1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng và thực tiễn kế hoạch mua ngoài của công ty tnhh yamaha motor việt nam

104 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằ ng, luâ ̣n văn Tha ̣c si ̃ Quản tri ̣kinh doanh chuyên ngành Quản trị Kinh doanh Quốc tế với đề tài “Xây dựng và thực hiện kế hoạch mua ngoài của Công ty TNHH YAMAHA Motor Việt Nam” là công trình nghiên cứu của riêng Kế t quả nghiên cứu luâ ̣n văn là trung thực và chưa đươ ̣c công bố bấ t kỳ công trình nghiên cứu nào từ trước đế n Tác giả luâ ̣n văn Nguyễn Thanh Tùng LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới tập thể các thầy cô giáo của Viê ̣n Thương ma ̣i và Kinh tế Quố c tế , Trường Đa ̣i ho ̣c Kinh tế Quố c dân đã hướng dẫn và giảng da ̣y về kiế n thức chuyên môn cũng kinh nghiê ̣m thực tế suố t quá trin ̀ h ho ̣c tâ ̣p và làm luâ ̣n văn để tác giả có thể hoàn thành luâ ̣n văn này Tác giải xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới giáo viên hư ớng dẫn TS Nguyễn Anh Minh , người đã hướng dẫn tâ ̣n tình suố t quá trình tác giá thực hiê ̣n luâ ̣n văn Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Giám đốc Công ty , các phòng ban, đă ̣c biê ̣t là Phòng mua hàng ta ̣i Công ty TNHH YAMAHA Motor Viê ̣t Nam đã ta ̣o điề u kiê ̣n về thời gian , đóng góp ý kiế n và cung cấ p thông tin, số liê ̣u cho luâ ̣n văn này Cuố i cùng tác giả xin dành lời cảm ơn sâu sắ c nhấ t tới các ba ̣n bè , đă ̣c biê ̣t là gia đin ̀ h đô ̣ng viên và giúp đỡ tác giả hoàn thành luâ ̣n văn này Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Tùng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU DANH MỤC CÁC HÌNH TÓM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH MUA NGOÀI CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Những vấ n đề bản về xây dựng và thực hiê ̣n kế hoa ̣ch mua ngoài của doanh nghiê ̣p 1.2 Lý luận về xây dựng kế hoạch mua ngoài của doanh nghiệp 12 1.2.1 Căn cứ xây dựng kế hoạch mua ngoài 12 1.2.2 Quy trình xây dựng kế hoạch mua ngồi doanh nghiệp 17 1.2.3 Phố i hơ ̣p giữa các bô ̣ phâ ̣n quá trình xây dựng kế hoa ̣ch mua ngoài 19 1.3 Thực hiện kế hoạch mua ngoài của doanh nghiệp 22 1.3.1 Phương pháp đánh giá viê ̣c thực hiê ̣n kế hoạch mua ngoài 22 1.3.2 Quy trình đánh giá viê ̣c thực hiê ̣n kế hoạch mua ngoài của doanh nghiê ̣p 23 CHƢƠNG : THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH MUA NGOÀI CỦA CÔNG TY TNHH YAMAHA MOTOR VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008-2013 27 2.1 Thực tra ̣ng sản xuấ t và mua ngoài của Công ty TNHH YAMAHA Motor Việt Nam giai đoạn 2008-2013 27 2.1.1 Tình hình sản x́t sớ lượng mua giai đoạn2008-2013 27 2.1.2 Nguồn cung cấp giai đoạn 2008-2013 30 2.2 Phân tích thực trạng xây dựng kế hoạch mua ngoài và kế t quả thực hiê ̣n kế hoạch mua ngoài của công ty TNHH YAMAHA Motor Việt Nam giai đoạn 2008-2013 34 2.2.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch mua ngồi Cơng ty TNHH YAMAHA Motor Việt Nam 34 2.2.2 Kế t quả thực kế hoạch mua ngồi của Cơng ty TNHH YAMAHA Motor Viê ̣t Nam 49 2.3 Đánh giá xây dựng thực hiện kế hoạch mua hàng của Công ty TNHH YAMAHA Motor Việt Nam 62 2.3.1 Những thành công việc xây dựng thực kế hoạch mua ngồi Cơng ty TNHH YAMAHA Motor Việt Nam thị trường Việt Nam 62 2.3.2 Những mặt tồn việc xây dựng thực kế hoạch mua ngồi Cơng ty TNHH YAMAHA Motor Việt Nam thị trường Việt Nam 66 2.3.3 Nguyên nhân mặt hạn chế 72 CHƢƠNG : PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH MUA NGỒI CỦA CƠNG TY TNHH YAMAHA MOTOR VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 80 3.1.Định hƣớng xây dựng thực kế hoạch mua ngồi Cơng ty TNHH YAMAHA Motor Việt Nam đến năm 2020 80 3.1.1 Định hướng mua ngồi nói chung Cơng ty TNHH YAMAHA Motor Việt Nam đến năm 2020 80 3.1.2 Định hướng xây dựng thực kế hoạch mua Công ty TNHH YAMAHA Motor Việt Nam đến năm 2020 82 3.2 Giải pháp hoàn thiện xây dựng và thực hiện kế hoạch mua ngoài của Công ty TNHH YAMAHA Motor Việt Nam đến năm 2020 84 3.2.1 Công ty cần nâng cao hoạt động nghiên cứu thị trường 84 3.2.2 Đối với các nhà cung cấp độc quyền , Công ty cần mở rộng mạng lưới nhà cung cấp, tìm kiếm nhà cung cấp 85 3.3.3 Cơng ty cần nâng cao trình độ nghiệp vụ kĩ cán phòng mua hàng 86 3.2.4 Nâng cao chất lượng hiệu quả làm việc cán công nhân viên Công ty 87 3.2.5 Công ty cần tăng cường quản lý nhà cung cấp để nâng cao chất lượng nhà cung cấp 89 3.2.6 Công ty cần kết hợp chặt chẽ với nhà cung cấp giai đoạn phát triển chi tiết 90 3.2.7 Công ty cần xây dựng sở liệu mua hàng kết hợp chặt chẽ với mạng lưới toàn cầu 91 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 I DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TNHH : Trách nhiệm hữu hạn USD : Đô la Mỹ VNĐ : Việt Nam Đồng YMVN : Yamaha Motor Viet Nam YMC : Yamaha Motor Company YPMV : Yamaha Motor Part Manufacturing Viet Nam YEVN : Yamaha motor Electric Viet Nam YMAC : Yamaha Motor Asean Center YIMM : Yamaha Indonesia Motor Manufacturing TYM : Thai Lan Yamaha Motor YMCT : Yamaha Motor Comercial Trading YPMI : Yamaha Motor Part Manufacturing Indonesia YMRT Yamaha Motor R&D Taiwan II DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1: Sản lượng xe của Công ty TNHH YAMAHA Motor Việt Nam (20082013) 26 Bảng 2.2: Số lươ ̣ng mua ngoài của Công ty TNHH YAMAHA Motor Vi ệt Nam (2008-2013) 27 Bảng 2.3 Giá trị mua ngoài c ủa Công ty TNHH YAMAHA Motor Việt Nam (2008-2013) 29 Bảng 2.4 Số lượng nhà cung cấp nội địa của Công ty TNHH YAMAHA Motor Việt Nam (2008-2013) 31 Bảng 2.5 Sớ lượng mua ngồi dự kiến thực tế Công ty TNHH YAMAHA Motor Việt Nam (2008-2013) 38 Bảng 2.6 Kế t quả thực hiê ̣n kế hoa ̣ch giảm chi phí mua ngoài của Công ty TNHH YAMAHA Motor Việt Nam (2008-2013) 50 Bảng 2.7 Kế t quả thực hiê ̣n các dự án giảm chi phí mua ngoài của Công ty TNHH YAMAHA Motor Việt Nam (2008-2013) 51 Bảng 2.8 Số lươ ̣ng nhà cung cấ p Công ty TNHH YAMAHA Motor Việt Nam thực hiê ̣n kiể m tra ̣ thố ng quản lý chấ t lươ ̣ng (2008-2013) 55 Bảng 2.9 Tỷ lệ hàng lỗi Công ty TNHH YAMAHA Motor Việt Nam (20082013) 65 III DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đờ ch̃i giá tri ̣của Michale Porter 07 Hình 2.1 Mức độ tăng trưởng số lượng mua hàng của Công ty TNHH YAMAHA Motor Việt Nam (2008-2013) 28 Hình 2.2 Nguồn cung cấp của Công ty TNHH YAMAHA Motor Việt Nam 30 Hình 2.3 Cơ cấu nhà cung cấp của Công ty TNHH YAMAHA Việt Nam (20082013) 32 Hình 2.4 Sơ đồ xây dựng kế hoạch mua hàng Công ty TNHH YAMAHA Motor Việt Nam (2008-2013) 36 Hình 2.5 Xế p loa ̣i các nhà cung cấ p của Công ty TNHH YAMAHA Motor Viê ̣t Nam (2009) 42 Hình 2.6 Tỷ lệ trung bình chi phí mua ngoài giảm từ các hoạt động của Công ty TNHH YAMAHA Motor Việt Nam (2008-2013) 53 Hình 2.7 Tỷ lệ hàng lỗi của Công ty TNHH YAMAHA Motor Viê ̣t Nam (20082013) 56 Hình 2.8 Tỷ lệ đơn hàng giao đúng giờ ta ̣i Công ty TNHH YAMAHA Motor Việt Nam (2008-2013) 59 Hình 2.9 Tớ c ̣ tăng trưởng sản lươ ̣ng sản xuấ t và số lươ ̣ng mua ngoài Công ty TNHH YAMAHA Motor Việt Nam (2008-2013) 60 Hình 2.10 Tỷ lệ chi tiế t mua ngoài lỗi của Công ty TNHH YAMAHA Motor Việt Nam (2008-2013) 61 Hình 2.11 Thời gian dừng chuyề n lỗi nhà cung cấ p (2008-2013) 66 Hình 2.12 Tỷ lệ đa ̣t thắ ng của Công ty YAMAHA Motor VN (2008-2013) 67 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước có tỷ lệ sử dụng xe gắn máy cao thế giới Do thực sự thị trường lớn, đầy sức hấp dẫn đối với hãng xe Theo dự đốn của Bộ Cơng thương, đến năm 2020 số xe máy lưu hành cả nước đạt khoảng 33,5 triệu chiếc, dân số đạt khoảng 99,6 triệu người, đưa tỉ lệ sử dụng xe máy Việt Nam lên tới 2,97 người/xe thị trường xe máy Việt Nam bão hịa Nếu tính tốn nhận định đúng, có nghĩa cịn đến gần 10 năm cho thị trường xe máy tăng trưởng Việt Nam Do đó, hẳn “miếng bánh ngon” cho hãng xe (cả nước liên doanh) lao vào giành giật thị phần Bất kì doanh nghiệp, đơn vị hay cá nhân tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh đều quan tâm đến lợi nhuận Nhưng đế đạt được lợi nḥn mong ḿn nhà quản lý cần quan tâm đầu tiến đến yếu tố đầu vào hoạt động đầu tiên hoạt động mua Hoạt động mua ngồi có tác động trực tiếp đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Đặc biệt đối với các doanh nghiệp sản xuất xe máy tại Việt Nam, mà hoạt động là hoạt động lắp ráp, còn các linh kiện xe máy đều mua ngoài từ các nhà cung cấp Xây dựng lập kế hoạch mua với sự liên kết chặt chẽ với nhà cung cấp tác động trực tiếp sự thành công của doanh nghiệp thương trường chi phí mua hàng ln chiếm tỷ trọng lớn tổng chi phí kinh doanh Cơng ty TNHH YAMAHA Motor Việt Nam doanh nghiệp liên 81 của Công ty Đối với Công ty TNHH YAMAHA Motor Việt Nam, doanh nghiệp chuyên sản xuất xe máy, Công ty phải xác định rõ nhiệm vụ hoạt động mua ngồi của Cơng ty thực hiện chức mua ngoài chi tiết xe máy phục vụ trình sản xuất Tuy nhiên đứng trước thách thức thị trường xe máy Việt Nam sắp tới giai đoạn bão hòa cạnh tranh ngày khớc liệt, và để phù hợp với tình hình kinh tế Việt Nam nói riêng kinh tế thế giới nói chung, nguồn mua ngồi mục tiêu mua ngồi của Cơng ty phải có chủn biến tích cực Thứ nhất, về nguồn mua hàng, Cơng ty cần mở rộng mạng lưới nhà cung cấp để tạo nguồn hàng dồi ổn định, tìm kiếm nguồn hàng có giá cả cạnh tranh chất lượng đảm bảo Công ty cần mở rộng quan hệ với nhà cung cấp không nước mà cịn nước ngồi, gồm các đới tác toàn cầu của tập đoàn YAMAHA, đặc biệt thị trường có chi phí thấp Indonesia, Đài Loan, Trung Q́c, Ấn Độ,… Từ Cơng ty xây dựng hệ thớng nhà cung cấp tồn cầu Thứ hai, về chất lượng chi tiết mua ngoài, để đáp ứng nhu cầu khách hàng ngày khó tính thách thức từ các đối thủ cạnh tranh, Công ty cần phải nâng cao chất lượng chi tiết đầu vào Để làm được điều đó, Cơng ty cần nâng tiêu chuẩn chất lượng, đồng thời kết hợp chặt chẽ với nhà cung cấp khâu quản lý chất lượng Thứ ba, về chi phí mua hàng, Cơng ty cần tăng cường hoạt động giảm chi phí mua hàng theo hướng có lợi cho cả nhà cung cấp YAMAHA hình thức : cải tiến thiết kế, tìm kiếm nguồn ngun vật liệu rẻ, tới ưu hóa suất sản xuất, giảm thời gian phát triển sản phẩm,…Công ty cần xây dựng hoạt động với nhà cung cấp để tìm các ý tưởng nhằm giảm chi phí mua hàng 82 Các mục tiêu cụ thể của Công ty năm 2014,2015 sau : - Về chất lượng : Trung bình cả năm 100 PPM và khơng xảy dừng chuyền Các hoạt động bao gồm : tiếp tục cải thiện chất lượng nhà cung cấp, xử lý vấn đề chất lượng “nan y”, kiểm sốt chặt chẽ các cơng đoạn đặc biệt, kiểm tra cải thiện hệ thống quản lý chất lượng của nhà cung cấp - Về giao hàng : 100% nhà cung cấp giao hàng thời gian Các hoạt động bao gồm : nâng cao độ xác dự báo đặt hàng cho nhà cung cấp, cải tiến quy định giao hàng hợp lý cho từng nhà cung cấp - Về chi phí : Giảm 3% tổng chi phí mua hàng Các hoạt động bao gồm : giảm chi phí nhà cung cấp cách nâng cao suất sản xuất, thu thập các ý tưởng giảm giá, quản lý chi phí nguồn nguyên vật liệu, nội địa hóa, tìm kiếm nguồn hàng giá rẻ,… 3.1.2 Định hướng xây dựng thực kế hoạch mua ngồi Cơng ty TNHH YAMAHA Motor Việt Nam đến năm 2020 Hoạt động xây dựng và thực hiện kế hoạch mua ngoài của Công ty cần hoàn thiện nhằm đạt được các mục tiêu sản xuất kinh doanh của Công ty Đối với xây dựng và thực hiện kế hoạch mua ngoài cho đời xe mới Thứ nhất, phòng mua hàng cần thiết lập được cấu nguồn hàng phát triển dự án cách so sánh đánh giá chi tiết nội địa và chi tiết nhập Bên cạnh đó, Cơng ty cần rút ngắn thời gian đánh giá và lựa chọn nhà cung cấp tránh trường hợp thời gian phát triển chi tiết quá ngắn dẫn tới chất lượng không đảm bảo Mục tiêu đặt cho Công ty là cấu mặt hàng và danh sách nhà cung cấp cần được hoàn thiện giai đoạn phát triển thứ hai, tức là lần phát hành bản vẽ lần thứ hai Song song với đó, toàn đơn 83 hàng và báo giá được phát hành thời điểm lựa chọn nhà cung cấp Thứ hai, Công ty cần giảm thời gian phát triển đời xe mới từ năm hiện tại xuống năm nhằm bắt kịp nhu cầu thị trường Để làm được điều đó, Cơng ty cần sát quá trình phát triển chi tiết tại nhà cung cấp Mục tiêu đặt đến năm 2020, 100% chi tiết mẫu lần thứ của nhà cung cấp được giao thời gian và đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng của Công ty Thứ ba, Công ty cần tổ chức nhiều hoạt động thảo luận và nghiên cứu chi tiết mới nhà cung cấp, để tìm giá trị tối ưu cho chi tiết mới tức là phát triển chi tiết đảm bảo chất lượng và yêu cầu kĩ thuật với chi phí thấp Đối với xây dựng và thực hiện kế hoạch mua ngoài cho sản xuất hàng loạt Thứ nhất, Công ty cần nâng cao độ xác các dự báo nhu cầu mua hang cách tăng cường tần suất điều tra nghiên cứu thị trường và nhu cầu khách hàng Thứ hai, Công ty cần tiếp tục hoàn thiện quy trình thực hiện mua ngoài quy trình đặt hàng, quy trình giao nhận hàng hóa, quy trình toán, nhằm tăng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh Thứ ba, Công ty tiếp tục nâng cao tỷ lệ nội địa hóa nhằm hạn chế các rủi ro các nguồn hàng nhập mang lại vấn đề khó kiểm soát vấn đề chất lượng, thời gian đặt hàng dài, chi phí cao, Mục tiêu đến năm 2020, tỷ lệ nội địa hóa đạt 85% 84 3.2 Giải pháp hoàn thiện xây dựng thực kế hoạch mua ngồi Cơng ty TNHH YAMAHA Motor Việt Nam đến năm 2020 3.2.1 Công ty cần nâng cao hoạt động nghiên cứu thị trường Để nâng cao độ xác việc dự báo nhu cầu thị trường, Công ty cần quan tâm nhiều đến việc nghiên cứu thị trường nội địa Trong chế thị trường hoạt động kinh doanh nào cũng cần phải gắn với thị trường Sự tồn tại của doanh nghiệp gắn liền với sự nắm vững thị trường, chủ thể kinh doanh thiết phải tiến hành hoạt động nghiên cứu thị trường có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao hiệu quả, công tác xây dựng thực hiện kế hoạch mua ngồi của Cơng ty Cơng ty cần thường xun có hoạt động điều tra thị trường dưới nhiều hình thức : phỏng vấn, bảng câu hỏi, điều tra thực tế,…và theo dõi sát sách của Nhà nước, nhằm phân tích, ước lượng tổng nhu cầu thị trường thị phần của Cơng ty Từ tạo sở dự báo nhu cầu mua ngồi của Cơng ty cách xác phù hợp với tình hình thị trường Cơng ty cần tăng tần suất điều tra thị trường phát hành bản dự báo thị trường từ hai lần năm thành bốn lần năm Điều giúp dự báo nhu cầu thị trường của Công ty được cập nhật thường xuyên theo sát diễn biến của thị trường Ngồi phân tích dự báo nhu cầu của thị trường để dự báo nhu cầu mua ngoài, Công ty cũng cần quan tâm đến khả cung ứng của nhà cung cấp, chất lượng mặt hàng nhà cung cấp có đáp ứng được u cầu của Cơng ty hay không Các yếu tố khả cung ứng, chất lượng của nhà cung cấp thay đổi dự báo về nhu cầu thay đổi 85 3.2.2 Đối với các nhà cung cấp độc quyền , Công ty cần mở rộng mạng lưới nhà cung cấp, tìm kiếm nhà cung cấp Để tạo được nguồn hàng dồi ổn định, chi phí thấp chất lượng, đồng thời tạo được mơi trường cạnh tranh nhà cung cấp, Công ty cần mở rộng mạng lưới nhà cung cấp mới Đối với mặt hàng Công ty mua nội địa, Cơng ty cần chủ động tìm kiếm tạo dựng quan hệ với nhà cung cấp mới có nhà máy tại Việt Nam thông qua mối quan hệ với Cơng ty mẹ tại Nhật Bản tìm hiểu thông tin nhà cung cấp của các đối thủ cạnh tranh Honda, Suzuki, Piagio,…Đối với mặt hàng Cơng ty phải nhập khẩu, Cơng ty cần tìm kiếm nhà cung cấp nội địa có khả cung cấp mặt hàng để thay thế nguồn hàng nhập Các nhà cung cấp có thể nhà cung cấp hiện tại nhà cung cấp mới Mặt khác Công ty cần chủ động nghiên cứu tìm kiếm đới tác tại thị trường nhập tiềm Trung Quốc, Ấn Độ, Đài Loan, có thể cử cán nước ngoài để trực tiếp tìm hiểu nghiên cứu về thị trường, đồng thời tìm kiếm các đới tác thị trường Trong nghiên cứu thị trường nhập khẩu, Cơng ty cũng cần quan tâm nghiên cứu đến khả cung cấp của thị trường, chất lượng mặt hàng có đáp ứng được u cầu của Cơng ty hay khơng, ngồi cịn ́u tớ khác các điều kiện trị, thương mại, ḷt pháp, tập qn bn bán q́c tế, sách thương mại q́c tế để so sánh và đưa sự lựa chọn thị trường nhập tối ưu Một mặt, Công ty chủ động tìm kiếm tạo dựng mới quan hệ với đối tác mới, mặt khác Công ty cũng cần nâng cao hoạt động quảng bá về Công ty, kêu gọi nhà cung cấp tiềm thiết lập mối quan hệ kinh doanh, thơng qua để các đới tác có quan tâm chủ động liên hệ với Công ty 86 3.3.3 Cơng ty cần nâng cao trình độ nghiệp vụ kĩ cán phòng mua hàng Thứ nhất, nâng cao kiến thức kĩ thuật cho cán nhân viên phịng mua hàng Để cơng tác xây dựng thực hiện kế hoạch mua ngoài được diễn thuận lợi, Công ty cần nâng cao hiệu quả hoạt động đánh giá và lựa chọn nhà cung cấp, Để hoạt động đạt được hiệu quả cao nhất, nhân viên phịng mua hàng ngồi kiến thức kĩ về kinh tế, tài chính, quản lý, cần bổ sung thêm kiến thức về kĩ thuật các tiêu chuẩn chất lượng của Công ty, thành phần cấu tạo, chức của chi tiết, quy trình sản xuất của chi tiết, cách đọc bản vẽ,…Khi được trang bị đầy đủ kiến thức về kĩ thuật, nhân viên phịng mua hàng mới có thể đánh giá được lực kĩ thuật của nhà cung cấp, chi tiết có đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng hay khơng, giá thành sản phẩm hợp lý hay chưa và có sở để tính toán giá thành và đàm phám với nhà cung cấp về giá cả Hiện tại phấn lớn nhân viên phòng mua hàng đều tốt nghiệp ngành nghề kính tế, vậy có kiến thức về kinh tế, quản lý và kĩ ngoại ngữ tốt, lại thiếu về kiến thức kĩ tḥt Điều là ngun nhân dẫn tới họ lúng túng vấn đề chất lượng phát sinh chưa hiểu rõ về tiêu chuẩn chất lượng và quy trình cơng đoạn tạo sản phẩm Vì vậy cán Công ty phải trau dồi kiến thức kĩ thuật liên quan đến linh kiện xe máy Bên cạnh đó, Cơng ty cần tổ chức nhiều các khóa đào tạo ngắn hạn dài hạn về kĩ thuật cho nhân viên, có thể cử cán công nhân viên đào tạo Nhật Bản đào tạo qua công việc thực tế tại nhà cung cấp Thứ hai, nâng cao hiệu quả hoạt động đàm phán ký kết đơn đặt hàng 87 Để nâng cao hiệu quả đám phán trực tiếp đòi hỏi nhân viên phịng mua hàng phải hiểu rõ về đới tác đàm phán, điểm mạnh và điểm yếu của họ, đồng thời có sự chuẩn bị kỹ lưỡng trước đàm phán Phải có sự sắp xếp về nhân sự thật hợp lý, phân rõ vai trò chức cụ thể cho từng thành viên đoàn đàm phán Cần phải xác định xem đối tác thuộc nền văn hóa nào, thuộc q́c gia nào để có cách ứng xử thích hợp Trong quá trình đàm phán, các thành viên đoàn đàm phán ngoài hoàn thành nhiệm vụ của mình, cần phải có sự tương tác với thành viên lại, hỗ trợ cần thiết để tạo thành khối thống không thể tách rời Tuy nhiên thành viên phòng mua hàng vẫn chưa thực sự có được sự đoàn kết trí đàm phán, các thành viên đoàn đàm phán thường bị động với tình h́ng nằm ngồi ý ḿn xảy họ khơng có biện pháp hỗ trợ kịp thời và lúc Điểm yếu của nhân viên phòng mua hàng đàm phám là thiếu tự tin, phần kiến thức kĩ thuật về chi tiết đàm phám còn thiếu, phần cán trẻ tâm lý kinh nghiệm chưa nhiều Do dễ bị đới tác gây sức ép phải nhượng với các điều kiện của đới tác Vì vậy Cơng ty cần tổ chức các khóa đào tạo về kĩ đàm phán cho cán công nhân viên, đồng thời trang bị thêm cho nhân viên các kĩ năng, kiến thức cần thiết để tạo cho họ sự tự tin đàm phán Bên cạnh đó, cần tạo điều kiện cho nhân viên trẻ tham gia nhiều đám phán các nhà quản lý cấp cao để họ tích lũy thêm kinh nghiệm 3.2.4 Nâng cao chất lượng hiệu quả làm việc cán công nhân viên Công ty Sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp nào cũng bắt nguồn từ nguyên nhân đầu tiên và bản yếu tố người và cách thức 88 tổ chức nhân sự Ngoài các công nhân dưới các xưởng phụ trách nhiệm vụ sản xuất lắp ráp, nhân viên Cơng ty nói chung nhân viên phịng mua hàng nói riêng đều tớt nghiệp đại học có kỹ tốt về ngoại ngữ kiến thức kinh tế Tuy nhiên phần lớn không được đào tạo bản về kĩ thuật Cho nên họ tích lũy được khơng kinh nghiệm q trình làm việc vẫn gặp khơng khó khăn Vì vậy, Cơng ty cần thường xun tổ chức các khóa đào tạo ngắn để bồi dưỡng kiến thức cho nhân viên Bên cạnh đó, Cơng ty cần có sách quan tâm, bồi dưỡng thêm nhân viên trẻ có lực lực lượng thay thế sau Công ty và công đoàn cần quan tâm đến lợi ích vật chất tinh thần của cán cơng nhân viên Cơng ty Cơng ty có thể lập quỹ để đào tạo hỗ trợ cho các nhân viên học tập huấn, hay tạo hội thăng tiến cho các nhân viên đạt thành tích cao, trình độ nghiệp vụ vững vàng và đạt u cầu đặt Ngồi Cơng ty cần tổ chức chuyến tham quan, nghỉ mát để khuyến khích về mặt tinh thần cho nhân viên Công ty Xây dựng được cấu nhân sự hợp lý khoa học phát huy được tính động sáng tạo của cá nhân cũng khai thác cách có hiệu quả nhân lực, chất xám của cơng nhân viên Công ty Công ty nên thường xuyên tiến hành sát hạch, kiểm tra trình độ của nhân viên liên quan trực tiếp đến hoạt động mua ngồi, thơng qua nắm rõ trình độ của nhân viên và đưa các biện pháp thích hợp về tổ chức nhân sự cho hoạt động mua ngoài đạt hiệu quả cao Như vậy nhân viên làm phịng mua ngồi Cơng ty TNHH YAMAHA Motor Việt Nam cần có kiến thức sâu rộng nhiều lĩnh vực Do Cơng ty phải ln có ý thức bỗi dưỡng kiến thức cho nhân viên 89 phòng mua hàng thông qua đào tạo mới và đào tạo lại, cho nhân viên chuyên trách có nghiệp vụ kinh nghiệm vững vàng trình thực hiện hoạt động mua với nhà cung cấp nhằm tránh sai lầm khơng đáng có và đem lợi ích về cho Cơng ty Ngồi Cơng ty cần đầu tư nâng cấp thay mới trang thiết bị văn phòng cũ và lạc hậu : máy vi tính, máy in, máy phơ tơ, tạo điều kiện và môi trường làm việc thuận lợi cho cán công nhân viên nhằm tăng hiệu quả công việc 3.2.5 Công ty cần tăng cường quản lý nhà cung cấp để nâng cao chất lượng nhà cung cấp Để đạt đảm bảo kế hoạch mua hàng được thực hiện thuận lợi, Công ty cần đạt được mục tiêu chất lượng đề Để làm được điều đó, khơng dựa vào việc yêu cầu nhà cung cấp cải thiện chất lượng, Công ty cần tăng cường giám sát, kiểm tra tình hình quản lý chất lượng của nhà cung cấp, kết hợp chặt chẽ với nhà cung cấp việc cải thiện chất lượng đảm bảo chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng của YAMAHA đề Thứ nhất, Công ty cần tăng cường kiểm tra hệ thống quản lý chất lượng của nhà cung cấp Hiện tại Công ty mới thực hiện việc kiểm tra năm lần, với tần suất mỏng vậy, công tác cải thiện chất lượng nhà cung cấp không được thực hiện thường xuyên liên tục dẫn tới tình hình chất lượng khơng được giải qút triệt để tiến độ chậm chạp Vì vậy, Cơng ty cần tăng cường tần suất kiểm tra từ lần năm lên lần năm, song song với việc kiểm tra, Công ty cần yêu cầu nhà cung cấp quyết liệt cải thiện vấn đề yếu được phát hiện công tác kiểm tra theo từng tháng, từng quý Bên cạnh việc kiểm tra, phát hiện các điểm yếu kém, Công ty cần kết hợp với nhà cung cấp xây dựng “cổng chất lượng” tại nhà cung cấp, 90 nhằm phát hiện hàng lỗi, hạn chế nhà cung cấp để lọt hàng lỗi sang YAMAHA Thứ hai, Công ty cần yêu cầu nhà cung cấp liên tục tự tiến hành kiểm tra, giám sát hoạt động sản xuất tại cơng ty báo cáo cho YAMAHA Hoạt động có thể tiến hành tại nhà cung cấp có chất lượng trung bình Một mặt, điều giúp Cơng ty tiết kiệm được nguồn nhân lực để tập trung kiểm tra, giám sát nhà cung cấp yếu Mặt khác, nhà cung cấp hiểu rõ về vấn đề nội của họ cả, nên hoạt động nhà cung cấp tự kiểm tra, đánh giá bản thân chủ động và thường xuyên liên tục Thứ ba, Công ty cần thường xuyên kiểm tra lại và đánh giá các hoạt động cải thiện của nhà cung cấp Hoạt động của nhà cung cấp có hiệu quả hay khơng thể hiện qua tình hình chất lượng sản phẩm nhà cung cấp giao sang YAMAHA Bên cạnh đó, Cơng ty cần ghi nhận, khen thưởng nhà cung cấp có nỗ lực hợp tác hoạt động cải tiến chất lượng, nhằm khuyến khích nhà cung cấp tiếp tục cải tiến chất lượng nhằm giành lợi thế cạnh tranh Thứ tư, Cơng ty cần tổ chức các khóa đào tạo ngắn nhằm giúp nhà cung cấp hiểu rõ về tiêu chuẩn chất lượng của YAMAHA Nhiều vấn đề chất lượng xảy nhà cung cấp chưa hiểu rõ tiêu chuẩn chất lượng của YAMAHA Các tiêu chuẩn nhà cung cấp áp dụng khác biệt với tiêu chuẩn mà Cơng ty áp dụng Vì vậy, Cơng ty cần hướng dẫn nhà cung cấp hiểu rõ về tiêu chuẩn và quy định nhà cung cấp cần áp dụng để đạt được yêu cầu chất lượng mà Công ty đề 3.2.6 Công ty cần kết hợp chặt chẽ với nhà cung cấp giai đoạn phát triển chi tiết Trong công tác mua ngoài, để xây dựng thực hiện kế hoạch mua thuận lợi, yếu tố quan trọng mối quan hệ hợp tác, liên kết chặt 91 chẽ với nhà cung cấp Hiện tại Cơng ty TNHH YAMAHA Motor chưa có sự kết hợp trao đổi chặt chẽ với nhà cung cấp giai đoạn phát triển Do vậy, có nhiều chi tiết sau thiết kế ra, nhà cung cấp gặp nhiều khó khăn hoạt động sản xuất Điều xảy nhiều nguyên nhân : thiết kế không hợp lý, sản xuất với giá thành cao, khó quản lý chất lượng, loại nguyên vật liệu giá thành cao, nguồn cung hạn chế, Bên cạnh đó, phát triển đời xe mới Công ty chưa tận dụng được chi tiết dùng chung phát triển khứ, mà lại phát triển chi tiết mới từ đầu Điều này gây lãng phí và tăng giá thành của sản phẩm Bởi nhà cung cấp là người trực tiếp làm sản phẩm, nên họ hiểu rõ về chức và đặc tính kĩ thuật của sản phẩm cũng tích lũy được nhiều kinh nghiệm sản xuất Vì vậy, để đạt được mục tiêu đề ra, Công ty cần tăng cường kết hợp chặt chẽ với nhà cung cấp từ giai đoạn phát triển chi tiết mới : thiết kế bản vẽ, thu thập các ý tưởng cải tiến từ nhà cung cấp nhằm giảm giá thành, tới ưu hóa thiết kế, 3.2.7 Công ty cần xây dựng sở liệu mua hàng kết hợp chặt chẽ với mạng lưới tồn cầu Trong cơng tác đánh giá và lựa chọn nhà cung cấp, để đánh giá được điểm yếu, điểm mạnh, lực cạnh tranh của nhà cung cấp, nguồn thông tin quan trọng mà Công ty có thể tham khảo liệu tổng hợp q khứ Vì vậy Cơng ty cần xây dựng hệ thống sở liệu tổng hợp về tình hình chất lượng giá cả của nhà cung cấp khứ Đây công cụ đắc lực để có nhìn tổng qt về lực của nhà cung cấp Bên cạnh đó, Cơng ty cũng cần có sự kết hợp chặt chẽ với nguồn thơng tin của mạng lưới tồn cầu, để so sánh đánh giá lực của nhà cung cấp nội 92 địa so với nhà cung cấp nước của chi nhành YAMAHA Motor toàn thế giới Các thông tin này giúp Công ty đánh giá được liệu giá thành sản phẩm của nhà cung cấp nội địa hợp lý hay chưa, Cơng ty có nên tiếp tục mua hàng nội địa hay chuyển sang nguồn nhập có lợi thế cạnh tranh hơn, Từ việc xây dựng mạng lưới thơng tin tồn cầu, chi nhánh YAMAHA tồn cầu sự trao đổi thơng tin chặt chẽ hơn, từ giá thành chi tiết, ý tưởng cải tiến sản phẩm đến thông tin về nhà cung cấp Từ đó, nhà cung cấp nội địa có thể trở thành nhà cung cấp tồn cầu Điều khún khích nhà cung cấp tăng cường cải tiến chất lượng, giá cả để nâng cao lực cạnh tranh Với hệ thống nhà cung cấp tồn cầu, Cơng ty cũng tận dụng được quy mô kinh tế và đường cong kinh nghiệm của nhà cung cấp nhằm tăng suất lao động, giảm giá thành sản phẩm nâng cao chất lượng 93 KẾT LUẬN Đề tài được yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng thực hiện kế hoạch mua ngồi của Cơng ty TNHH YAMAHA Motor Việt Nam, đồng thời phân tích thực trạng xây dựng thực hiện kế hoạch mua ngồi của Cơng ty Qua các điểm cịn hạn chế hoạt động xây dựng thực hiện kế hoạch mua của Công ty : việc xác định nhu cầu mua hàng dự báo số lượng đặt hàng cho nhà cung cấp còn chưa xác, Cơng ty cịn phụ thuộc nhiều vào nhà cung cấp độc quyền, chất lượng sản phẩm mua chưa đạt mục tiêu đề ra, Cơng ty chưa có phân tích về chiều sâu lựa chọn nhà cung cấp, công tác đánh giá và lựa chọn nhà cung cấp còn sai sót chậm chạp Nguyên nhân bản của hạn chế hiện tại công tác phân tích nghiên cứu thị trường của Cơng ty còn chưa được đầu tư mức, hoạt động mở rộng mạng lưới nhà cung cấp cịn nhiều hạn chế, Cơng ty chưa sát hoạt động cải tiến chất lượng nhà cung cấp, Cơng ty chưa có cơng cụ phân tích để lựa chọn nhà cung cấp, lực, kiến thức, kĩ của nhân viên phòng mua hàng nhiều yếu Từ hạn chế và nguyên nhân trên, đề tài đề xuất số giải pháp : Công ty cần nâng cao hoạt động nghiên cứu thị trường mở rộng mạng lưới nhà cung cấp, tìm kiếm nhà cung cấp mới Đồng thời, Công ty cần nâng cao trình độ nghiệp vụ và kĩ của cán phòng mua hàng, nâng cao chất lượng hiệu quả làm việc của cán công nhân viên, Công ty cần tăng cường quản lý nhà cung cấp, kết hợp chặt chẽ với nhà cung cấp giai đoạn phát triển chi tiết mới, xây dựng sở liệu mua hàng kết hợp chặt chẽ với mạng lưới toàn cầu; số kiến nghị với nhà nước nhằm tạo điều kiện tḥn lợi cho hoạt động mua ngồi nói chung công tác xây dựng thực hiện kế hoạch mua ngồi nói riêng của Cơng ty 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng (Đồng chủ biên) (2005), Giáo trình Kinh tế Quốc tế, Nhà xuất bản Lao động xã hội, Hà Nội Trương Đình Chiến (Chủ biên) (2010), Quản trị Marketing, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Phạm Quốc Công, Xây dựng thực chiến lược kinh doanh ngân hàng Liên doanh Lào Việt, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Trần Minh Đạo (Chủ biên) (2008), Marketing bản, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Hoàng Minh Đường (Chủ biên) (2006), Quản trị doanh nghiệp thương mại, NXB Lao động – xã hội Trần Thị Nhật Hoan, Giải pháp hoàn thiện dịch vụ sau bán hàng Công ty xe máy Yamaha Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Nguyễn Thị Hường (Chủ biên) (2001), Giáo trình kinh doanh Q́c tế tập 1, NXB Thống Kê, Hà Nội Nguyễn Thị Hường (Chủ biên) (2003), Giáo trình kinh doanh Q́c tế tập 2, NXB Lao Động – Xã Hội, Hà Nội Nguyễn Công Thành, Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn công ty TNHH YAMAHA Motor Việt nam, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 10 Hoàng Thị Huyền Trang , Hoàn thiện chiến lược kinh doanh Công ty TNHH YAMAHA Motor Viê ̣t Nam , Luâ ̣n văn Tha ̣c si ̃, Trường Đa ̣i ho ̣c Kinh tế Quố c dân, Hà Nội 95 11 Phịng tài kế tốn, Cơng ty TNHH YAMAHA Motor Việt Nam (2008-2012), Báo cáo kết quả kinh doanh 12 Phịng Marketing, Cơng ty TNHH YAMAHA Motor Việt Nam (2008- 2012), Báo cáo tình hình thị trường 13 Phịng quản lý sản xuất, Cơng ty TNHH YAMAHA Motor Việt Nam (2008-2012), Báo cáo sản x́t 14 Phịng mua hàng, Cơng ty TNHH YAMAHA Motor Việt Nam (2008- 2012), Báo cáo kế hoạch mua

Ngày đăng: 06/04/2023, 20:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w