơn tỉnh Hải Dương ” Phương pháp phân tích liệu: Tất liệu, thông tin sau “ thu thập nghiên cứu, phân tích kết hợp lý thuyết so với thực tế Thông qua kết thu thập thông tin nghiên cứu tài liệu để đưa nhìn tổng quan, phân tích phát triển đầu tư nông nghiệp huyện Kinh Mơn tỉnh Hải Dương qua thời kỳ từ có ý kiến đóng góp đề xuất kiến nghị tăng cường đầu tư phát triển nông nghiệp huyện Kinh Mơn tỉnh Hải Dương tương lai Bên cạnh tác giả tham khảo ý kiến chuyên gia công tác Sở nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương để đưa giải pháp kiến nghị phù hợp với tình hình thực tế huyện đầu tư phát triển nông nghiệp ” Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Chương 2: Những vấn đề lý luận chung đầu tư phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Chương 3: Thực trạng đầu tư phát triển nông nghiệp huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2015 - 2017 Chương 4: Định hướng giải pháp tăng cường đầu tư phát triển nông nghiệp huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2018 - 2025 CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Nơng nghiệp có vị trí vai trò quan trọng kinh tế “ Việt Nam, vấn đề phát triển nông nghiệp quan tâm nghiên cứu nhà khoa học, nhà làm sách Đặc biệt, từ đổi đến nay, bối cảnh hôi nhập kinh tế quốc tế sâu sắc, chiến lược phát triển nông nghiệp Đảng, Nhà nước trọng Đã có nhiều nhà khoa học nước nghiên cứu, đưa quan điểm đầu tư phát triển nông nghiệp, kể đến như: ” - Trong viết “Nơng dân nơng nghiệp Việt Nam nhìn từ sản xuất thị trường” GS.TS Võ Tòng Xuân (2010), tác giả có đề xuất để đưa nơng nghiệp nước ta tăng trưởng nhanh đại nước khu vực với giải pháp để người trồng lúa có lãi, nâng cao thu nhập, ổn định sống, đồng thời bảo đảm an ninh lương thực quốc gia ” - Luận án tiến sĩ kinh tế “Phát triển nông nghiệp tỉnh Hưng Yên giai “ đoạn 2011-2020” Đoàn Tranh (2012) nêu bật nội dung chủ yếu phát triển nông nghiệp tỉnh đồng Bắc Bộ - Đề cập đến phương pháp tiếp cận phát triển nông nghiệp giai “ đoạn Việt Nam góc độ thị trường, góc độ cơng nghiệp, góc độ mơi sinh định hướng chủ yếu phát triển nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2011-2020, gồm: Tiếp tục đẩy mạnh SXNN hàng hóa theo hướng kinh tế thị trường, bước chuyển đơn vị, địa phương SXNN tự cung, tự cấp lên sản xuất hàng hóa, xây dựng vùng sản xuất nông sản xuất tập trung Tiếp tục đẩy mạnh tăng suất trồng, vật nuôi, tăng suất ruộng đất, tăng suất lao đông, giảm chi phí sản xuất đơn vị nông sản GS.TS Nguyễn Trần Trọng (2012) đặt Bài viết ” “Phát triển nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2011-2020” - Một số giải pháp để đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng “ nghiệp nông thôn như: Đẩy mạnh phát triển nơng nghiệp hàng hóa; đưa nhanh áp dụng rộng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp, phát triển mạnh công nghiệp chế biến, đẩy nhanh giới hóa nơng thơn; xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội nông thôn; xây dựng hợp lý cấu SXNN; tăng cường tiềm lực khoa học công nghệ nông nghiệp, công nghệ sinh học kết hợp công nghệ thông tin; phát triển mạnh công nghiệp dịch vụ nông thôn PGS.TS Bùi Quang Bình đưa Tác phẩm “Quá trình phát ” triển kinh tế Việt Nam- nghiên cứu tỉnh đồng Bắc Bộ”, NXB Lao động xã hội (2013) - Luận văn thạc sỹ kinh tế “Đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Bình “ Định” Phạm Đăng Khoa (2014), luận văn nêu bật vai trò đầu phát triển nơng nghiệp với tỉnh cịn nhiều khó khăn Bình Định Tác giả tập trung nghiên cứu phân tích việc huy động, sử dụng đánh giá hiệu nguồn vốn đầu tư vào phát triển nơng nghiệp địa bàn tỉnh để từ đưa giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao khả thu hút vốn đầu tư cho nông nghiệp hiệu việc sử dụng nguồn vốn giai đoạn tới ” - Trong đề tài luận án tiến sĩ “Phát triển bền vững nông nghiệp tỉnh “ Kon Tum”, tác giả Hà Ban (2014) nhấn mạnh nhân tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững nơng nghiệp mang tính đặc trưng tỉnh Tây Nguyên như: cấu dân tộc, dân số, trình độ học vấn, vấn đề truyền thống văn hóa, an ninh quốc phịng để từ tác giả kiến nghị cần có sách riêng phù hợp với q trình phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vấn đề hợp tác kinh tế vùng biên giới Để phát triển nông nghiệp, tác giả đề số giải pháp: ” (1) Công tác quy hoạch sử dụng đất hiệu quả; (2) Đầu tư cho khoa học công nghệ nhiệm vụ hàng đầu; (3) Phát triển ngành nghề nông thôn; (4) Đầu tư xây dựng sở hạ tầng nơng thơn; (5) Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ - Trong đề tài nghiên cứu vấn đề phát triển bền vững nông “ nghiệp tỉnh Nam Định tác giả Đặng Thị Á phân tích đánh giá chi tiết thực trạng đãchỉ khó khăn, hạn chế tỉnh Nam Định phát triển bền vững nông nghiệp, vấn đề liên kết tổ chức sản xuất, sách đất đai, hiệu sử dụng vốn hạn chế Tác giả đề giải pháp cụ thể, nhấn mạnh cơng tác quy hoạch đất đai, dự báo thị trường tiêu thụ, xây dựng thương hiệu nông sản ” 1.2 Hướng nghiên cứu đề tài Hầu hết cơng trình nghiên cứu, viết nêu đề cập toàn “ diện,khái quát vào phân tích mặt, lĩnh vực đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn địa phương khác nhau; từ lý luận đúc kết kinh nghiệm thực tiễn Tuy nhiên, chưa có cơng trình nào, tài liệu nghiên cứu, phản ánh cách khái quát, đầy đủ tiềm năng, lợi số tồn tại, hạn chế nông nghiệp huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương luận văn Vì vây, tác giả nghiên cứu, tham khảo, chọn lọc, kế thừa kết đóng góp cơng trình nghiên cứu nghiên cứu khác, thu thập thông tin, phân tích, đánh giá tình hình phát triển nơng nghiệp huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương để thực việc nghiên cứu đề tài ” CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN 2.1 Nông nghiệp vai trị nơng nghiệp phát triển kinh tế 2.1.1 Khái niệm đặc điểm nông nghiệp 2.1.1.1 Khái niệm nông nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hôi, sử dụng đất “ đai để trồng trọt chăn nuôi, khai thác trồng vật nuôi làm tư liệu nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo lương thực thực phẩm số nguyên liệu cho công nghiệp ” Nông nghiệp theo nghĩa hẹp ngành sản xuất cải vật chất mà “ người phải dựa vào quy luật sinh trưởng trồng, vật nuôi để tạo sản phẩm lương thực, thực phẩm để thoả mãn nhu cầu Nơng nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm lâm nghiệp , ngư nghiệp ” Như vậy, nông nghiệp ngành sản xuất phụ thuộc nhiều vào tự “ nhiên Những điều kiện tự nhiên đất đai, nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, xạ mặt trời trực tiếp ảnh hưởng đến suất, sản lượng trồng vật ni Nơng nghiệp ngành sản xuất có suất lao động thấp, ngành sản xuất phụ thuộc nhiều vào tự nhiên; ngành sản xuất mà việc ứng dụng tiến khoa học - cơng nghệ gặp nhiều khó khăn Ngồi sản xuất nông nghiệp nước ta thường gắn liền với phương pháp canh tác, lề thói, tập qn có từ hàng nghìn năm ” Ở nước nghèo, nông nghiệp thường chiếm tỷ trọng lớn “ GDP thu hút phận quan trọng lao động xã hội 107 4.2.3 Tăng cường đầu tư nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp Nâng cao trình độ khoa học cơng nghệ điều kiện nâng cao “ sức cạnh tranh hàng hố thị trường Để ngành nơng nghiệp có phát triển mạnh mẽ vượt bậc khoa học cơng nghệ đóng vai trị định Nhiều loại giống trồng vật ni có suất cao, chất lượng tốt, phù hợp với điều kiện tự nhiên thay cho loại giống cũ Khoa học công nghệ bước đầu phát huy vai trị tích cực chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, nâng cao sức cạnh tranh nơng sản hàng hố Tuy nhiên, đứng trước yêu cầu chuyển đổi nhanh, có hiệu bền vững sản xuất nông nghiệp theo định hướng thị trường nâng cao sức cạnh tranh nông sản, hoạt động nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ địa huyện Kinh Môn nhiều bất cập Đến nay, nhiều huyện, kể nơi sản xuất hàng hoá tập trung, tồn kỹ thuật canh tác kiểu cổ truyền, sử dụng giống suất, chất lượng thấp, không thích ứng với nhu cầu thị trường ngồi nước dẫn tới suất chất lượng trồng, vật nuôi thấp sản phẩm làm đem lại giá trị khơng cao Ngồi ra, tình trạng lạm dụng chế phẩm hố học trồng trọt chăn ni gây ảnh hưởng xấu tới người sản xuất, người tiêu dùng môi trường sinh thái ” Để khoa học cơng nghệ góp phần tích cực vào phát triển nơng nghiệp hàng hố, năm trước mắt cần trọng tập trung nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ cao việc chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp, khai thác lợi vùng sinh thái vừa đảm bảo phát triển bền vững, vừa nâng cao suất, chất lượng, giảm giá thành, nâng cao sức cạnh tranh nông sản, tăng giá trị kinh tế đơn vị diện tích Với vùng, loại trồng, vật nuôi, cần ý đổi công nghệ đồng 108 khâu trước, sau sản xuất theo hướng đại Đẩy mạnh việc phát triển công nghệ sinh học nông nghiệp việc thay giống trồng vật ni có suất chất lượng thấp, không phù hợp với yêu cầu thị trường loại giống có suất, chất lượng cao, bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm nghiêm ngặt theo yêu cầu thị trường quốc tế ” Cùng với việc ứng dụng kỹ thuật canh tác giống trồng, “ vật nuôi để tạo nông sản hàng hố có chất lượng cao, giá thành hạ phù hợp với thị hiếu tiêu dùng, cần coi trọng nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào khâu sau thu hoạch Đây khâu có vai tṛ đặc biệt quan trọng việc giảm tổn thất, nâng cao hiệu sản xuất bảo đảm đáp ứng tốt yêu cầu người tiêu dùng Ngồi việc đại hố kỹ thuật phơi sấy, cần trọng nghiên cứu phương pháp bảo quản rau, hoa, quả, thịt loại nông sản thực phẩm khác Bảo đảm đưa đến người tiêu dùng nông sản tươi sống hấp dẫn cảm quan màu sắc, hương vị bảo đảm tuyệt đối vệ sinh an tồn thực phẩm Hiện cơng tác thu hoạch bảo quản loại trái đặc sản vải, nhãn địa bàn huyện dẫn đến giá trị loại hoa bị giảm đáng kể vải chín đồng loạt thời gian ngắn dẫn tới giá rẻ mà nông dân lại khơng có điều kiện để bảo quản Gây thiệt giá nhiều cho người nông dân trồng vải Làm tốt cơng tác bảo quản giá trị vải nhiều loại trồng khác địa bàn huyện nâng lên nhiều ” Để thực tốt việc ứng dụng khoa học công nghệ nơng nghiệp “ cần phải tích cực xây dựng đẩy mạnh chương trình lĩnh vực nơng, lâm, thủy sản chương trình có liên quan đến sản xuất nơng nghiệp chương trình : kiên cố hóa kênh mương, nạc hóa đàn lợn, giới 109 hóa, dồn đổi Bên cạnh phải trọng tới việc xây dựng tiềm lực khoa học “ công nghệ ngành nông nghiệp bao gồm nội dụng sau: Đội ngũ cán khoa học công nghệ, hệ thống trung tâm giống trồng, bồi dưỡng kiến thức sản xuất nông nghiệp cho người nông dân Về đội ngũ cán khoa học cơng nghệ cần có sách khuyến khích vật chất tinh thần để họ gắn bó để họ phát huy lực sáng tạo có đóng góp xứng đáng, đồng thời có sách ưu đãi đặc biệt nhân tài phục vụ quê hương đặc biệt đội ngũ cán trẻ Gấp rút đào tạo công nhân lành nghề, kỹ thuật viên cho sở nông lâm ngư nghiệp Đối với trung tâm giống trồng địa bàn huyện cần phải cải tạo, nâng cấp đầu tư xây dựng Vì giống sản xuất nơng nghiệp nhân tố mang tính chất định tới suất chất lượng nông sản Khơng với nguồn giống đảm bảo cịn tránh tình trạng lây lan dịch bệnh nguy hiểm đàn gia súc, gia cầm xảy liên miên địa bàn huyện thời gian gần như: dịch cúm gia cầm H5N1, dịch tai xanh lợn, dịch lở mồm trâu bò Với tốc độ phát triển trang trại chăn nuôi trồng trọt Kinh Mơn nhu cầu giống lại lớn, để đáp ứng nhu cầu Kinh Môn cần phải trọng đầu tư xây dựng nâng cấp trung tâm giống đảm bảo thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp Việc phát triển giống trồng vật ni có suất cao, chất lượng tốt, góp phần hạ giá thành tăng khả cạnh tranh hàng hóa Vấn đề bồi dưỡng kiến thức cho lao động nơng nghiệp có ý nghĩa định việc áp dụng tiến công nghệ vào sản xuất Việc bồi dưỡng cần ý hai hướng: ” - Bồi dưỡng kiến thức cho người lao động thơng qua hình 110 thức thích hợp trình diễn kỹ thuật, mơ hình, tham quan - Bồi dưỡng kiến thức cho nguồn lao động tương lai thơng qua chương trình dạy nghề nơng trường học lồng ghép với việc học ngoại khóa em học sinh 4.2.4 Đẩy mạnh đầu tư phát triển nguồn nhân lực Trong giai đoạn đầu q trình cơng nghiệp hóa, nguồn lao động “ nơng nghiệp có số lượng lớn chiếm tỷ trọng cao tổng nguồn lao động Song với trình cơng nghiệp hóa, nguồn lao động có xu hướng tương đối tuyệt đối Nguồn nhân lực nơng nghiệp có đặc điểm riêng so với ngành vật chất khác, trước hết mang tính thời vụ cao, làm phức tạp q trình sử dụng yếu tố nguồn nhân lực ngành nông nghiệp có xu hướng thu hẹp khơng ngừng số lượng chuyển sang ngành khác trước hết cơng nghiệp với đội ngũ lao động có trình độ trẻ khỏe Vì số người lại khu vực nơng nghiệp thường người có độ tuổi trung bình cao tỷ lệ có xu hướng tăng lên Với phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp dịch vụ địa bàn huyện Kinh Mơn nói riêng tồn qc nói chung di chuyển nguồn lao động từ nông nghiệp sang ngành lẽ tất yếu Tuy huyện Kinh Mơn cần phải có kế hoạch cụ thể để bố trí nguồn lao động cách hợp lý có chế, sách phù hợp để khuyến khích người dân tích cực tham gia sản xuất nông nghiệp tránh di chuyển ạt lao động từ nông thôn lên thành thị vùng khác Vì người chìa khóa phát triển Nếu tình trạng lao động nơng nghiệp Kinh Mơn (có tới 60% lao động sản xuất nông nghiệp tổng số lao động địa bàn chủ yếu người 40 tuổi phụ nữ) ngành nơng nghiệp khơng nhanh chóng phát triển ngày tụt hậu so với ngành 111 công nghiệp dịch vụ vịêc ứng dụng khoa học cơng nghệ tiếp thu kiến thức gặp nhiều khó khăn Phương hướng bố trí lao động cho phát triển nông nghiệp huyện Kinh Môn thời gian tới: ” - Đẩy mạnh việc mở rộng quy mô sản xuất, thâm canh tăng vụ để thu hút thêm nhiều việc làm, tăng sản phẩm hàng hóa tăng thu nhập cho lao động nông nghiệp, nâng cao thời gian sử dụng lao động nông thôn lên 85% năm 2020 92% năm 2025 - Đưa máy móc thiết bị vào khâu q trình sản xuất nông nghiệp để nâng cao suất lao động - Sử dụng hiệu nguồn vốn để đẩy mạnh tốc độ giảm nghèo Tập trung nâng cao hiệu hoạt động trung tâm xúc tiến hỗ trợ việc làm cho người lao động Củng cố hoạt động hệ thống đào tạo nghề, giải tốt mối quan hệ người đào tạo lao động người sử dụng lao động Chú trọng đào tạo nghề cho nông dân nơi bị thu hồi đất ” Mặc dù tỷ lệ lao động lĩnh vực nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao “ khu vực nơng nghiệp tình trạng thiếu việc làm xảy Do cần phải tạo việc làm tăng thu nhập cho khu vực nông thôn Thực chuyển dịch cấu nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, đa dạng hóa trồng, hướng vào trồng, vật ni có giá trị hàng hóa hàng hóa xuất để tạo việc làm tăng thu nhập cho nông dân Để giảm khoảng cách thu nhập nông thôn thành thị cần phải tạo việc làm phi nông nghiệp nông thôn Giảm tỷ trọng hộ nông, tăng hộ nông nghiệp kiêm ngành nghề dịch vụ Mặt khác tăng cường tiết kiệm dân cư nông thôn đẩy mạnh đầu tư phát triển công nghiệp nông thôn thông qua việc phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ thị trấn, tụ điểm dân cư để thu hút lực lượng lao động trẻ nông thôn vừa tạo sản phẩm tiêu dùng 112 phục vụ dân cư nông thơn sách cởi mở khuyến khích dân cư đầu tư phát triển mạnh công nghiệp nông thôn ” 4.2.5 Nâng cao chất lượng công tác quản lý Nhà nước đầu tư phát triển nông nghiệp Sản xuất nơng nghiệp ngành mà có mức độ rủi ro cao “ ngành sản xuất quan trọng cung cấp nguyên liệu đầu vào cho nhiều lĩnh vực sản xuất công nghiệp đảm bảo mặt an ninh lương thực quốc gia đời sống nhiều nông dân Hiện nay, địa bàn Kinh Mơn cịn nhiều hộ gia đình sống nhờ chủ yếu vào sản xuất nơng nghiệp Vì vậy, cần phải xây dựng sách bảo trợ cho nông dân: bảo trợ thiên tai, bảo trợ bị rủi ro giá biến động thị trường đại dịch gây nơng dân thường khơng có nhiều vốn khó có khả chống chọi với biến động lớn Cần tập trung vào việc xây dựng kết cấu hạ tầng nông nghiệp, dịch vụ, khuyến nông sách hỗ trợ đào tạo nghiên cứu khoa học, dịch vụ kiểm tra giám sát dịch bệnh sâu bệnh ” Hiện nay, sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Kinh Môn “ tỉnh Hải Dương phát triển thủy sản (chủ yếu ni trồng cá nước ngọt) coi ngành sản xuất có nhiều tiềm Vì Kinh Mơn có nhiều hệ thống ao hồ, sơng ngịi nước tốt thuận lợi cho phát triển ngành Mặt khác, nuôi trồng thủy sản gặp loại dịch bệnh nguy hiểm mức độ rủi ro ngành nhiều so với ngành chăn ni Bên cạnh sản phẩm dễ tiêu thụ có giá trị kinh tế cao Do thời gian tới Kinh Mơn cần đặc biệt trịng tới sách hỗ trợ sản xuất nuôi trồng thủy sản Muốn trước hết phải hồn thiện sách cấp cho th đất, mặt nước lâu dài cho ni trồng thủy sản Hồn thiện sách vay vốn, tín dụng đầu tư phát triển thủy sản phù hợp với chu 113 trình sản xuất Tăng cường vay vốn trung dài hạn phù hợp với chu trình sản xuất, đặc biệt cho xây dựng sở hạ tầng Ưu tiên đầu tư sở hạ tầng cho khu nuôi trồng thủy sản hàng hóa tập trung, đặc biệt hệ thống thủy lợi để bảo đảm sản xuất ổn định sản xuất bền vững Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển thủy sản: xây dựng chế, sách rõ ràng cho việc khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư, đặc biệt nhà đầu tư từ khu vực thành thị nước ngồi vào sản xuất giống tổ chức ni trồng với quy mô lớn tập trung với công nghệ cao, tổ chức dịch vụ tiêu thụ sản phẩm, chế biến xuất thủy sản Thiết lập thể chế đầu tư công bằng, thuận lợi cho thành phần kinh tế, kích thích đầu tư phát triển thủy sản Trợ giá cho tổ chức, cá nhân hóa giống nhập nội có lợi cho phát triển thủy sản ” Ngành chăn nuôi thường xuyên xảy dịch bệnh gây thiệt hại “ lớn cho hộ chăn nuôi sở chăn nuôi tập trung Vì huyện cần có sách hộ trợ cho ngành Bên cạnh cần tập trung vào công tác thu y vệ sinh môi trường thông qua biện pháp như: Thực việc hỗ trợ tiêm phòng dịch bệnh nguy hiểm theo quy định ngành thú y Quản lý chặt chẽ việc kiểm dịch vật, kiểm soát giết mổ gia súc, gia cầm vệ sinh thú y Trong cần tập trung vào trang trại, sở giết mổ tập trung, chợ buôn bán thịt gia súc, gia cầm Quy hoạch hỗ trợ đầu tư để hình thành sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung nhằm quản lý dịch bệnh từ gốc Muốn làm tốt cơng tác phịng chống dịch bệnh chăn ni để tránh tổn thất nặng nề dịch bệnh gây Thì cần phải củng cố hệ thống thú y từ huyện đến sở, đáp ứng yêu cầu nâng cao hiệu phòng chống dịch bệnh Xây dựng văn quy phạm pháp luật UBND huyện ban hành làm sở cho quản lý cấp đồng thời tăng cường 114 công tác đạo, giám sát quan chuyên ngành thuộc lĩnh vực như: quy định tiêu chuẩn với sở giết mổ, chế biến sản phẩm gia súc, quy định tiêu chuẩn với sở giết mổ, chế biến sản phẩm gia súc ” Mặc dù rừng chiếm diện tích khơng nhiều khoảng 11% tổng diện “ tích vai trị rừng quan trọng việc phát triển kinh tế bền vững cần phải bảo vệ tốt diện tích rừng, giữ vững diện tích rừng đặcdụng, rừng phịng hộ, khơng phát triển thêm diện tích rừng sản xuất Cần thực sách đất đai việc trồng bảo vệ rừng : Đối với rừng đặc dụng rừng phòng hộ ban quản lý rừng quản lý cần phải khốn cho cộng đồng, hộ gia đình, cá nhân theo quy chế quản lý rừng đặc dụng rừng phòng hộ Đối với rừng sản xuất tiến hành giao đất, giao rừng lâu dài cho tổ chức, hỗ gia đình, cá nhân sở hợp đồng kinh tế theo quy chế rừng sản xuất Xác định rõ trạng đất, trạng rừng trước giao khoán quy định trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi với người nhận khoán theo quy định nhà nước loại rừng Khuyến khích tạo điều kiện tốt để doanh nghiệp, cá nhân thuộc thành phần kinh tế liên kết với dân để phát triển rừng như: thuê rừng, thuê đất, góp vốn để trồng rừng kinh tế, rừng phục vụ phát triển danh lam thắng cảnh, phát triển du lịch Đồng thời xây dựng số dự án ưu tiên phát triển rừng phòng hộ, đặc dụng, rừng kinh tế để kêu gọi vốn đầu tư tổ chức, cá nhân, vốn ODA nguồn vốn khác Có chế sách thơng thống, đủ sức thu hút mạnh mẽ nguồn vốn (vốn doanh nghiệp, hộ nông dân, vốn cộng đồng làng bản, tổ chức xã hội để bảo vệ phát triển rừng sản xuất) Tăng mức đầu tư nguồn vốn ngân sách cho công tác bảo vệ, nâng cấp, cải tạo trồng rừng phòng hộ, thực đầu tư theo thiết kế ” 115 4.2.6 Tăng cường liên kết bốn nhà đầu tư phát triển nông nghiệp Để phát triển nơng nghiệp sản xuất hàng hố lớn, có suất, chất “ lượng, hiệu khả cạnh tranh cao, thân thiện với môi trường, gắn sản xuất với chế biến thị trường mở rộng xuất khẩu, cần thực tốt số giải pháp sau: ” Đẩy mạnh xây dựng mơ hình liên kết Sớm tập trung xây dựng kiện “ toàn số mơ hình nơng nghiệp - cơng nghiệp - dịch vụ (tổ hợp nông - công nghiệp - dịch vụ) vùng sản xuất nơng sản tập trung, có khối lượng hàng hố lớn theo quy hoạch; lấy doanh nghiệp chế biến làm nòng cốt, đầu tầu hướng dẫn, giúp đỡ nông hộ, tổ chức kinh tế tập thể thành phần kinh tế khác sản xuất hàng hố nơng sản đáp ứng nhu cầu thị trường nước xuất ” Phát triển loại hình doanh nghiệp cổ phần có cổ đơng nơng hộ nhà máy chế biến, hình thức thành lập cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Đa dạng hố hình thức liên kết, có hai nhiều chủ thể “ tham gia, như: doanh nghiệp chế biến nông sản nhà nước + chủ thầu, tư thương + nông hộ; doanh nghiệp chế biến nông sản nhà nước + hợp tác xã; doanh nghiệp nhà nước chế biến, cung ứng vốn, vật tư, tiêu thụ sản phẩm + hợp tác xã + hộ xã viên hợp tác xã, nông dân + đơn vị nghiên cứu, chuyển giao khoa học cơng nghệ,… đó, liên kết doanh nghiệp chế biến nông sản Nhà nước với hợp tác xã - người đại diện lợi ích trách nhiệm hộ xã viên cần khuyến khích phát triển ” Các mơ hình liên kết cần triển khai bước đi, cách làm cho phù “ hợp, từ thấp đến cap, sở gắn sản xuất với chế biến, tiêu thụ sản phẩm địa bàn, vùng ngun liệu Thơng qua đó, yếu tố đầu vào 116 sản xuất (vốn, giống, vật tư, đất đai, lao động,…) đầu sản phẩm (mua bán nguyên liệu, dự trữ, bảo quản, chế biến, tiêu thụ sản phẩm sau chế biến,…) gắn với cách đồng bộ, thống nhất, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Trình độ phát triển khơng ngừng lực lượng sản xuất địi hỏi mơ hình liên kết ngày phải hồn thiện; vậy, q trình hồn thiện mơ hình liên kết trình chuyển từ phương thức liên kết đơn giản, lỏng lẻo lên phương thức liên kết phức tạp hơn, chặt chẽ ổn định hơn; từ việc trao đổi, mua bán thông thường thị trường, chuyển sang liên kết với hợp đồng kinh tế cao góp vốn cổ phần để chia sẻ cách bình đẳng lợi ích, rủi ro sản xuấ t - kinh ” doanh Đổi chế quản lý sản xuất - chế biến nông sản, thực phẩm “ Cần có sách khuyến khích việc gắn kết sản xuất nguyên liệu nhà máy chế biến, chuyển đổi sở có chế biến phải gắn với vùng sản xuất nguyên liệu Xây dựng chế tài đủ hiệu lực, hiệu thực hợp đồng liên kết nhà máy nông hộ Có sách khuyến khích phát triển loại hình doanh nghiệp tổ chức, cá nhân tham gia liên kết nhà máy vùng nguyên liệu; sở, nhà máy chế biến làm nịng cốt việc bảo đảm lợi ích bên tham gia liên kết ” Đảm bảo liên kết hiệu quả, bền vững Đảm bảo nguyên tắc tự nguyện “ quan trọng bình đẳng chủ thể lợi ích, cần ưu tiên lợi ích nông dân, tổ hợp tác, hợp tác xã, người sản xuất nguyên liệu cung ứng cho công nghiệp chế biến nhằm tạo động lực tăng nhanh suất trồng, vật ni, giảm chi phí đầu vào sản xuất nguyên liệu, hạ giá thành sản phẩm công nghiệp chế biến ” 117 4.3 Kiến nghị 4.3.1 Về phía Nhà nước, Bộ, ngành Tăng cường hỗ trợ, giúp đỡ Nhà nước để gắn kết mối quan hệ “ nhà máy chế biến với vùng nguyên liệu thông qua việc: tạo thuận lợi hành lang pháp lý, cung ứng tín dụng, xây dựng quỹ bảo hiểm rủi ro, quỹ hỗ trợ xuất khẩu; xây dựng kết cấu hạ tầng, xây dựng hệ thống thông tin, dự báo thị trường; phát triển nghiệp khoa học kỹ thuật, văn hoá, giáo dục , y tế,… ” Tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng nâng cao hiệu lực quản lý “ nhà nước sở Liên kết nhà máy chế biến với nông hộ thông qua hợp đồng chủ trương đắn Đảng để đưa sản xuất nơng nghiệp lên sản xuất hàng hố lớn, sản xuất theo quy hoạch, kế hoạch, đẩy nhanh nghiệp công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Do đó, chi bộ, đảng sở cần có Nghị chun đề, phân cơng đảng viên tổ chức thực Đảng viên phải người đầu, gương mẫu thực cam kết hợp đồng kinh tế, hướng dẫn, giúp đỡ nông hộ sản xuất theo hợp đồng ký kết với doanh nghiệp ” Các cấp quyền địa phương cần đạo tổ chức thực tốt sách phát triển vùng nguyên liệu, nâng cao chất lượng chế biến nông sản ký kết hợp đồng sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản; kiểm tra, phát kịp thời vướng mắc doanh nghiệp nông hộ, trường hợp vi phạm hợp đồng Hướng dẫn nông dân dùng giá trị quyền sử dụng đất để liên kết, liên doanh với doanh nghiệp chế biến nông sản, góp vốn cổ phần doanh nghiệp thực cổ phần hố Chính quyền cấp huyện, cấp xã cần tích cực đạo, hỗ trợ nơng dân thực dồn điền, đổi thửa; bố trí sản xuất theo quy hoạch vùng nguyên liệu; giải kịp thời 118 tranh chấp người sản xuất ” Có thể thấy, chủ trương phát triển mơ hình liên kết sản xuất nông “ nghiệp Đảng thời gian qua góp phần thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp theo hướng chun canh, tập trung, có quy mơ sản phẩm hàng hố ngày lớn Các hình thức liên kết, hợp tác chủ thể hình thành phát triển Nhiều doanh nghiệp bước đầu thực mơ hình liên kết với nơng hộ thơng qua hợp đồng, bước đảm bảo công suất nhà máy chế biến, tăng hiệu sản xuất - kinh doanh Cũng thơng qua mơ hình liên kết này, người nơng dân bước ổn định sản xuất, chất lượng sống bước nâng cao, đồng bào dân tộc vùng nguyên liệu Với chủ trương đổi thực mơ hình liên kết sản xuất nông nghiệp, tin tưởng nông dân nước ta có sống đầy đủ ” 4.3.2 Về tổ chức tín dụng địa bàn Tích cực triển khai chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng “ thơn mới, kết hợp sách tín dụng thương mại tín dụng sách nhằm đảm bảo an sinh xã hội, vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn đồng bào dân tộc thiểu số; ” Tiếp tục rà soát, đơn giản hóa thủ tục vay vốn khách hàng; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát khoản cho vay nông nghiệp, nông thôn, bảo đảm mục đích, an tồn hiệu quả; ” Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền để người dân, doanh “ nghiệp nông thôn nắm bắt chủ trương, sách Nhà nước quy định TCTD cho vay lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn; lợi ích tái cấu ngành nông nghiệp xây dựng nông thôn ” 119 KẾT LUẬN Huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương tranh thủ nguồn vốn đầu tư “ phát triển để tập trung cho ngành, lĩnh vực có tiềm năng, lợi thế, có thị trường tiêu thụ đồng thời nâng cao hiệu sức cạnh tranh sản xuất kinh doanh, tạo chuyển biến cấu kinh tế theo hướng tăng dần tý trọng ngành công nghiệp, xây dựng dịch vụ Nền kinh tế huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương bước chủ động hội nhập với vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ mà nước Các vấn đề xã hội xúc địa bàn huyện quan tâm phát triển đầu tư thoả đáng: xố đói giảm nghèo, giải việc làm, nâng cao thu nhập đời sống nhân dân, thực công tiến xã hội, tăng cường củng cố quốc phòng an ninh, giữ vững ổn định trị trật tự an toàn xã hội Sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội huyện giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa mà Đảng Bác Hồ lựa chọn ” Những kết đạt khẳng định đường lối phát triển kinh tế - xã “ hội đắn huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương Bên cạnh q trình phát triển cịn tồn khó khăn, vướng mắc địi hỏi quyền nhân dân Kinh Môn phải nỗ lực giải đồng kịp thời để đạt mục tiêu đề cho giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội 20152017 mục tiêu đến năm 2025 Trong đó, đầu tư phát triển nơng nghiệp có hiệu vấn đề cần quan tâm hàng đầu ” Với mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu, luận văn tập trung giải vấn đề chủ yếu sau: Chương 1, luận văn nghiên cứu công trình liên quan đến đề tài Trên sở đó, tác giả nêu lên hướng nghiên cứu đề tài luận văn Chương 2,Nghiên cứu có hệ thống vấn đề lý luận đầu tư phát 120 triểnnông nghiệp, xác định rõ vai trò đầu tư phát triển nông nghiệp tăng trưởng phát triển kinh tế, nội dung, yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư phát triển nông nghiệp để vận dụng vào điều kiện cụ thể huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương ” Chương 3,luận văn phân tích thực trạng đầu tư phát triển nông nghiệp huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2015 - 2017, đánh giá ưu, nhược điểm nguyên nhân hạn chế Chương 4, luận văn đề xuất hệ thống quan điểm đầu tư phát triển “ nông nghiệp huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương, đề mục tiêu phát triển hệ thống giải pháp cụ thể nhằm tăng cường đầu tư phát triển nông nghiệp huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương đến năm 2025 Trên sở hệ thống giải pháp, luận văn kiến nghị vấn đề chủ yếu nhằm thực có hiệu giải pháp nêu, góp phần thực hoàn thành mục tiêu phát triển kinh tế huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương đến năm 2025 ” Tuy nhiên, hạn chế hiểu biết cá nhân khả có “ hạn nên chuyên đề tơi cịn nhiều thiếu sót Những giải pháp dừng lại gợi ý chung, để thực chúng cần phải có thời gian nghiên cứu, tìm hiểu kỹ để xây dựng thành chương trình hành động cụ thể phù hợp với huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương ” Một lần xin chân thành cảm ơn giúp đỡ giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Từ Quang Phương giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Linh (2013), Giáo trình Kinh tế phát triển, Trường ĐH Kinh tế Quốc Dân - NXB Lao động - xã hội Võ Đại Lược, Kinh tế Việt Nam đổi phát triển, NXB Thế giới, Hà Nội 2014 PGS.TS Từ Quang Phương, PGS.TS Phạm Văn Hùng (2013), Giáo trình Kinh tế đầu tư, Trường ĐH Kinh tế Quốc Dân - NXB Thống kê 2013 Nguyễn Bạch Nguyệt (2012), Giáo trình Lập phân tích dự án đầu tư, Trường ĐH Kinh tế Quốc Dân - NXB Thống kê Trần Xuân Tùng, Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam thực trạng giải pháp, NXB Chính trị quốc gia năm 2016 GS.TSKH Nguyễn Quang Thái, PGS.TS Ngô Thắng Lợi, Phát triển bền vững Việt Nam: Thành tựu, hội, thách thức triển vọng, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội 2013 Niên giám thống kê huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 Tổng quan quy hoạch phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Báo huyện Kinh Môn số năm 2013,2014,2015,2016,2017 10 Ngân hàng Thế giới (2012), Kinh tế nông nghiệp thời kỳ hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Ban quản lý khu công nghiệp huyện Kinh Mơn tỉnh Hải Dương(2016), tổng hợp sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư tỉnh ban hành, Hải Dương 12 Báo cáo Đại hội Đảng huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương lần thứ XVII năm 2016,2017 13 Báo cáo Quyết toán ngân sách huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương năm

Ngày đăng: 06/04/2023, 21:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w