1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Điều chỉnh chính sách của nhà nước việt nam để phát huy vai trò của các tổ chức phi chính phủ quốc tế trong xóa đói giảm nghèo ở việt nam

110 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

0 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - NGUYỄN QUỲNH NHƢ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƢỚC VIỆT NAM ĐỂ PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ QUỐC TẾ TRONG XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - NGUYỄN QUỲNH NHƢ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƢỚC VIỆT NAM ĐỂ PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ QUỐC TẾ TRONG XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN XUÂN HƢNG Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tác giả Nguyễn Quỳnh Nhƣ LỜI CẢM ƠN Luận văn “Điều chỉnh sách Nhà nước Việt Nam để phát huy vai trị tổ chức phi phủ quốc tế xóa đói giảm nghèo Việt Nam” kết trình nghiên cứu năm học vừa qua em, hướng dẫn TS Nguyễn Xuân Hưng Em xin dành lời cảm ơn trân trọng tới Thầy, người tâ ̣n tình giúp đỡ em trình thực Em xin gửi lời cảm ơn thầy, cô giáo tham gia giảng dạy, giúp đỡ em suốt trình học tập trường Đại học Kinh tế quốc dân Nhờ đó, em tiếp thu nhiều kiến thức bổ ích để nâng cao trình độ, lực vận dụng vào công tác nghiên cứu công việc thân Xin cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè gia đình giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện giúp em thời gian nghiên cứu đề tài Trân trọng cảm ơn! Tác giả Nguyễn Quỳnh Nhƣ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, DANH MỤC HÌNH TÓM TẮT LUẬN VĂN i LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ QUỐC TẾ TRONG XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO .9 1.1 Những vấn đề chung tổ chức phi phủ quốc tế 1.1.1 Khái niệm phân loại tổ chức phi phủ quốc tế 1.1.2 Đặc điểm tổ chức phi phủ Quốc tế .13 1.2.3 Vai trò tổ chức phi phủ quốc tế xóa đói giảm nghèo 16 1.2 Nội dung điều chỉnh sách Nhà nƣớc tổ chức phi phủ quốc tế xóa đói giảm nghèo .20 1.2.2 Khái niệm sách điều chỉnh sách Nhà nước tổ chức phi phủ quốc tế xóa đói giảm nghèo 20 1.2.2 Nội dung điều chỉnh sách tổ chức phi phủ Quốc tế xóa đói giảm nghèo 21 1.2.3 Mục tiêu yêu cầu điều chỉnh sách sách tổ chức phi phủ Quốc tế xóa đói giảm nghèo 24 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến điều chỉnh sách tổ chức phi phủ quốc tế xóa đói giảm nghèo 27 1.3.1 Các yếu tố từ Quốc gia hưởng lợi 27 1.3.2 Các yếu tố từ tổ chức phi phủ quốc tế 29 CHƢƠNG 2: ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ QUỐC TẾ TRONG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 30 2.1 Khái quát hoạt động của tổ chức phi phủ quốc tế xóa đói giảm nghèo Việt Nam giai đoạn 2006- 2016 30 2.2 Thực trạng điều chỉnh sách Nhà nƣớc tổ chức phi phủ quốc tế xóa đói giảm nghèo 39 2.2.1 Sự phân cấp quản lý nhà nước tổ chức phi phủ Quốc tế Việt Nam 40 2.2.2 Điều chỉnh sách quản lý TCPCPQT Việt Nam 42 2.2.3 Điều chỉnh sách khuyến khích hỗ trợ 52 2.3 Đánh giá thực trạng điều chỉnh sách Nhà nƣớc tổ chức phi phủ quốc tế xóa đói giảm nghèo .59 2.3.1 Những điểm hợp lý .59 2.3.2 Hạn chế, bất cập 60 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế, bất cập 63 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƢỚNG CỦA NHÀ NƢỚC VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TIẾP TỤC ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƢỚC ĐỂ PHÁT HUY VAI TRỊ CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ QUỐC TẾ TRONG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở VIỆT NAM 65 3.1 Mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2016-2020 .65 3.1.1 Mục tiêu chung .65 3.1.2 Mục tiêu cụ thể .65 3.2 Quan điểm Nhà nƣớc công tác quản lý, hỗ trợ TCPCPQT Đảng Nhà nƣớc 66 3.3 Định hƣớng điều chỉnh sách Nhà nƣớc Việt Nam phát huy vai trò tổ chức phi phủ quốc tế xóa đói giảm nghèo 67 3.3.1 Định hướng mục tiêu điều chỉnh sách Nhà nước Việt Nam phát huy vai trò tổ chức phi phủ quốc tế xóa đói giảm nghèo 67 3.3.2 Định hướng điều chỉnh nhằm hoàn thiện sách Nhà nước Việt Nam phát huy vai trị tổ chức phi phủ quốc tế xóa đói giảm nghèo .68 3.4 Giải pháp tiếp tục điều chỉnh sách nhằm phát huy vai trị tổ chức phi phủ quốc tế xóa đói giảm nghèo 71 3.4.1 Nhóm giải pháp tăng cường nhận thức vai trò tổ chức phi phủ quốc tế xóa đói giảm nghèo .71 3.4.2 Nhóm giải pháp điều chỉnh sách quản lý Nhà nước tổ chức phi phủ quốc tế xóa đói giảm nghèo 73 3.4.3 Nhóm giải pháp hồn thiện thể chế, pháp luật tổ chức phi phủ quốc tế nói chung tổ chức phi phủ quốc tế xóa đói giảm nghèo nói riêng đáp ứng yêu cầu bối cảnh 74 3.4.4 Nhóm giải pháp sách tăng cường hỗ trợ cho tổ chức phi phủ quốc tế hoạt động xóa đói giảm nghèo 76 3.4.5 Một số giải pháp khác .81 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT A Tiếng Việt STT Viết đầy đủ Chữ viết tắt BTC Bộ Tài Chính CTMTQG Chương trình mục tiêu Quốc gia GD&ĐT Giáo dục đào tạo KT-XH Kinh tế xã hội KVNT Khu vực nông thôn KVTT Khu vực thành thị QLNN Quản lý Nhà nước TCPCP Tổ chức phi phủ TCPCPNN Tổ chức phi phủ nước ngồi 10 TCPCPQT Tổ chức phi phủ Quốc tế 11 TCTK Tổng cục thống kê 12 TW Trung ương 13 UBND Ủy ban Nhân dân 14 XĐGN Xóa đói giảm nghèo B Tiếng Anh Viết đầy đủ STT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ODA Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển thức USA United States of Americal Hợp chủng quốc Hoa Kì USD United States Dollar Đô la Mỹ VUFO Vietnam Union of Friendship Organizations Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam NGO Non Governmental Organization Tổ chức phi phủ PVO Private Voluntary Organization Tổ chức tình nguyện tư nhân GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm Quốc nội FDI Freign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước NPO Non Profit Organization Tổ chức phi lợi nhuận 10 INGO International Non Governmental Tổ chức phi phủ Quốc tế Organization DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Viện trợ INGOs cho XĐGN phân theo nguồn khu vực 2006-2016 33 Bảng 2.2 Viện trợ INGO XĐGN phân theo khu vực năm 2016 37 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 : Các lĩnh vực hoạt động INGOs 2015 30 Hình 2.2 Tỉ lệ viện trợ cho lĩnh vực TCPCPQT 2006-2016 32 Hình 2.3 Giải ngân viện trợ TCPCPQT xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2006-2015 34 Hình 2.4: Địa bàn hoạt động TCPCPQT xóa đói giảm nghèo 2016 36 Hình 2.5 : Nhu cầu kêu gọi TCPCPQT viện trợ vào dự án xóa đói giảm nghèo Việt Nam giai đoạn 2014- 2016 38 Hình 2.6: Tổng viện trợ viện trợ PCPQT cho xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2012- 2016 56 Hình 2.7: Số lượng TCPCPQT tham gia hoạt động xóa đói giảm nghèo 2006-2016 59 77 INGOs nắm thực trạng nghèo đói địa phương, cân nhắc lực để lựa chọn địa bàn thực dự án, nhờ hoạt động điều khảo sát giúp rút ngắn thời gian thực dự án Nhưng thông tin quan trọng nên việc giao cho INGOs cần thực nghiêm chỉnh theo quy định pháp luật, đảm bảo bí mật quốc gia lường trước hậu xảy Bên cạnh việc tiếp cận trực tiếp phương thức hiệu quả, thông qua tiếp cận trực tiếp INGOs hiểu rõ tình trạng nghèo đói địa phương, địa bàn nghèo đói nơi tiếp cận để thấy mức độ nghèo đói, nguyên nhân chủ yếu, điều kiện vật chất khai thác, phát huy hiệu để giảm nghèo đói khả đáp ứng họ Điều tạo thuận lợi hiệu cho việc thực dự án địa phương Để tạo điều kiện thuận lợi cho INGOs tiếp cận với vùng đói nghèo cần tạo điều kiện thủ tục nhập cảnh, lại cho đại diện INGOs đến đại phương đói nghèo Có sách hỗ trợ phương tiện lại, địa điểm ăn ở, lưu trú, cán địa phương định hướng, tham vấn, hướng dẫn họ tìm hiểu vấn đề cần thiết, đưa họ đến vùng trọng điểm Thứ hai, ưu tiên vốn đối ứng cho dự án xóa đói giảm nghèo Vốn đối ứng là khoản đóng góp nhân lực, tiền của, đất đai, vật phía Việt Nam để góp phần chuẩn bị, thực dự án INGO theo yêu cầu cụ thể, là: Vốn đối ứng cho khoản viện trợ phi dự án: tùy theo khoản viện trợ phi dự án, vốn đối ứng bao gồm vốn tiếp nhận thiết bị vận chuyển nội địa; vốn tổ chức đấu thầu, đấu giá Hay vốn đối ứng cho chương trình, dự án: tùy theo chương trình, dự án, vốn đối ứng bao gồm tồn số thành vốn chuẩn bị cho việc lập chương trình vốn chuẩn bị thực thực dự án viện trợ Khi thực dự án xóa đói giảm nghèo, nhiều INGO quan tâm đến vốn đối ứng theo tỷ lệ giá trị dự án Như để thu hút INGOs hoạt động xóa đói giảm nghèo địa phương cần coi trọng đến vốn đối ứng, có nguồn vốn đối ứng cho lĩnh vực đáp ứng yêu cầu INGOs họ đồng ý triển khai dự án 78 Để có nguồn vốn đối ứng cho dự án xóa đói giảm nghèo địa phương cần khai thác nguồn vốn đối ứng từ nguồn đầu tư ưu tiên cho dự án như: + Chương trình quốc gia xóa đói giàm nghèo, nguồn tài chương trình khơng nhỏ nên tập trung vào địa phương trọng điểm nghèo đói, tránh dàn trải khơng có trọng tâm + Nguồn kinh phí địa phương dành cho xóa đói giảm nghèo nguồn để khai thác tạo vốn đối ứng cách hợp lý thỏa đáng, nên dành phần thỏa đáng cho vốn đối ứng dự án xóa đói giảm nghèo INGOs + Nguồn tài từ ngân sách Nhà nước cho PTKTXH dành cho địa phương trọng điểm cho chương trình xóa đói, giảm nghèo cần tập trung phát triển hạ tầng, y tế, giáo dục, ứng dụng khoa học công nghệ giúp vùng khó khăn Có thể dành số vốn cố định có ưu đãi Nhà nước cho PTKT xã hội đại phương trọng điểm nghèo đói để tạo vốn đối ứng cho xóa đói giảm nghèo địa bàn + Huy động nguồn lực tài từ khu vực dân doanh cho nguồn vốn đối ứng cá dự án xóa đói giảm nghèo INGOs, dành phần vốn từ quỹ tạo việc làm, xóa đói, giảm nghèo đoàn thể, nhân dân địa phương Nhà nước giao cho đoàn thể quản lý sử dụng, góp phần tạo vốn đối ứng cho dự án nêu Ngồi ra, cịn tạo vốn đối ứng từ nguồn tài trợ doanh nghiệp nhà hảo tâm + Bên cạnh nguồn lực tài nguồn lực nhân lực, đất đai phần vốn đối ứng góp phần tích cực cho dự án xóa đói giảm nghèo Nguồn nhân lực nguồn nhân lực chất lượng cao chuyên gia hoạt động dự án xóa đói giảm nghèo INGOs, dân địa phương trực tiếp tiếp nhận dự án đó, phần đất đai dự án thử nghiệm, Huy động nguồn nhân lực , nguồn lực từ đất đai nguồn tạo vốn đối ứng hiệu thiết thực Thứ ba, có sách lồng ghép chương trình dự án xóa đói giảm nghèo Nhà nước địa phương với INGOs xóa đói giảm nghèo Các chương trình xóa đói giảm nghèo chương trình lớn, từ năm đất nước bắt đầu mở 79 cửa nay, vấn đề vấn đề quan mục tiêu Quốc gia theo suốt giai đoạn phát triển Các dự án thực nhằm mục đích xóa đói giảm nghèo thực thời gian ngắn tính chất khó khăn, phức tạp Chỉ riêng dự án INGOs xóa đói giảm nghèo khơng thể làm chuyển biến tình hình nghèo đói Việt Nam vai trị tích cực thể dự án lại đem lại hiệu cho cá nhân, địa phương thực dự án Để phát huy tốt vai trò INGO nên lồng ghép dự án vào chương trình dự án định hướng cho xáo đói giảm nghèo Nhà nước đề ngược lại, việc lồng ghép vừa tận dụng nguồn lực INGOs vừa đem lại hiệu cho việc thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo tạo nên vị địa phương tận dụng nguồn viện trợ Từ dần hình thành tin tưởng INGOs hoạt động xóa đói giảm nghèo, nhờ liên kết tổ chức tương tự lại vận động nhiều giúp đỡ tổ chức khác hoạt động Trên sở chương trình, dự án PTKT - xã hội, xóa đói giảm nghèo Nhà nước đại pphuowng triển khai thực địa bàn, cấp ủy, quyền địa phương cần xem xét chương trình, dự án triển khai trực tiếp tỉnh, vùng nghèo tỉnh, thành phố để có kế hoạch tiến hành lồng ghép với dự án mục tiêu INGOs Cần triển khai hoạt động cáh chặt chẽ, cụ thể, để tạo nên dức mạng tổng hợp, tạo chuyển giảm nghèo đói Đồng thời có dự báo tình hình PTKTXH, xóa đói, giảm nghèo triển khia địa phương năm tơí Chuẩn bị điều kiện cần để xây dựng dự án phát triển địa phương tương lại, cần ý đến vùng nghèo Xây dựng kế hoạch hợp tác INGOs vào dự án cụ thể, lên mức kinh phí tối thiểu cần có hoạt động Chính phủ hỗ trợ suốt q trình dự án thực Thơng qua buổi gặp mặt, trao thưởng cho INGOs cần đẩy mạnh công tác vận động hợp tác để đôi bên có lợi Thứ tư, đưa sách hỗ trợ sau dự án Chính phủ cần đưa sách hỗ trợ sau dự án để INGOs thuận lợi trình thực dự án Việc hỗ trợ nên thực từ TCPCP bắt 80 đầu làm hồ sơ để đăng ký hoạt động, đến sau dự án thực xong Đối với giai đoạn đầu, việc hỗ trợ nên hỗ trợ tư vấn hành chính, tìm hiểu nhu cầu thực dự án hướng dẫn thủ tục hành chính, phịng ban liên quan xoay quanh vấn đề đăng kí cấp phép hoạt động lập trụ sở, bên cạnh giải thích quy định Đảng Nhà nước đưa để tránh việc INGOs hoạt động không Việc hỗ trợ từ khâu giúp cho rút ngắn thời gian cấp phép, tạo thuận lợi cho dự án, việc trợ giúp khiến tạo quan hệ INGOs Chính phủ Việt Nam, đồng thời giúp phía nhà chức trách Việt nam hiểu rõ tổ chức, qua xác minh, tìm hiểu thơng tin mau lẹ đáp ứng nhu cầu cấp thiết dự án Trong trình thực dự án cần hỗ trợ thông tin dự án, hỗ trợ nhân lực cấp quản lý địa phương, tiếp cận trực tiếp với nơi thực dự án, hỗ trợ địa điểm văn phịng, ứng viên hoạt động, hỗ trợ ban đầu việc tiếp cận trực tiếp với địa phương đói nghèo nhằm tạo thuận lợi cho trình thực dự án Nhờ mà vai trị tích cực INGOs xóa đói giảm nghèo phát huy tối đa.Vấn đề mà INGOs băn khoăn thực dự án Việt Nam chưa có sách hỗ trợ sau dự án, dự án xây dựng sở hạ tầng mà dự án khuyến nơng, vận động sách,… Thực tế cho thấy rằng, dự án sở hạ tầng xây dựng xong giao cho dân chưa có chế điều chỉnh hoạt động bảo tu, bảo dưỡng người thực dự án dời Đối với dự án sở hạ tầng thời gian sử dụng lâu dài, khơng tránh việc trùng tu sửa chữa mà INGOs hoạt động Việt Nam thường ngắn 3-5 năm Hoặc dự án khuyến nông, sau thực dự án người dân địa phương áp dụng thực thời gian, môi trường làm cho cách thức canh tác bị lạc hậu, khơng cịn hiệu vướng mắc mà chưa có quan giải đáp thắc mắc, hướng dẫn Vì sách hỗ trợ sau dự án INGOs ưa thích hơn, nhờ sách mà vai trị INGOs xóa đói giảm nghèo phát huy tối đa Bên cạnh hỗ trợ báo nói đến thành cơng INGOs thực dự án, có sách hỗ trợ kiểm tốn tài dự án hỗ trợ hay thiết thực 81 Thứ năm, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thực cơng tác xóa đói giảm nghèo, hỗ trợ INGOs xóa đói giảm nghèo từ thúc đẩy thực thi sách Nguồn nhân lực thực cơng tác xóa đói, giảm nghèo địa phương có chất lượng, hoạt động có hiệu có tác dụng phát huy vai trị INGOs xóa đói giảm nghèo Các INGO tiến hành dự án địa phương ln quan tâm đến hiệu dự án, mục đích nhân đạo nên hiệu nhân rộng tốt, trình thực dự án họ cần nhiều tham gia, hỗ trợ từ phía cán địa phương Việt Nam Vì vậy, nguồn nhân lực thực cơng tác xóa đói giảm nghèo có lực hay khơng ảnh hưởng đến hiệu tiến độ dự án, nên cần coi trọng công tác bồi dưỡng chun mơn , nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ cho cán bộ, nhân viên làm cơng tác xóa đói giảm nghèo tập trung vào điểm sau: + Xác định rõ tư tưởng coi trọng hợp tác, giúp đỡ INGOs phép hoạt động Việt nam, INGOs hoạt động khơng mực đích lợi nhuận, khơng nên e dè, khép mình, cần cởi mở, mạnh dạn trình hợp tác Vừa hợp tác vừa cân nhắc kĩ lưỡng thông tin, đồng thời giám sát hoạt động dự án báo cho quan quản lý trung ương + Tăng cường bồi dữơng, tập huấn nâng cao trình độ cơng tác giảm nghèo đói, lực tổ chức thực hiện, lực động viên, khuyến khích người nghèo, hộ nghèo, qua củng cố xây dựng tâm nghèo, khơi dậy ý chí vươn lên Tồn cán hoạt động xóa đói giảm nghèo cần thực nghiêm túc phương châm “ Nắm hộ nghèo, vào tận ngõ, gõ tận cửa hộ nghèo” để động viên, giúp đỡ họ + Tăng cường bồi dưỡng kiến thức ngoại ngữ, tri thức nguồn vốn dự án INGOs quy định Đảng Nhà nước quy trình hoạt động dự án INGOs xóa đói giảm nghèo để cán chủ động liên lạc, hợp tác hướng INGOs đến địa bàn mong muốn, tiến tới hợp tác tồn q trình hoạt động sau bảo trì, kế thừa dự án dự án thực xong 3.4.5 Một số giải pháp khác - Tiếp tục nghiên cứu để hình thành sở lý luận INGO phương pháp 82 tiếp cận sách nhằm phát huy vai trị tích cực INGOs xóa đói giảm nghèo nói riêng lĩnh vực khác nói chung - Thực điều tra INGOs toàn quốc - Hoàn thiện hệ thống liệu INGOs - Tăng cường hợp tác với tất INGOs hoạt động lĩnh vực xóa đói giảm nghèo giới hoạt động chưa hoạt động Việt Nam để học hỏi kinh nghiệm, kỹ thuật, vận động để tăng nguồn lực thực dự án phi lợi nhuận Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, xu hướng chung sách phát huy vai trị INGOs xóa đói giảm nghèo vừa phải bước hội nhập với Thế giới vừa phải phù hợp với giai đoạn phát triển nước ta - Tranh thủ tối đa trợ giúp xây dựng sách nhằm phát huy vai trị INGOs thơng qua việc hỗ trợ chuyên gia quốc tế để bước hoàn thiện khuân khổ pháp lý phù hợp với định hướng kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa 83 KẾT LUẬN Nhận thấy cần thiết hữu ích qua dự án INGOs hoạt động Việt nam có mong muốn tiếp tục nhận nhiều hỗ trợ, Chính phủ quan tâm đến hoạt động INGOs tất phương diện Với chủ trương để INGOs phát huy tất vai trò tích cực trước hết Đảng Nhà nước quan tâm đến công tác quản lý INGOs hoạt động Việt Nam, đồng thời có sách khuyến khích tài trợ tổ chức để tận dụng nguồn lực nhằm PTKTXH, xóa đói giảm nghèo Với tình hình thực tế nước ta, việc khuyến khích, tạo điều kiện phát huy vai trị INGOs xóa đói giảm nghèo điều cần thiết, đáp ứng nguyện vọng Nhân dân Trong đề tài này, tác giả nhận thấy sách nhằm phát huy vai trị INGOs xóa đói giảm nghèo chưa có sách riêng, cụ thể mà nằm sách chung INGOs hoạt động xóa đói giảm nghèo Nhà nước quan tâm hàng đầu, mục tiêu Quốc gia Vì vậy, Nhà nước khuyến khích, vận động INGOs tham gia, chung tay giúp sức lĩnh vực Nghiên cứu thực tế sách điều chỉnh sách thực tế nhằm phát huy vai trị INGOs cho thấy, từ năm 1989, đất nước mở cửa, Nhà nước Việt Nam tích cực điều chỉnh sách nhằm hồn thiện quản lý tạo điều kiện thuận lợi cho INGOs Việt Nam, Trong giai đoạn 2006-2016, giai đoạn có nhiều biến động kinh tế, xã hội, nhận thấy tầm quan trọng INGOs, Nhà nước có điều chỉnh chế, sách nhằm mục đích khuyến khích tạo điều kiện cho INGOs hoạt động Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp quy quan trọng, thể cơng nhận thức có mặt tổ chức Việt Nam, bên cạnh ban hành nhiều sách khuyến khích tổ chức vào hoạt động Việt Nam Qua thời gian tìm hiểu, nghiên cứu, hướng dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn, luận văn đạt kết sau: 1.Hệ thống hóa lý luận INGO điều chỉnh sách Nhà nước nhằm phát huy vai trị INGOs xóa đói giảm nghèo Cụ thể, Luận văn làm rõ khái niệm, nội dung INGO khái niệm, nội dung 84 điểu chỉnh sách Nhà nước nhằm phát huy vai trị INGOs, phân tích làm rõ yếu tố tác động đến điều chỉnh sách Khái qt tồn hoạt động INGO xóa đói, giảm nghèo Việt Nam sách liên quan đến đề tài giai đoạn giai đoạn 20062016 Đặc biệt, mặt luận văn phân tích thực trạng hoạt động, xu hướng hoạt động, nguồn lực tài INGOs thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo, mặt khác nêu nhu cầu địa phương mong muốn INGOs hỗ trợ dự án xóa đói giảm nghèo cụ thể Phân tích bối cảnh nước Quốc tế tác động tới hoạt động INGOs sở mục tiêu Quốc gia xóa đói giảm nghèo với chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước để xác định quan điểm, định hướng từ đề xuất hệ thống giải pháp nhằm tiếp tục điều chỉnh sách Nhà nước nhằm phát huy vai trị INGO xóa đói giảm nghèo Việt Nam thời gian tới Trong trình thực Luận văn, tác giả nghiên cứu lý luận thực tiễn sách điều chỉnh sách có liên quan tới phát huy vai trị INGOs xóa đói, giảm nghèo Việt Nam, tác giả thu thập số liệu, phân tích thực tiễn trao đổi với nhà khoa học, cán quản lý, chuyên gia hoạt động INGOs xóa đói giảm nghèo Việt Nam Tuy nhiên sách có nhiều mảng liên quan đến nhiều quan quản lý khác nhau, quốc gia khác nên có sách cụ thể giải pháp mang tính định hướng, dừng góc độ gợi ý để bước tổ chức thực TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT ADB (2011), “Báo cáo tóm tắt xã hội dân Việt Nam” Đôn Tuấn Phong (2008), "Viện trợ tổ chức phi phủ nước ngồi Việt Nam", Tạp chí Lý luận trị, 189/08 (5), tr 54-58 Hồng Chí Bảo (2007), “Phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội: Quan niệm, vấn đề, cần thiết cho Việt Nam xác định logic nghiên cứu”; Tạp chí Thông tin Khoa học Xã hội ,12, tr.32-36 ISEE (2010), “Báo cáo quan hệ hợp tác Việt Nam tổ chức phi phủ quốc tế năm năm qua định hướng tương lai” Lại Lâm Anh (2017), “Các tổ chức phi phủ quốc tế hoạt động Việt Nam trình phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội nước ta đến năm 2020”, Đề tài độc lập cấp quốc gia Nguyễn Minh Đoan (2009), “Phát triển xã hội công tác đào tạo luật phục vụ nhu cầu phát triển xã hội”; Tạp chí Luật học, (11/2009), tr.13-18 Nguyễn Minh Phương (2009), “Luật hoạt động tổ chức phi phủ Liên bang Nga số gợi mở cho Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, 254 (11), tr 25-30 Nguyễn Song Bình (2013), Huy động nguồn lực phi phủ quốc tế PTKT-xã hội số nước châu Á phát triển, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Khoa học xã hội Phạm Thái Quốc (2010), “Các tổ chức phi phủ quốc tế Trung Quốc”, Tạp chí Những vẩn đề kinh tế chỉnh trị giới, 143 (3), tr 1522 10 Phạm Văn Chiến (2012), Đầu tư tổ chức phi phủ nước ngồi vùng đồng sông Hồng; Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 11 Thang Văn Phúc (2002), Vai trò hội đổi phát triển đất nước, Nxb Chính trị quốc gia 12 Chính phủ (2001), Quyết định 64/2001/QĐ-TTg ngày 26 tháng năm 2001 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế quản lý sử dụng nguồn viện trợ phi phủ nước ngồi Website: www.chinhphu.vn 13 Bộ Tài Chính (2007), Thơng tư 109/2007/TT-BTC ngày 10 tháng năm 2007 Hướng dẫn chế độ quản lý tài Nhà nước viện trợ phi phủ nước ngồi khơng thuộc nguồn thu ngân sách Nhà nước Website: www.chinhphu.vn 14 Bộ Tài Chính (2009), 13231/BTC-TCT ngày 18 tháng 09 năm 2009 Thuế thu nhập cá nhân cá nhân nước làm việc văn phịng tổ chức phi phủ Website: www.chinhphu.vn 15 Chính phủ (2009), 4994/VPCP-KTTH ngày 23 tháng năm 2009 Thuế thu nhập cá nhân người nước ngồi làm việc tổ chức phi phủ nước làm việc Việt Nam Website: www.chinhphu.vn 16 Chính phủ (2009), Nghị định 93/2009/NĐ- CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 Ban hành quy chế quản lý sử dụng viện trợ phủ nước ngồi Website: www.chinhphu.vn 17 Bộ kế hoạch đầu tư (2010),07/2010/TT-BKH ngày 30 tháng năm 2010 Hướng dẫn thi hành Nghị định số 93/2009/NĐ- CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 Ban hành quy chế quản lý sử dụng viện trợ phủ nước ngồi Website: www.chinhphu.vn 18 Bộ Tài (2010), Quy định chế độ quản lý tài Nhà nước nguồn viện trợ khơng hồn lại nước ngồi thuộc nguồn thu ngân sách nhà nước, Thông tư, số 225/2010/TT-BTC ngày 31/12/2010, Bộ Tài Website: www.chinhphu.vn 19 Chính phủ (2012), Nghị định số 12/2012/NĐ- CP ngày tháng năm 2012 đăng ký quản lý hoạt động tổ chức phi phủ nước ngồi Việt Nam Website: www.chinhphu.vn 20 Bộ ngoại giao (2012), Thông tư 05/2012/TT-BNG ngày 12 tháng 11 năm 2012 hướng dẫn thi hành Nghị định số 12/20012/ NĐ- CP ngày 01 tháng năm 2012 Chính phủ về đăng ký quản lý hoạt động tổ chức phi phủ nước ngồi Việt Nam Website: www.chinhphu.vn 21 Chính phủ (2016), 06/2016/QĐ-TTg ngày 22 tháng năm 2016 Về việc miễn thuế thu nhập cá nhân chun gia nước ngồi thực chương trình, dự án viện trợ phi phủ nước ngồi Tại Việt Nam Website: www.chinhphu.vn 22 Ủy ban Công tác tổ chức phi phủ nước ngồi (2009), “Báo cáo ngày 24/7/2009 cơng tác phi phủ nước ngồi năm 2008”, 143/UBCV 23 Ủy ban Công tác tổ chức phi phủ nước ngồi (2013), “Báo cáo tình hình hợp tác đổi với tổ chức phi phủ nước ngồi Việt Nam giai đoạn 2003-2013” 24 Ủy ban Công tác tổ chức phi phủ nước ngồi (2015), “Báo cáo tổng kết hoạt động tổ chức phi phủ nước ngồi Việt Nam năm 2015” 25 Trung tâm liệu tổ chức phi phủ nước ngồi (2016), “ Báo cáo nhu cầu kêu gọi viện trợ địa phương” 26 Trung tâm liệu tổ chức phi phủ nước ngồi (2016), “Báo cáo tổ chức phi phủ quốc tế - Quan hệ đối tác phát triển: Tổng quan điều phối chia sẻ thông tin qua diễn đàn tổ chức phi phủ quốc tế nhóm làm việc năm 2015” TIẾNG ANH Brian Doolan(2003), “Parlllership ill Fielllom, Personal experiences, views and perspeclives”, Friendship Magazine No6, November 2003 Hwan Ho-Lee (1999) The Role of NGOs in the Century UN NGO, GCS International John McAuliff (2013), “International NGOs have contributed to improving the relation between Vietnam and the international community,” Friendship Magazine, NO.17, p.46-57 Karla w Simmon(2012), “Developing new legslation to govem Vietnamese NGOs, UNDP Vietnam Country Office”, http:undp.org.vn The Global Development Center: www.gdre.org/ngo/wb-defme Workshop(1998): NGO Workshop, The Asean Institute of Technology, Bangkok PHỤ LỤC * Các tiêu chủ yếu cần đạt đến năm 2020 - “ 50% số huyện nghèo khỏi tình trạng đặc biệt khó khăn theo Nghị quỵết số 30a/2008/NQ-CP; 30% số xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển hải đảo thoát khỏi tình trạng đặc biệt khó khăn; 20 - 30% số xã, thơn, đặc biệt khó khăn vùng dân tộc miền núi khỏi tình trạng đặc biệt khó khăn - Đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất dân sinh địa bàn huyện, xã, thơn thuộc Chương trình phù hợp quy hoạch dân cư quy hoạch sản xuất, đảm bảo phục vụ có hiệu đời sống phát triển sản xuất người dân: + 80% - 90% xã có đường tơ đến trung tâm xã nhựa hóa bê tơng hóa đảm bảo tiêu chuẩn cấp kỹ thuật theo quy định Bộ Giao thông vận tải + 70% - 80% thôn, có đường trục giao thơng cứng hóa đảm bảo tiêu chuẩn cấp kỹ thuật theo quy định Bộ Giao thông vận tải; + 60% - 70% xã đạt tiêu chí quốc gia y tế, từ 80% - 90% trạm y tế cấp xã có đủ điều kiện khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế; + 100% xã có mạng lưới trường mầm non, phổ thơng, trung tâm học tập cộng đồng đủ để đáp ứng nhu cầu học tập phổ biến kiến thức cho người dân; 80% sơ xã có sở vật chất trường học đạt chuân nông thôn mới; + 75% hộ gia đình sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh; + 75% - 80% cơng trình thủy lợi nhỏ đầu tư đáp ứng nhu cầu tưới tiêu - Thu nhập hộ gia đình tham gia dự án hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế nhân rộng mơ hình giảm nghèo tăng 20% - 25%/năm; bình qn năm có 15% hộ gia đình tham gia dự án nghèo, cận nghèo - Hỗ trợ đào tạo nghề giáo dục định hướng cho khoảng 20.000 lao động thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ dân tộc thiểu số, từ 60%- 70% lao động làm việc nước ngồi - 100% cán làm cơng tác giảm nghèo cấp xã, trưởng thôn, tập huấn kiến thức, kỹ quản lý, tổ chức thực chương trình, sách, dự án giảm nghèo; lập kế hoạch có tham gia; xây dựng kế hoạch phát triển cộng đồng - 100% cán cấp xã làm công tác thông tin truyền thông đào tạo nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ thông tin tuyên truyền cổ động; 50% xã nghèo có điểm thơng tin, tun truyền cổ động ngồi trời; có 100 huyện khoảng 600 xã trang bị phương tiện tác nghiệp tuyên truyền cổ động; thiết lập 20 cụm thông tin sở khu vực cửa khẩu, biên giới, trung tâm giao thương - 90% hộ dân thuộc địa bàn huyện nghèo, xã nghèo tiếp cận, cung cấp thông tin sách, pháp luật Đảng Nhà nước; kinh nghiệm sản xuất; tình hình PTKT - xã hội đất nước thơng qua hĩnh thức báo chí, xuất phẩm sản phẩm truyền thông khác; Hỗ trợ phương tiện nghe - xem cho khoảng 10.000 hộ nghèo sống đảo xa bờ; hộ nghèo thuộc dân tộc rât người; hộ nghèo sơng xã đặc biệt khó khăn Đối tượng: - Hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo phạm vi nước; ưu tiên hộ nghèo dân tộc thiểu số, phụ nữ thuộc hộ nghèo - Người dân cộng đồng địa bàn huyện nghèo, xã nghèo; - Huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển hải đảo; xã an toàn khu, xã biên giới, xã đặc biệt khó khăn, thơn, đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số miền núi theo định phê duyệt cấp có thẩm quyền; Phạm vi: Chương trình thực phạm vi nước; ưu tiên nguồn lực Chương trình đầu tư cho huyện nghèo, xã nghèo (xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển hải đảo; xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số miền núi, xã biên giới, xã an tồn khu) thơn, đặc biệt khó khăn Các dự án để thực mục tiêu: - Hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, biển hải đảo: đường giao thông từ huyện đến trung tâm xã, địa bàn xã, cơng trình phục vụ nhu cầu văn hóa, cơng trình y tế đạt chuẩn, cơng trình giáo dục đạt chuẩn, cơng trình phục vụ nước, sinh hoạt, cơng trình thủy lợi Ngồi xây dựng cịn có trì, bảo dưỡng cơng trình địa bàn huyện nghèo - Hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế nhân rộng mơ hình giảm nghèo địa bàn huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển hải đảo - Hỗ trợ cho lao động thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số làm việc có thời hạn nước ngoài: Tăng số lượng, nâng cao chất lượng lao động tham gia làm việc có thời hạn nước huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển hải đảo, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập giảm nghèo bền vững với đối tượng lao động thuộc hộ nghèo, cận nghèo, lao động cư trú dài hạn huyện nghèo - Nâng cao lực cho cộng đồng cán sở xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu; thơn đặc biệt khó khăn: Nâng cao lực cho cộng đồng cán sở xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu; thơn, đặc biệt khó khăn Đối tượng cộng đồng, cán sở xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu; thơn, đặc biệt khó khăn - Hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế nhân rộng mơ hình giảm nghèo: Hỗ trợ phát triển sản xuất nông, lâm, ngư, diêm nghiệp gắn với tạo việc làm theo hướng sản xuất hàng hóa sở quy hoạch sản xuất nhằm khai thác tiềm năng, mạnh địa phương; góp phần giảm rủi ro thiên tai, thích ứng biến đổi khí hậu; góp phần tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho người dân địa bàn; hỗ trợ đa dạng hình thức sinh kế phi nông nghiệp, ngành nghề dịch vụ, phù hợp với điều kiện cụ thể địa bàn, Nhân rộng mơ hình giảm nghèo hiệu quả; tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận sách, nguồn lực, thị trường - Truyền thông giảm nghèo thông tin: Truyền thông, nâng cao nhận thức, trách nhiệm tồn xã hội cơng tác giảm nghèo nhằm khơi dậy tinh thần tự lực vươn lên thoát nghèo huy động nguồn lực để thực mục tiêu giảm nghèo bền vững Xây dựng, củng cố hệ thống thông tin sở; tăng cường nội dung thông tin tuyên truyền phục vụ nhiệm vụ trị nhà nước đáp ứng nhu câu thông tin thiêt yêu xã hội; nâng cao khả tiêp cận thông tin người dân”

Ngày đăng: 06/04/2023, 20:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w