1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tăng cường hoạt động đầu tư của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam sang thị trường lào

108 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

1 LỜI MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, bên cạnh việc thu hút đầu tư nước vào Việt Nam có mơt số doanh nghiệp lớn Việt Nam tiên phong việc đầu tư nước chủ yếu vào Lào, Campuchia, số quốc gia Đơng Âu hợp tác khai thác dầu khí Malaysia, Angeri,…(theo thỏa thuận hợp tác Chính phủ) Riêng Lào, Việt Nam Trung Quốc, Thái Lan quốc gia đứng đầu tổng số 30 quốc gia vùng lãnh thổ có vốn đầu tư thị trường thu hút nhiều đầu tư trực tiếp Việt Nam với tổng số 179 dự án đầu tư cấp phép có số vốn 1,9 tỷ USD thời điểm năm 2009 Dưới góc độ khác, suốt 40 năm kể từ thiết lập quan hệ ngoại giao, Việt Nam - Lào ln có mối quan hệ hữu nghị truyền thống, tình đoàn kết đặc biệt hợp tác toàn diện 02 nước không ngừng củng cố, phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu Với quan hệ hợp tác đặc biệt Việt Nam - Lào, hai Chính phủ đa nỗ lực đưa quan hệ hợp tác kinh tế lên ngang tầm với quan hệ tốt đẹp trị thơng qua việc tăng cường mở rộng hợp tác nhiều lĩnh vực nông lâm nghiệp, giao thơng vận tải, lượng, văn hóa, giáo dục đào tạo,…Trong hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư trở thành nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩy nghiệp xây dựng phát triển quốc gia Với Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (sau gọi tắt BIDV) suốt thời gian qua đầu tầu tiên phong việc hợp tác, đầu tư vào thị trường Lào với dấu mốc việc thành lập Ngân hàng liên doanh Lào Việt năm 1999, thành lập Công liên liên doanh bảo hiểm Lào Việt năm 2008 thời gian gần việc góp vốn, tham gia điều hành hoạt động Công ty cổ phần đầu tư thủy điện Việt Lào, tài trợ/thu xếp tài trợ vốn tín dụng cho doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sang Lào lĩnh vực: lượng, trồng chế biến công nghiệp, sở hạ tầng, Tuy nhiên so với tiềm thu hút đầu tư Lào, lực BIDV quy mơ, tính chất kết đạt đầu tư sang thị trường Lào BIDV bước đầu nhiều tiềm để phát triển Bên cạnh đó, theo đánh giá hai Chính phủ, phân ban hợp tác phát triển Việt Lào tiềm hội để doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sang thị trường Lào lớn, dự kiến đến năm 2010 kim ngạch xuất hai nước đạt tỷ USD đến năm 2015 đạt tỷ USD Vì vậy, việc nghiên cứu để tìm giải pháp nhằm tăng cường hoạt động đầu tư trực tiếp BIDV sang thị trường Lào năm tới cần thiết phù hợp Từ phân tích trên, người có 05 năm công tác BIDV với kiến thức có qua tham gia chương trình đào tạo cao học quản trị kinh doanh quốc tế Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội, chọn đề tài "Tăng cƣờng hoạt động đầu tƣ Ngân hàng Phát triển Việt Nam sang thị trƣờng Lào" để nghiên cứu luận văn Thạc sỹ quản trị kinh doanh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Mục đích nghiên cứu: Đề xuất giải pháp tăng cường hoạt động đầu tư BIDV sang thị trường Lào - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Hệ thống hóa lý luận đầu tư trực tiếp nước ngân hàng thương mại + Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động đầu tư BIDV sang thị trường Lào giai đoạn 1999 - 2009 + Đề xuất số giải pháp để tăng cường hoạt động đầu tư BIDV sang thị trường Lào đến năm 2015 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đầu tư trực tiếp nước ngân hàng thương mại cụ thể đầu tư trực tiếp BIDV sang thị trường Lào - Thời gian nghiên cứu: Từ năm 1999 - 2015, thơng tin, số liệu sử dụng để phân tích, đánh giá thực trạng từ 1999 - 2009 giải pháp đề xuất từ 2010 - 2015 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn thực sở sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Cở sở phương pháp luận (phép vật biện chứng MacLenin) - Phương pháp logic: Nghiên cứu diễn biến đối tượng nghiên cứu mối quan hệ biện chứng yếu tố nội với - Phương pháp thống kê: Thực việc thu thập, tổng hợp hệ thống số liệu thống kê liên quan đề tài - Công cụ phân tích: Kết cấu đề tài Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn bao gồm 03 chương Chương 1: Cơ sở lý luận đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng hoạt động đầu tư trực tiếp Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam sang thị trường Lào Chương 3: Một số giải pháp tăng cường hoạt động đầu tư trực tiếp Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam sang thị trường Lào Chƣơng I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP RA NƢỚC NGOÀI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI 1.1.1 Khái niệm đầu tƣ trực tiếp nƣớc Đầu tư trực tiếp nước (FDI) hai loại hình đầu tư quốc tế Đầu tư hoạt động kinh tế quan trọng quốc gia không thực tổ chức sản xuất kinh doanh mà gồm cá nhân, gia đình có điều kiện nhằm tăng thu nhập nâng cao đời sống vật chất, tinh thần Bản chất thuật ngữ “đầu tư” chi phí, hy sinh chi phí nguồn lực (tiền, vật chất, sức lao động, ) để tiến hành hoạt động nhằm đạt kết lớn chi phí bỏ tương lai Một số quan niệm FDI số Tổ chức giới Việt Nam Theo tổ chức thƣơng mại giới (WTO) FDI hoạt động xảy nhà đầu tư từ nước chủ đầu tư có tài sản nước khác (nước thu hút đầu tư) với quyền quản lý tài sản Phương diện quản lý thứ để phân biệt FDI với công cụ tài khác Trong phần lớn trường hợp, nhà đầu tư lẫn tài sản mà người quản lý nước sở sản xuất kinh doanh Ở trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay đựoc gọi "công ty mẹ" tài sản gọi "công ty con" hay "chi nhánh công ty" Theo quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) FDI công đầu tư khỏi biên giới quốc gia, người đầu tư trực tiếp (direct investor) đạt phần hay toàn quyền sở hữu lâu dài doanh nghiệp đầu tư trực tiếp (direct investment enterprise) quốc gia khác Quyền sở hữu tối thiểu phải 10% tổng số cổ phiếu công nhận đầu tư trực tiếp nước Như vậy, FDI tạo thành mối liên hệ lâu dài công ty chủ quản (người đầu tư trực tiếp) công ty phụ thuộc (doanh nghiệp đầu tư trực tiếp) đặt quốc gia khác với quốc gia cơng ty chủ quản Trong đó, Cơng ty chủ quản khơng thiết phải kiểm sốt tồn hoạt động công ty phụ thuộc (trong trường hợp công ty chủ quản không chiếm đa số cổ phiếu công ty phụ thuộc) phần đầu tư trực tiếp nước ngồi tính phạm vi tỉ lệ sở hữu công ty chủ quản công ty phụ thuộc Theo quy định Luật đầu tƣ Việt Nam năm 2005 Hoạt động đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam bắt đầu thực từ Luật đầu tư đời (năm 1987), nhiên Luật đầu tư năm 1987 chưa có quy định đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam Đến năm 2005, Luật đầu tư sửa đổi ban hành toàn diện khái niệm đầu tư đuợc định nghĩa sau: - Đầu tư việc nhà đầu tư bỏ vốn loại tài sản hữu hình vơ hình để hình thành tài sản tiến hành hoạt động đầu tư theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan - Đầu tư trực tiếp hình thức đầu tư nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư tham gia quản lý trực tiếp hoạt động đầu tư - Đầu tư nước việc nhà đầu tư nước đưa vào Việt Nam nguồn vốn tiền tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tư - Đầu tư nước việc nhà đầu tư đưa vốn tiền tài sản hợp pháp khác từ Việt Nam nước để tiến hành hoạt động đầu tư Năm 2006, Chính phủ ban hành Nghị định số 78/2006/NĐ-CP (ngày 9.8.2006), quy định đầu tư trực tiếp nước ngồi hoạt động có quy định chi tiết rõ ràng Theo để đầu tư trực tiếp nước ngồi, nhà đầu tư phải có dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài; thực đầy đủ nghĩa vụ tài Nhà nước Việt Nam; tuân thủ quy định pháp luật quản lý sử dụng vốn nhà nước trường hợp sử dụng vốn nhà nước để đầu tư trực tiếp nước Bộ Kế hoạch Đầu tư cấp giấy chứng nhận đầu tư Tóm lại: FDI hoạt động đầu tư tổ chức kinh tế cá nhân nước tự với tổ chức kinh tế cá nhân nước sở bỏ vốn vào đối tượng định, trực tiếp quản lý điều hành để thu lợi kinh doanh Hoạt động FDI thường tiến hành thông qua các dự án - gọi dự án đầu tư trực tiếp nước 1.1.2 Đặc điểm đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi FDI mang tính lâu dài: Hoạt động FDI thường gắn với thời gian hoạt động tương đối lâu dài Đây điểm khác FDI đầu tư gián tiếp nước Trong đầu tư gián tiếp, thường dịng vốn có thời gian hoạt động ngắn lợi nhuận thu thông qua hoạt động mua bán chứng khốn Ngồi ra, đầu tư gián tiếp có tính khoản cao hoạt động FDI, nhà đầu tư dễ dàng thu lại số vốn đầu tư ban đầu đem bán chứng khoán tạo điều kiện cho thị trường tiền tệ phát triển nước tiếp nhận đầu tư FDI có tham gia quản lý điều hành nhà đầu tư nước ngoài: Đây điểm khác đầu tư FDI đầu tư gián tiếp nước Trong đầu tư gián tiếp nước ngoài, nhà đầu tư không cần tự tham gia quản lý điều hành doanh nghiệp, khoản thu nhập chủ yếu cổ tức từ việc mua bán chứng khoán doanh nghiệp nước đầu tư FDI nhà đầu tư tham gia tổ chức điều hành, quản lý doanh nghiệp tự điều hành dự án đầu tư FDI thường gắn liền với hoạt động thương mại, chuyển giao công nghệ dư cư lao động quốc tế: Đi kèm với FDI thường hoạt động thương mại, chuyển giao máy móc - thiết bị di cư lao động quốc tế Trong di cư lao động quốc tế góp phần vào việc chuyển giao kỹ quản lý cho nước tiếp nhận đầu tư tiếp nhận khoản đầu tư FDI hình thức kéo dài chu kỳ tuổi thọ sản xuất, tuổi thọ kỹ thuật: Trong kinh tế đại yếu tố kỹ thuật sản xuất yếu tố quan trọng Nhà đầu tư lựa chọn phương thức đầu tư FDI điều kiện cho tồn phát triển doanh nghiệp FDI giúp doanh nghiệp thay đổi cơng nghệ lạc hậu nước dễ chấp nhận nước có dây chuyền cơng nghệ thấp góp phần kéo dài chu kỳ sản xuất FDI gặp nhu cầu: Giữa bên nước đầu tư muốn mở rộng quy mô sản xuất thị trường nước bên nước nhận đầu tư muốn có thêm vốn đầu tư để phát triển kinh tế nước FDI hoạt động gắn liền với trình hội nhập kinh tế quốc tế: Khi trình hội nhập kinh tế quốc tế diễn kéo theo hoạt động như: đầu tư, thương mại, xuất nhập khẩu…phát triển mạnh mẽ Chính sách thu hút FDI quốc gia tiếp nhận đầu tư thể sách mở cửa quan điểm hội nhập kinh tế đầu tư 1.1.3 Phân loại đầu tƣ trực tiếp nƣớc 1.1.3.1 Theo quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) a Theo dạng đầu tư Đầu tư (Greenfield Investment): Nguồn FDI sử dụng để xây dựng doanh nghiệp phát triển thêm doanh nghiệp có sẵn nước Đây phương thức quốc gia nhận FDI sử dụng nhiều tạo thêm công ăn việc làm cho người nước, nâng cao sản lượng, chuyển giao kỹ thuật công nghệ cao cấp, đồng thời tạo mối liên hệ trao đổi với thị trường giới Những mặt yếu đầu tư “bóp nghẹt” sản xuất nước khả cạnh tranh cao kỹ thuật hiệu kinh tế, đồng thời làm khơ cạn tài ngun nước Ngồi ra, phần lợi nhuận quan trọng chảy ngược công ty mẹ nước Sáp nhập tiếp thu: Sát nhập tiếp thu (Mergers and acquisitions): Là hoạt động xẩy tài sản doanh nghiệp nước chuyển giao cho doanh nghiệp nước ngồi Hình thức chuyển giao sáp nhập (merge) công ty nước cơng ty nước ngồi để tạo thành doanh nghiệp với tư cách pháp nhân Trong trường hợp sáp nhập với cơng ty nước ngồi, phần FDI tính phần tài trợ mà cơng ty nước nhận từ phận công ty nước ngồi rót vào Hình thức chuyển giao thứ hai hình thức bán cơng ty nước cho cơng ty nước ngồi Trong trường hợp này, FDI tính khoản đầu tư từ công mẹ qua cho cơng ty “con” nước FDI qua hình thức sáp nhập tiếp thu khơng có lợi nhiều cho quốc gia sở đầu tư Thứ thông thường tiền doanh nghiệp nước hưởng bán sở trả cổ phiếu cơng ty nước ngồi, khơng có tác dụng xoay vòng thúc đẩy kinh tế nước Lý thứ hai toàn lợi nhuận chuyển công ty mẹ Quốc gia nước sở hưởng phần tạo công ăn việc làm cho dân, nghĩa vụ thuế tạo việc làm cho kỹ nghệ ngoại vi FDI hàng ngang (Horizontal FDI): Cơng ty nước ngồi đầu tư trực tiếp ngành nghề FDI hàng dọc (Vertical FDI): Đây trường hợp cơng ty nước ngồi đầu tư nhằm cung cấp hàng hóa dịch vụ cho cơng ty nước (backward vertical FDI) hay bán sản phẩm công ty nước làm (forward vertical FDI) b Theo mục đích đầu tư Tìm tài ngun lao động rẻ tiền: Đây dạng FDI tiêu biểu nhằm vào quốc gia phát triển Trung Đông, Phi Châu, Đông Âu nước Đông Nam Á mà Việt Nam mục tiêu quan trọng thu hút quan tâm nhà đầu tư Tài nguyên thiên nhiên lao động rẻ tiền yếu tố cơng ty nước ngồi quan tâm quốc gia phát triển với mức sinh hoạt cịn thấp Tìm thị trường tiêu thụ: Là hoạt động nhà đầu tư trực tiếp nước thực mục tiêu mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cơng ty chủ quản Điển hình đầu tư FDI công ty Coca-Cola Pepsi-Cola vào Trung Quốc, Ấn Độ hay Việt Nam Tìm hiệu kinh doanh: Đây dạng FDI thường thấy quốc gia phát triển (cộng đồng quốc gia Âu Châu) Lúc này, nguồn đầu tư FDI nhằm nâng cao hiệu kinh tế trao đổi khoa học kỹ thuật với 1.1.3.2 Theo tổ chức thương mại quốc tế (WTO) a Theo chất đầu tư Đầu tư phương tiện hoạt động: Đầu tư phương tiện hoạt động hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi cơng ty mẹ đầu tư vào việc mua sắm thiết lập phương tiện kinh doanh nước nhận đầu tư Hình thức làm tăng khối lượng đầu tư vào Mua lại sáp nhập: Mua lại sáp nhập hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi hai hay nhiều doanh nghiệp có vốn FDI hoạt động sáp nhập vào một doanh nghiệp (có thể hoạt động nước nhận đầu tư hay nước ngoài) mua lại doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi nước nhận đầu tư b Theo tính chất dịng vốn Vốn chứng khốn: Nhà đầu tư nước ngồi mua cổ phần trái phiếu doanh nghiệp công ty nước phát hành mức đủ lớn để có quyền tham gia vào định quản lý công ty Vốn vay nội hay giao dịch nợ nội bộ: Giữa chi nhánh hay công ty công ty đa quốc gia cho vay vốn để đầu tư hay mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp Vốn tái đầu tư: Doanh nghiệp có vốn FDI dùng lợi nhuận thu từ hoạt động kinh doanh khứ để đầu tư thêm c Theo động nhà đầu tư Vốn tìm kiếm nguồn tài ngun: Đây dịng vốn nhằm khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên rẻ dồi nước tiếp nhận đầu tư, khai thác nguồn lao động kỹ chi phí nhân cơng thấp khai thác nguồn lao động kỹ dồi Nguồn vốn loại nhằm mục đích khai thác tài sản 10 sẵn có thương hiệu nước tiếp nhận (như điểm du lịch tiếng) Ngồi ra, hình thức cịn nhằm tranh giành nguồn tài nguyên chiến lược để khỏi lọt vào tay đối thủ cạnh tranh Vốn tìm kiếm hiệu quả: Đây nguồn vốn nhằm tận dụng giá thành đầu vào kinh doanh thấp nước tiếp nhận giá nguyên liệu rẻ, giá nhân công rẻ, giá yếu tố sản xuất điện nước, chi phí thơng tin liên lạc, giao thơng vận tải, mặt sản xuất kinh doanh thấp, thuế suất ưu đãi, v.v Vốn tìm kiếm thị trường: Đây hình thức đầu tư nhằm mở rộng thị trường đầu tư giữ thị trường khỏi xâm chiếm đối thủ cạnh tranh Ngồi ra, hình thức đầu tư nhằm tận dụng hiệp định hợp tác kinh tế nước tiếp nhận với nước khu vực kinh tế khác, lấy nước tiếp nhận làm bàn đạp để thâm nhập vào thị trường khu vực toàn cầu 1.1.3.3 Theo quy định Luật đầu tư Việt Nam năm 2005 Theo Luật đầu tư Việt Nam ban hành năm 2005 đầu tư trực tiếp nước ngồi có hình thức sau: - Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn nhà đầu tư nước 100% vốn nhà đầu tư nước - Thành lập tổ chức kinh tế liên doanh nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước ngồi - Đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC, BOT, BTO, BT - Đầu tư phát triển kinh doanh - Mua cổ phần góp vốn để tham gia quản lý hoạt động đầu tư - Đầu tư thực việc sáp nhập mua lại doanh nghiệp - Các hình thức đầu tư trực tiếp khác 1.2 ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP RA NƢỚC NGOÀI CỦA DOANH NGHIỆP 94 bước nâng cao lực vốn đáp ứng yêu cầu vốn pháp định nhu cầu vốn hoạt động cụ thể: Trong năm 2009 phải tăng vốn điều lệ cho Chi nhánh Việt Nam đáp ứng yêu cầu vốn pháp định Giai đoạn 2011, tăng cường thêm vốn điều lệ khoảng từ 2.5 đến triệu USD phục vụ cho việc phát triển hệ thống mạng lưới nâng cấp lực công nghệ Giai đoạn 2012 - 2015 tăng vốn điều lệ cho LVB thực mở thêm 01 chi nhánh Việt Nam, góp vốn thành lập Trung tâm giao dịch chứng khốn Lào, thành lập cơng ty chứng khốn lĩnh vưc kin doanh tài khác Tổng vốn góp giai đoạn 30 triệu USD Đối với vấn đề vốn đảm bảo an toàn khoản, LVB cần có hỗ trợ vốn đắc lực từ phí BIDV BCEL Theo đó, hạn mức bên đối tác phải đáp ứng đến 2011 mức 80 triệu USD năm 2015 100 triệu USD b Hiện đại hố mơ hình tổ chức Hội đồng quản trị Ngân hàng LD Lào-Việt Kiểm soát HĐQT Khối Corporate Banking Các hội đồng trực thuộc Ban Tổng giám đốc Khối quan hệ khách hàng Khối tác nghiệp Lao-Viet Bank Lào: SGD Vientaine + Các chi nhánh, điểm giao dịch Lao-Viet Bank Việt Nam: CN Hanoi + CN TP.HCM hệ thống CN cấp 2, điểm GD Khối hậu cần hoạt động Hình 3.1 - Dự kiến mơ hình tổ chức LVB đến 2015 Điểm mô hình hướng tới năm 2015 tách biệt khâu quản lý điều hành toàn hệ thống LVB với khâu thực kinh doanh Theo đó, Trụ sở LVB phải hình thành với khối thực chức quản lý điều hành nghiệp vụ - không thực quan hệ khách hàng ngoại 95 trừ giao dịch thuộc khối Ngân hàng doanh nghiệp (Corporate Banking Division); chi nhánh , điểm giao dịch thực hiên chức quan hệ khách hàng Mơ hình cho phép việc kiểm soát tập trung tối đa Hội đồng quản trị, Ban Tổng giám đốc; quản lý rủi ro cách tối ưu; phù hợp với quy mô phát triển, điều kiện thực tế giai đoạn, cấu trúc chi tiết mơ hình cải thiện theo nguyên tác nhẹ tối đa hiệu tối ưu Từ 2016 đến 2020: hướng tới mơ hình Tập đồn Ngân hàng - tài sở kết đạt đến năm 2015 để liên kết chặt chẽ với nhằm khai thác mạnh kinh doanh dịch vụ tài - ngân hàng Điểm lấy LVB làm hạt nhân tập đoàn để liên kết khống chế doanh nghiệp xung quanh mối quan hệ nắm giữ cổ phần, cho vay vốn xếp nhân Mơ hình tổ chức theo kiểu cơng ty mẹ – cơng ty c Hồn thiện cơng tác quản lý nhân sự: Loại bỏ điểm hạn chế từ chế luân chuyển cán Hướng tới việc tách biệt người sở hữu (hai ngân hàng mẹ BIDV BCEL), chủ động nhân sự, ổn định đội ngũ lãnh đạo cao cấp Theo đảm bảo tính ổn định, lâu dài thành viên hội đồng quản trị, hướng tới hội đồng quản trị chuyên nghiệp, nhằm tập trung tối đa cho công tác điều hành LVB Hồn thiện Ban kiểm sốt Hội đồng quản trị theo hướng chuyên trách, không kiêm nhiệm nhằm nâng cao nâng cao lực giám sát hoạt động Bãi bỏ chế luân chuyển lãnh đạo cấp cao từ cấp Tổng giám đốc trở xuống; thay việc tổ chức tuyển dụng vị trí điều hành kinh doanh sở hợp đồng lao động, không xác định nhiệm kỳ công tác, không thiết phải cán BIDV hay BCEL Thiết lập chế độ tiền lương nhằm thúc đẩy suất lao động, gắn bó lâu dài nâng cao tính trách nhiệm hệ thống nhân đặc biệt đội ngũ lãnh đạo cấp cao Đánh giá lao động: Xây dựng, cập nhật, hoàn thiện liên tục hệ thống tiêu chuẩn đánh giá cán nhân viên cách toàn diện Rút ngắn kỳ đánh giá nhân thông qua hệ thống phân tích cơng việc; tiêu xác định rõ 96 ràng hỗ trợ hệ thống phần mềm quản lý nhân Công tác tuyển dụng theo hướng sau: Thiế t lâ ̣p q uy triǹ h tuyể n du ̣ng chă ̣t chẽ bao gồ m ̣ thố ng tiêu chuẩ n và cách thức tổ chức thi tuyể n Công khai hóa thông tin tuyể n dụng nhằm thu hút nhân tài từ nhiều nguồn khác , tránh tình trạng hạn chế phở biế n thơng tin tủ n d ụng Tổ chức thi tuyể n nghiêm túc , đă ̣c biê ̣t là đố i với phận cần nhân lực có chất lượng cao d Tập trung quản lý rủi ro Trước hết xây dựng phương pháp quản lý rủi ro tiên tiến theo thông lệ trị trị rủi ro đại với đặc trưng bản: Kiểm soát nội Rủi ro tín dụng P Quản lý Rủi ro Rủi ro thị trường Rủi ro tác nghiệp Rủi ro Marketing Doanh thu/Chi phí Hình 3.2 - Mơ hình quản trị rủi ro đến 2015 LVB - Kiểm sốt cách tồn diện, bao trùm tồn khía cạnh rủi ro ngân hàng bao gồm: Rủi ro khoản, rủi ro hệ thống, rủi ro kỹ thuật, rủi ro tài chính, rủi ro kinh doanh, rủi ro tác nghiệp… - Hình thành phận chun trách kiểm sốt rủi ro (hình trên) - Định hướng chiến lược kinh doanh: Với chiến lược kinh doanh lựa chọn chiến lược bán lẻ, chiến lược ngân hàng doanh nghiệp, quản lý rủi ro đảm bảo định hướng kinh doanh, gắn chặt chẽ với định hướng chiến lược chọn 97 - Đảm bảo tính linh hoạt cho phép gắn kết quy trình quản lý rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá, rủi ro tín dụng, rủi ro pháp lý, rủi ro tác nghiệp đồng thời với nâng cao lực đối phó với biến động môi trường kinh doanh - Phương pháp quản lý rủi ro phải tạo thay đổi cách tổng thể, thay đổi văn hoá kinh doanh, nhận thức quản lý rủi ro e Nâng cao lực cơng nghệ: Hồn thiện, cải tiến hệ thống phần mềm lõi, tập trung hoàn thiện hệ thống phần mềm lõi SmartBank theo mơ hình hệ quản lý nguồn lực tổng hợp gọi tắt ERP (Enterprise Resouces Planning) theo hướng đồng hoá sở liệu, hệ thống báo cáo quản lý, kết nối kiểm soát tập trung hệ thống ATM, hệ thống ngân hàng đại lý, dự kiến trước năm 2015 Nhanh chóng chuyển đổi hệ thống CoreBanking cho phù hợp Thực kết nối SWIFT cho chi nhánh Việt Nam trước năm 2011, theo hướng lấy Chi nhánh làm đầu mối thiết lập hệ thống HomeBanking trước kết nối hệ thống SmartBank Việt Nam thực hiện; trang bị hệ thống giao dịch tiền tệ liên ngân hàng trực tuyến cho Chi nhánh Việt Nam (Retuer Bloomberg), chậm đến năm 2013 theo phương pháp phù hợp hiết lập hệ thống quản lý quan hệ khách hàng CRM 3.2.2.2 Các giải pháp Công ty liên doanh bảo hiểm LàoViệt a Quản trị điều hành theo hướng đại hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực: Tổ chức quản lý tốt máy quản trị công ty liên doanh bảo hiểm từ Trụ sở đến chi nhánh Có cấu tổ chức rõ ràng, ổn định Chức hoạt động cụ thể phòng ban rõ ràng Phân công trách nhiệm, phát huy sức mạnh tập thể đồng thời gắn trách nhiệm cá nhân Nâng cao lực kiểm tra, kiểm sốt tình hình kinh doanh, sử dụng nguồn nhân lực, tài chính, đầu tư…; trọng đặc biệt đến kiểm sốt việc thực chi trả bồi thường, đền bù tổn thất Tuyển dụng, đào tạo phát triển đội ngũ cán có đủ lực, trình độ, nhiệt huyết kinh nghiệm gắn liền với việc chun mơn hố phận 98 cơng ty Có chế độ đãi ngộ tốt cho cán công nhân viên, thu nhập gắn với kết kinh doanh Tạo lập môi trường văn hố cơng ty kinh doanh động Tạo tin tưởng cho cán để gắn bó làm việc lâu dài, cống hiến đồng lòng nỗ lực phát triển chung b Đẩy nhanh tiến độ xâm nhập, mở rộng thị trường xây dựng, hoàn thiện sản phẩm bảo hiểm: Xây dựng LVI trở thành thương hiệu mạnh thị trường Lào Phấn đấu tăng doanh thu thị phần đạt tối thiểu 30% từ năm 2010 - 2015 Mở rộng sang nhiều lĩnh vực hoạt động thị trường tài – ngân hàng để gia tỷ suất nhuận hiệu hoạt động, xây dựng cho LVI vị vững thị trường tài Lào, tận dụng thời cơ, vận hội Lào mở cửa thị trường tài để gia nhập WTO Tận dụng tối đa nguồn khách hàng từ BIDV, BCEL, LVB giới thiệu, thiết lập nhiều tốt quan hệ hợp tác từ phía nguồn khách hàng Ngân hàng đối tác tiềm Trong giai đoạn 2008–2012, nguồn khách hàng mục tiêu lớn LVI Riêng lĩnh vực đầu tư tài chính, kế hoạch giai đoạn 2008 2012 chủ yếu đầu tư tiền gửi, đầu tư trái phiếu góp vốn (do Lào chưa có thị trường chứng khốn) Dự kiến năm hoạt động, toàn phần vốn trích từ vốn điều lệ dùng để đầu tư tiền gửi với lãi suất khoảng 8%/ 12 tháng Từ năm 2009, LVI giành khoảng 10% tổng nguồn vốn đầu tư tài để đầu tư trái phiếu Dự kiến từ 2010 - 2015, giành 10% từ tổng nguồn vốn đầu tư tài để tham gia góp vốn, liên doanh liên kết Tổ chức hệ thống bồi thường tồn quốc Khơng ngừng hồn thiện quy trình để nâng cao chất lượng bồi thường Có chuyên gia giám định bồi thường chuyên nghiệp hợp tác với chuyên gia giám định bồi thường hoạt động phản ánh rõ ràng chất lượng dịch vụ khách hàng, khả thực cam kết, hình ảnh, thương hiệu, uy tín hoạt động sinh lời Thực việc nghiên cứu, xây dựng hoàn thiện triển khai sản phẩm bảo hiểm bản, chiến lược Quản lý danh mục bảo hiểm đảm bảo tỷ 99 trọng rủi ro an tồn Có loại hình bảo hiểm đặc trưng Nghiên cứu phát triển thêm sản phẩm bảo hiểm để đáp ứng yêu cầu đa dạng khách hàng c Thiết lập hệ thống công nghệ: Hoạt động bảo hiểm gắn liền với tảng công nghệ để nghiên cứu, xây dựng triển khai sản phẩm bảo hiểm, phục vụ quản trị nội Vì hệ thống cơng nghệ đại ưu tiên cần tập trung thực để biến công nghệ thành mạnh LVI thị trường Hiện công ty bảo hiểm trọng nâng cao hệ thống công nghệ có nhiều cơng ty chun cung cấp chương trình cơng nghệ cho lĩnh vực bảo hiểm Đầu tư cho cơng nghệ thường địi hỏi chi phi lớn yêu cầu bắt buộc, LVI cần lựa chọn đối tác công nghệ hợp lý để đảm bảo q trình phát triển cơng nghệ thành công, phù hợp với kế hoạch tài đơn vị 3.2.2.3 Các giải pháp Công ty cổ phần điện Việt Lào a Tập trung cao cho việc đẩy nhanh tiến độ thực dự án đầu tư Lào: Trong năm 2008, ảnh hưởng khủng khoảng kinh tế nên tiến độ thực dự án VLPC Lào đạt thấp so với mục tiêu, kế hoạch đề điều củng ảnh hưởng đến cam kết với Chính phủ hai nước, với cổ đơng góp vốn Vì năm 2009 năm tiếp theo, VLPC cần tập trung cao cho việc đẩy nhanh tiến độ thực dự án để đảm bảo hoàn thiện đưa dự án thuỷ điện vào hoạt động tiến độ việc chậm chễ gây thiệt hại lớn hiệu kinh tế Hiện VLPC đồng thời thực nhiều dự án, VLPC cần có biện pháp hợp lý để yêu cầu nhà thầu tập trung phương tiện, máy móc nhân lực cho việc thi cơng cơng trình dự án Mặc khác dự án nằm Lào, có địa hình phức tạp, sở hạ tầng phát triển nên khó khăn đáng kể đơn vị thi cơng Vì VLPC cần chủ động phối hợp để tháo gỡ khó khăn cho đơn vị thi cơng Lào 100 b Nâng vốn điều lệ mở rộng tìm kiếm nguồn vốn tín dụng để đầu tư dự án: Việc nâng vốn đề lệ VLPC cần thiết Hội đồng quản trị VLPC thống thông qua, nhiên cổ đơng lớn tham gia VLPC có khó khăn định tài chính, cần phải mở rộng thành phần tham gia góp vốn thơng qua việc chào bán cổ phần Trong điều kiện thị trường vốn, thị trường chứng khoán Việt Nam thời gian thu hồi vốn VLPC dài nên VLPC cần lựa chọn tính tốn kỹ thời điểm chào bán cổ phần để đảm bảo thành công Các dự án VLPC dự án trọng điểm quan hệ Việt - Lào, cần thơng qua Chính phủ ngành liên quan để tập đồn, tổng cơng ty lớn nhà nước tham gia góp vốn vào VLPC Về nguồn tín dụng, bao gồm tín dụng ưu đãi tín dụng thương mại cho VLPC có cam kết định chế tài Tuy nhiên ảnh hưởng khủng khoảng năm 2008 nên việc thực cam kết bị ảnh hưởng Mặc khác đến dự toán đầu tư dự án VLPC trình xem xét để điều chỉnh tăng lên Vì cần chủ động mở rộng tìm kiếm nguồn vốn tín dụng để đầu tư dự án VLPC 3.2.3 Tăng cƣờng công tác xúc tiến đầu tƣ Lào Năm 2007 - 2008, BIDV phối hợp với Chính phủ, Bộ kế hoạch Đầu tư Việt Nam tổ chức Hội nghị xúc tiến đầu tư vào Lào với tham gia Chính phủ Lào, ban ngành Lào đông đảo doanh nghiệp, nhà đầu tư Việt Nam có mặt quan tâm đến thị trường Lào Hội nghị đánh giá thành công qua BIDV có hội tốt để quảng bá giới thiệu BIDV, tiếp cận, mở rộng quan hệ tìm kiếm hội hợp tác đầu tư thị trường Lào Trong thời gian tới đây, BIDV cần tiếp tục đa dạng hóa hình thức xúc tiến đầu tư vào thị trường Lào, cần tập trung vào lĩnh vực trọng điểm thu hút đầu tư Lào mà Việt Nam có khả lợi thực Về hình thức xúc tiến đa dạng, bao gồm: tổ chức gặp gỡ, tiếp xúc định 101 kỳ không định kỳ nhà đầu tư Việt Nam với cộng đồng doanh nghiệp Lào, chương trình quảng bá giới thiệu… 3.2.4 Mở rộng lĩnh vực đầu tƣ trực tiếp Lào Bên cạnh 03 lĩnh vực BIDV có đầu tư Lào gồm ngân hàng, bảo hiểm lượng điện thời gian tới BIDV cần tập trung nghiên cứu để mở rộng lĩnh vực đầu tư trực tiếp Lào, số lĩnh vực ưu tiên để đầu tư như: - Khai thác tài nguyên thiên nhiên khống sản Lào: Hiện Chính phủ Lào cho phép phía Việt Nam thực hoạt động khảo sát, đánh giá trữ lượng khả để khai thác khoáng sản Lào quạng sắt, boxit, mangan,….và số doanh nghiệp lớn Việt Nam Tập đồn than khống sản KTV, Tổng cơng thép Việt Nam,…cũng trình xúc tiến thủ tục để cấp phép đầu tư Lào - Trồng rừng chế biến sản phẩm từ rừng: Lào quốc gia có lợi tự nhiên tốt cho việc phát triển rừng đến Chính phủ Lào cho phép Việt Nam đầu tư trồng 200.000 hecta cao su trung nam Lào Cùng với việc trồng khai thác chế biến sản phẩm từ rừng Lào - Vận tải hàng hóa cảnh qua cảng biển Việt Nam: Lào khơng có bờ biển qng đường biển gần Vũng Áng Hà Tĩnh Chính phủ hai nước thống để phía Lào vận chuyển hàng hóa cảnh qua cảng Vũng Ánh Có thể nói tuyến đường huyết mạch nhất, BIDV quan tâm đến việc tham gia vào dự án 3.2.5 Đa dạng hóa hình thức đầu tƣ Lào Trong năm qua, hình thức đầu tư trực tiếp BIDV thông qua việc liên doanh để thành lập pháp nhân (LVB, LVI) góp vốn cổ phần vào doanh nghiệp thành lập để đầu tư sang Lào (VLPC) Các hình thức đầu tư trực tiếp phù hợp nhằm khai thác lợi thế, mạnh BIDV, đối tác với BIDV dự án đầu tư Lào Trong thời gian tới đây, 102 BIDV cần xem xét để đa dạng hóa hình thức đầu tư Lào như: đầu tư dự án với 100% vốn góp BIDV mua lại để sở hữu 100% doanh nghiệp hoạt động Lào,….Việc lựa chọn hình thức đầu tư cần xem xét nhiều góc độ để đảm bảo thành công dự án, khả mục tiêu BIDV tham gia dự án Kinh nghiệm tập đồn tài ngân hàng giới cho thấy đầu tư nước chủ yếu tập trung vào lĩnh vực ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán,…để thành lập liên doanh sở hữu 100%; cịn nhóm ngành nghề lĩnh vực khác chủ yếu tham gia góp vốn 3.3 CÁC ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Chính phủ Việt Nam - Hồn thiện hệ thống pháp luật, sách đầu tư trực tiếp nước theo hướng mở, đảm bảo tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam: Việt Nam cần nhanh chóng hồn thiện hệ thống chế, sách, quy định hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi, đơn giản hố thủ tục đăng ký cấp giấy phép đầu tư trực tiếp nước ngồi, tiến tới bỏ hình thức cấp phép chuyển sang hình thức đăng ký đầu tư cho thuận tiện mà khơng giảm vai trị quản lý nhà nước Bên cạnh việc hoàn thiện hệ thống luật pháp đầu tư trực tiếp Chính phủ ban ngành liên quan cần ban hành sách ưu đãi, khuyến khích hoạt động đầu tư nước ngồi sách thuế miễn thế, giảm thuế; quản lý ngoại hối, khuyến khích tái đầu tư - Tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư tiếp tục tìm kiếm, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nước ngồi: Chính phủ quan ban ngành cần tăng cường xúc tiến đầu tư trực tiếp nước nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư Việt Nam Tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư trực tiếp nước cho doanh nghiệp tập trung vào lĩnh vực mà Việt Nam có lợi so sánh nhiều 103 Chính phủ nên có nhiều biện pháp thiết thực nhằm tăng cường cung cấp loại dịch vụ hỗ trợ cho doanh nghiệp như: tổ chức gặp gỡ, tiếp xúc định kỳ khơng định kỳ Chính phủ với doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp có dự án đầu tư trực tiếp nước Việc xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngồi khơng nên trọng vào dự án lớn, doanh nghiệp lớn mà cần tập trung vào vấn đề cụ thể, chi tiết, hướng tới đầu tư mạnh mẽ doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm số đông tương lai doanh nghiệp mạnh Việt Nam Việt Nam cần nhanh chóng xây dựng đề án khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngồi Đề án khuyến khích vừa phải bao trùm, vừa phải cụ thể lĩnh vực, địa bàn cụ thể, có chế khuyến khích cụ thể Bên cạnh đó, cần tháo gỡ vướng mắc cấp thẩm quyền xét duyệt dự án đầu tư quy mô vốn đầu tư Tiếp tục tăng cường đổi công tác vận động xúc tiến đầu tư trọng tới đối tác chiến lược quan trọng Cùng với việc tổ chức hội thảo giới thiệu môi trường đầu tư địa bàn đối tác nghiên cứu, cần tăng cường vận động trực tiếp tập đoàn lớn đầu tư vào dự án cụ thể Cần thành lập Ban đạo xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài, nhằm đạo điều hành hoạt động đầu tư thông qua việc công bố thông tin môi trường đầu tư, dự định đầu tư, quy định hành vi kinh doanh, ngăn chặn cạnh tranh không lành mạnh, cung cấp trao đổi thông tin để ban ngành doanh nghiệp hai nước để tìm hiểu lẫn Đồng thời quan thực theo dõi thường xuyên, thống kê phân tích đầy đủ, xác kịp thời tình hình xu đầu tư doanh nghiệp Việt Nam nước - Tăng cường hoạt động hỗ trợ tư vấn, thành lập Hiệp hội doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp: Các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư trực tiếp nước ngồi cịn bị thiếu nhiều thơng tin môi trường, đối tác đầu tư gắn kết Nhà nước doanh nghiệp đầu tư 104 trực tiếp nước ngồi chưa chặt chẽ Do đó, cần có giải pháp nhằm tăng cường hoạt động hỗ trợ đầu tư trực tiếp nước cho doanh nghiệp Việt Nam thời gian tới Các đại sứ quán, tham tán Việt Nam nước cần đẩy mạnh việc tìm kiếm trao đổi, cung cấp thơng tin cho doanh nghiệp Chính phủ nên tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư vào quốc gia, lãnh thổ đó, khuyến khích hỗ trợ việc thành lập Hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam nước, hiệp hội ngành hàng đặt trụ sở nước nhiều chi nhánh đại diện nước Mặt khác, cần củng cố tăng cường lực cấu tổ chức hỗ trợ doanh nhân doanh nghiệp Việt Nam đầu tư trực tiếp nước Việc tổ chức hỗ trợ doanh nhân doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nước ngồi khơng thể thực tự phát, thời khoán trắng cho vài đơn vị, tổ chức, cá nhân nào, mà ngược lại, cần tiến hành có đạo tập trung, thống nhất, liên tục phối hợp nhịp nhàng, ăn khớp hệ thống cấu tổ chức, cấp Bộ - ngành, đơn vị cá nhân hữu quan Mở rộng, phát triển đồng nâng cao chất lượng dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam đầu tư trực tiếp nước Ưu tiên bật số dịch vụ cung cấp thông tin thị trường (chất lượng, giá cung - cầu triển vọng sản phẩm); thông tin đối tác, hội kinh nghiệm kinh doanh; thông tin môi trường đầu tư (các quy định pháp lý, thủ tục xuất - nhập khẩu; yêu cầu giấy chứng nhận vệ sinh an toàn, chất lượng sản phẩm; đặc điểm văn hoá, thị hiếu tiêu dùng; ) - Đối với thị trường Lào, đề nghị Chi nhánh đẩy nhanh tiến độ triển khai khai hiệp định, chương trình hợp tác phát triển kinh tế đầu tư thương mại Chính phủ hai nước ký kết, làm sở cho quan quản lý doanh nghiệp hai nước phát triển hoạt động kinh tế thương mại đầu tư, đặc biệt từ Việt Nam vào Lào Hoàn thiện ban hành chế toán hàng hoá xuất nhập việc chuyển đổi đồng Việt Nam sang LAK ngược lại Thực có hiệu sách hỗ trợ việc lưu thơng hàng hố hai nước thực việc giảm thuế nhập khẩu, miễn loại phí xuất nhập Tạo điều 105 kiện cho doanh nghiệp Việt Nam tiếp xúc đơí thoại hàng năm với quan quản lý Lào nằhm đánh giá tình hình hoạt động phản ánh khó khăn kiến nghị biện pháp hỗ trợ Trợ giúp thành lập Hiệp hội doanh nghiệp Lào để phối hợp với tham tán kinh tế, tham tán thương mại Việt Nam để kịp thời đề xuất tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trình đầu tư kinh doanh Lào 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam - Các dự án lớn Việt Nam đầu tư sang Lào trình triển khai cịn có tiếp dự án khác Vì vậy, để tạo thuận lợi cho việc mua bán, trao đổi hàng hoá dịch vụ, đầu tư viện trợ Việt Nam với Lào; đề nghị tiếp tục để LVB giữ vai trò đầu mối chuyển tiền, toán giải ngân dự án theo quy chế toán Việt - Lào ban hành kèm theo Quyết định số 845/2004/QĐ-NHNN - Để khắc phục cách tình trạng cân đối LAK VND, đề nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hỗ trợ thực việc bán giao USD cho LVB, thông qua Chi nhánh LVB để cân đối lại nguồn vốn VND trạng thái LAK ngân hàng vượt giới hạn 10% - Để phát triển mở rộng hoạt động kinh doanh LVB, đề nghị cho phép Chi nhánh Việt Nam LVB phép huy động vốn ngoại tệ phát hành giấy tờ có giá Như LVB có nguồn ngoại tệ để cân đối nguồn vốn trình thực giải ngân dự án lớn - Đề nghị Bộ Tài phối hợp với Ngân hàng Nhà nước thực dự án viện trợ Chính phủ Việt Nam cho Lào chuyển tiền toán qua BIDV, LVB 106 KẾT LUẬN Đầu tư trực tiếp nước đặc trưng kinh tế toàn cầu ngày việc không giúp cho doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh, tránh rào cản thuế quan, mở rông thị trường, nâng cao vị doanh nghiệp thị trường, mà cịn gíup doanh nghiệp tự hồn thiện, góp phần phát triển kinh tế hồn thiện chế sách kinh tế đất nước Đối với doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua có gia tăng đáng kể hoạt động đầu tư nước ngồi, chủ yếu tập trung vào thị trường Lào, Campuchia quốc gia láng giềng có nhiều đặc điểm thuận lợi dễ thâm nhập thị trường Với BIDV, thị trường Lào nơi thực hoạt động đầu tư trực tiếp nước 10 qua BIDV mở rộng tăng cường hoạt động đầu tư trực tiếp thị trường Bên cạnh mặt đạt hoạt động đầu tư trực tiếp BIDV Lào nhiều tồn hạn chế xuất phát từ nguyên nhân khách quan chủ quan Vì phân tích đánh giá thực trạng hội để từ có biện pháp nhằm tăng cường hoạt động đầu tư trực tiếp BIDV Lào cần thiết thị trường nhiều tiềm hội phát triển Đề tài "Tăng cường hoạt động đầu tư BIDV Lào" hệ thống hoá số vấn đề đầu tư trực tiếp nước ngoài, đồng thời đề tài xem xét đánh giá thực trạng đầu tư trực tiếp Lào BIDV, triển vọng thị trường này; từ đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường đầu tư trực tiếp BIDV Lào thời gian tới Đề tài ý nghĩa với BIDV mà cịn tác dụng nguồn liệu, thơng tin tham khảo có giá trị doanh nghiệp, nhà đầu tư Việt Nam đã, thực hoạt động đầu tư trực tiếp Lào Đồng thời đề tài cho thấy rõ nét tiềm triển vọng đầu tư Lào nhà đầu tư Việt Nam dự lợi so sánh Lào mối quan hệ đặc biệt trị, kinh tế, văn hóa hai quốc gia nỗ lực Chính phủ hai nước nhằm đưa quan hệ kinh tế thương mại đầu tư lên tầm cao giai đoạn tới, phấn đầu kim ngạch xuất nhập hai nước đạt tỷ USD vào năm 2015 (hiện đạt 500 triệu USD) Tuy nhiên thị trường nhỏ bé nơi mà nhiều quốc gia khu vực giới quan tâm lợi ích, để đảm bảo thành cơng đầu tư sang Lào doanh nghiệp, nhà đầu tư Việt Nam bên cạnh chuẩn bị tốt đầu tư cần lưu ý đến yếu tố trị phải xác định đầu tư vào Lào đầu tư dài hạn 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Hường (Chủ biên) (2002, 2004), Giáo trình Quản trị kinh doanh quốc tế tập 1, tập 2, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Nguyễn Bạch Tuyết Từ Quang Phương (2007), Giáo trình Kinh tế đầu tư, Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Lưu Thị Hương Vũ Duy Hào (2006), Quản trị tài doanh nghiệp, Nhà xuất tài chính, Hà Nội Frederic Sminshkin (2001), Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài chính, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bộ Kế hoạch đầu tư - Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (2007), Tài liệu diễn đàn xúc tiến đầu tư vào thị trường Lào, Thành phố Vinh - Nghệ An Chính phủ Việt Nam Chính phủ Lào, Kế hoạch triển khai hợp tác đầu tư Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (2009), Chiến lược phát triển đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, Báo cáo thường niên năm từ 2005 - 2008 Ngân hàng Liên doanh Lào Việt, Báo cáo thường niên năm từ 2005 - 2008 10 Công ty liên doanh bảo hiểm Lào Việt, Báo cáo tổng kết, đánh giá tình hình hoạt động năm 2008 trọng tâm năm 2009 11 Công ty cổ phần điện Việt Lào; Báo cáo tổng kết, đánh giá tình hình hoạt động năm 2007- 2008 12 Luật Việt Nam, Các văn đầu tư nước ngoài, http://www.luatvietnam.net/www/vn/ 13 Tổ chức thương mại giới (WTO) Quỹ Tiền tệ giới (IMF), Các định nghĩa khái niệm đầu tư nước ngồi, http://vi.wikipedia.org/wiki 14 Chính phủ, Kế hoạch triển khai đầu tư Lào, http://www.cpv.org.vn/ 15 Tài liệu khác 108

Ngày đăng: 06/04/2023, 20:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w